Thứ Tư, 31 tháng 10, 2012

Cửa hẹp

“Hãy chiến đấu để qua được cửa hẹp mà vào...” (Lc 13,24)

The Weakest in the Center
The most honored parts of the body are not the head or the hands, which lead and control. The most important parts are the least presentable parts. That's the mystery of the Church. As a people called out of oppression to freedom, we must recognize that it is the weakest among us - the elderly, the small children, the handicapped, the mentally ill, the hungry and sick - who form the real center. Paul says, "It is the parts of the body which we consider least dignified, that we surround with the greatest dignity" (1 Corinthians 12:23).
The Church as the people of God can truly embody the living Christ among us only when the poor remain its most treasured part. Care for the poor, therefore, is much more than Christian charity. It is the essence of being the body of Christ. (Nouwen G)

Thứ Ba, 30 tháng 10, 2012

Vùi

Nước Thiên Chúa giống như chuyện nắm men bà kia lấy vùi vào ba thúng bột, cho đến khi tất cả bột dậy men (Lc 13,21)

The Hidden Life of Jesus 
The largest part of Jesus' life was hidden. Jesus lived with his parents in Nazareth, "under their authority" (Luke 2:51), and there "increased in wisdom, in stature, and in favour with God and with people" (Luke 2:52). 
When we think about Jesus we mostly think about his words and miracles, his passion, death, and resurrection, but we should never forget that before all of that Jesus lived a simple, hidden life in a small town, far away from all the great people, great cities, and great events. Jesus' hidden life is very important for our own spiritual journeys. If we want to follow Jesus by words and deeds in the service of his Kingdom, we must first of all strive to follow Jesus in his simple, unspectacular, and very ordinary hidden life.


Hiddenness, a Place of Intimacy

Hiddenness is an essential quality of the spiritual life. Solitude, silence, ordinary tasks, being with people without great agendas, sleeping, eating, working, playing ... all of that without being different from others, that is the life that Jesus lived and the life he asks us to live. It is in hiddenness that we, like Jesus, can increase "in wisdom, in stature, and in favour with God and with people" (Luke 2:51). It is in hiddenness that we can find a true intimacy with God and a true love for people.
Even during his active ministry, Jesus continued to return to hidden places to be alone with God. If we don't have a hidden life with God, our public life for God cannot bear fruit.



Protecting Our Hiddenness
If indeed the spiritual life is essentially a hidden life, how do we protect this hiddenness in the midst of a very public life? The two most important ways to protect our hiddenness are solitude and poverty. Solitude allows us to be alone with God. There we experience that we belong not to people, not even to those who love us and care for us, but to God and God alone. Poverty is where we experience our own and other people's weakness, limitations, and need for support. To be poor is to be without success, without fame, and without power. But there God chooses to show us God's love.
Both solitude and poverty protect the hiddenness of our lives.
(Nouwen G)

Thấy & Gặp

Ở đó, có một phụ nữ bị quỷ làm cho tàn tật đã mười tám năm. Lưng bà còng hẳn xuống và bà không thể nào đứng thẳng lên được. Trông thấy bà, Đức Giêsu gọi lại và bảo: "Này bà, bà đã được giải thoát khỏi tật nguyền!" (Lc 13,11-12)

Meeting Christ in the Church 
 Loving the Church does not require romantic emotions. It requires the will to see the living Christ among his people and to love them as we want to love Christ himself. This is true not only for the "little" people - the poor, the oppressed, the forgotten - but also for the "big" people who exercise authority in the Church. 
 To love the Church means to be willing to meet Jesus wherever we go in the Church. This love doesn't mean agreeing with or approving of everyone's ideas or behavior. On the contrary, it can call us to confront those who hide Christ from us. But whether we confront or affirm, criticize or praise, we can only become fruitful when our words and actions come from hearts that love the Church.

Chà là 

Hồi nhỏ, bọn tôi cứ sau mỗi chiều mưa dông, sáng mai thế nào cũng rủ nhau đi hái chà là. Do sống ở vùng đồi núi trọc thiếu nước lâu ngày, gặp mưa dông nên quả chín hàng loạt có vị ngọt, thơm. Nếu không gặp mưa quả vẫn chín nhưng chỉ lác đác, xốp, ít ngọt. Dụng cụ hái chà là là một cái rổ nhựa nhỏ và một cái cây. Cây dùng để đập trái và rổ dùng để hứng trái. Hiện nay, do tình trạng xâm phạm đất rừng làm nương rẫy, thêm vào đó là nạn cháy rừng nên số diện tích tự nhiên sinh sống của chà là có phần bị thu hẹp, nhưng không vì thế mà cây chà là bị tuyệt chủng. Hằng năm cứ từ độ đầu tháng 3 kéo dài đến đầu tháng 5 âm lịch, bọn trẻ con thường rủ nhau đi hái chà là về ăn. Mẹ tôi kể, ngày trước, cuộc sống còn khó khăn, thiếu thốn, chà là là một thứ quả giúp cho nhiều người ăn chữa đói. Có thể ăn chà là khi quả còn non và chín. Lúc non hái về luộc lấy hạt hoặc phơi khô giã, lọc lấy hạt ghế vào cơm. Quả chín ngoài việc ăn tươi thì có thể phơi khô rồi giã lọc lấy tinh bột để thay thế đường... Cũng vì thế mà đến nay dân gian vẫn còn lưu truyền câu ca dao: “Đói lòng ăn hột chà là Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”.
http://baoquangnam.com.vn/h%C6%B0%C6%A1ng-s%E1%BA%AFc-qu%C3%AA-nh%C3%A0/23103-mua-hai-cha-la.html
http://tinlanh.ru/doi-song/song-tin-chua/788--n-gia-vn-con-sanh-bong-trai?&tmpl=component

Chủ Nhật, 28 tháng 10, 2012

Quát

Nhiều người quát nạt bảo anh ta im đi, nhưng anh ta càng kêu lớn tiếng: "Lạy Con vua Đavít, xin dủ lòng thương tôi!" (Mc 10,48)

The Authority of Compassion
 The Church often wounds us deeply. People with religious authority often wound us by their words, attitudes, and demands. Precisely because our religion brings us in touch with the questions of life and death, our religious sensibilities can get hurt most easily. Ministers and priests seldom fully realize how a critical remark, a gesture of rejection, or an act of impatience can be remembered for life by those to whom it is directed.
There is such an enormous hunger for meaning in life, for comfort and consolation, for forgiveness and reconciliation, for restoration and healing, that anyone who has any authority in the Church should constantly be reminded that the best word to characterize religious authority is compassion. Let's keep looking at Jesus whose authority was expressed in compassion.
(Nouwen G)

Thứ Bảy, 27 tháng 10, 2012

Sám hối

“Nếu các ông không chịu sám hối, thì các ông cũng sẽ chết hết y như vậy" (Lc 13, 5)

Hiddenness, a Place of Purification
One of the reasons that hiddenness is such an important aspect of the spiritual life is that it keeps us focused on God. In hiddenness we do not receive human acclamation, admiration, support, or encouragement. In hiddenness we have to go to God with our sorrows and joys and trust that God will give us what we most need.
In our society we are inclined to avoid hiddenness. We want to be seen and acknowledged. We want to be useful to others and influence the course of events. But as we become visible and popular, we quickly grow dependent on people and their responses and easily lose touch with God, the true source of our being. Hiddenness is the place of purification. In hiddenness we find our true selves.

Jesus Is Merciful
Jesus, the Blessed Child of God, is merciful. Showing mercy is different from having pity. Pity connotes distance, even looking down upon. When a beggar asks for money and you give him something out of pity, you are not showing mercy. Mercy comes from a compassionate heart; it comes from a desire to be an equal. Jesus didn't want to look down on us. He wanted to become one of us and feel deeply with us.
When Jesus called the only son of the widow of Nain to life, he did so because he felt the deep sorrow of the grieving mother in his own heart (see Luke 7:11-17). Let us look at Jesus when we want to know how to show mercy to our brothers and sisters.
(Nouwen G)

Thứ Sáu, 26 tháng 10, 2012

Dấu chỉ thời đại

Cảnh sắc đất trời, thì các người biết nhận xét, còn thời đại này, sao các người lại không biết nhận xét? (Lc 13,57)

The Coming of the Son of Man
The spiritual knowledge that we belong to God and are safe with God even as we live in a very destructive world allows us to see in the midst of all the turmoil, fear, and agony of history "the Son of man coming in a cloud with power and great glory" (Luke 21:27). Even though Jesus speaks about this as about a final event, it is not just one more thing that is going to happen after all the terrible things are over. Just as the end-time is already here, so too is the coming of the Son of Man. It is an event in the realm of the Spirit and thus not subject to the boundaries of time.
Those who live in communion with Jesus have the eyes to see and the ears to hear the second coming of Jesus among them in the here and now. Jesus says: "Before this generation has passed away all will have taken place" (Luke 21:32). And this is true for each faithful generation. (Nouwen G)

Thứ Năm, 25 tháng 10, 2012

Lửa

Thầy đã đến ném lửa vào mặt đất, và Thầy những ước mong phải chi lửa ấy đã bùng lên (Lc 12,49)

The Source of All Love
Without the love of our parents, sisters, brothers, spouses, lovers, and friends, we cannot live. Without love we die. Still, for many people this love comes in a very broken and limited way. It can be tainted by power plays, jealousy, resentment, vindictiveness, and even abuse. No human love is the perfect love our hearts desire, and sometimes human love is so imperfect that we can hardly recognise it as love.
In order not to be destroyed by the wounds inflicted by that imperfect human love, we must trust that the source of all love is God's unlimited, unconditional, perfect love, and that this love is not far away from us but is the gift of God's Spirit dwelling within us.

Becoming the Living Christ
Whenever we come together around the table, take bread, bless it, break it, and give it to one another saying: "The Body of Christ," we know that Jesus is among us. He is among us not as a vague memory of a person who lived long ago but as a real, life-giving presence that transforms us. By eating the Body of Christ, we become the living Christ and we are enabled to discover our own chosenness and blessedness, acknowledge our brokenness, and trust that all we live we live for others. Thus we, like Jesus himself, become food for the world.
(Nouwen G)

Thứ Tư, 24 tháng 10, 2012

Sẵn

Anh em hãy sẵn sàng, vì chính giờ phút anh em không ngờ, thì Con Người sẽ đến (Lc 12, 40)

Mỗi năm, mất 40.000 tỉ đồng vì tai nạn giao thông
TTO - Ông Nguyễn Hoàng Hiệp - phó chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT quốc gia - cho biết như vậy tại họp báo sáng 23-10 về tháng hoạt động cao điểm hướng tới “Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong vì TNGT” tại VN 2012.

>> Tai nạn giao thông: “9 tháng chết bằng 1 sư đoàn” (chín tháng đầu năm 2012 cả nước đã xảy ra gần 24.000 vụ TNGT, làm chết gần 7.000 người, bị thương hơn 25.000 người.)
>> Đừng để có thêm những nỗi đau...

Theo ông Hiệp, thống kê 10 năm vừa qua nước ta đã có hơn 100.000 người chết vì tai nạn giao thông (TNGT). Trung bình mỗi ngày có 30 gia đình mất người thân, 200 gia đình chịu những tổn thất về vật chất và tinh thần do TNGT.
“Đồng thời những người gây tai nạn và người gánh hậu quả tai nạn sẽ phải chịu những dằn vặt tinh thần suốt cuộc đời. Cho đến bây giờ, Việt Nam vẫn đứng thứ 11 trong số các nước có số người chết vì TNGT lớn nhất thế giới. Bình quân mỗi năm nước ta mất 40.000 tỉ đồng (gần 2 tỉ USD) để khắc phục hậu quả TNGT. Số tiền trên có thể xây dựng được 10 bệnh viện cấp tỉnh, 1.123 trường học, 6.400 căn nhà tình nghĩa trên cả nước” - ông Hiệp so sánh.
Ông Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết để nhắc nhở mọi người luôn ý thức về hiểm họa TNGT, năm 1993, Tổ chức Hòa bình đường bộ (Road Peace) đã khởi xướng “Ngày thế giới tưởng nhớ các nạn nhân tử vong do TNGT”. Ngày 27-10 - 2005, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chính thức công nhận và chọn ngày chủ nhật tuần thứ ba của tháng 11 hằng năm là “Ngày tưởng niệm các nạn nhân tử vong do TNGT” trên phạm vi toàn cầu.
(http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/517376/Moi-nam-mat-40000-ti-dong-vi-tai-nan-giao-thong.html)

Being Ready to Die
Death often happens suddenly. A car accident, a plane crash, a fatal fight, a war, a flood, and so on. When we feel healthy and full of energy, we do not think much about our deaths. Still, death might come very unexpectedly.
How can we be prepared to die? By not having any unfinished relational business. The question is: Have I forgiven those who have hurt me and asked forgiveness from those I have hurt? When I feel at peace with all the people I live with, my death might cause great grief, but it will not cause guilt or anger.
When we are ready to die at any moment, we also are ready to live at any moment.

(Nouwen G)

Thứ Ba, 23 tháng 10, 2012

Chủ về

Khi chủ về mà thấy những đầy tớ ấy đang tỉnh thức, thì thật là phúc cho họ. Thầy bảo thật anh em: chủ sẽ thắt lưng, đưa họ vào bàn ăn, và đến bên từng người mà phục vụ. (Lc 12,37)

Standing Erect
About the end-time Jesus says: "There will be signs in the sun and moon and stars; on earth nations in agony, bewildered by the turmoil of the ocean and its waves; men fainting away with terror and fear at what menaces the world, for the power of heaven will be shaken. And then they will see the Son of Man coming in a cloud with power and great glory" (Luke 21:25-28) All of this is already taking place. For anyone who has listened deeply to the heart of God, the despair of the world and the coming of the great liberation are both visible every day.
What then should we do? Jesus says it clearly: "Stand erect, hold your heads high, because your liberation is near at hand" (Luke 21:28). There is so much hope here. We do not have to faint but can stand straight, welcoming our Lord with outstretched arms.

Thứ Hai, 22 tháng 10, 2012

Của cải

Nhưng Thiên Chúa bảo ông ta: "Đồ ngốc! Nội đêm nay, người ta sẽ đòi lại mạng ngươi, thì những gì ngươi sắm sẵn đó sẽ về tay ai? Ấy kẻ nào thu tích của cải cho mình, mà không lo làm giàu trước mặt Thiên Chúa, thì số phận cũng như thế đó." (Lc 12,20-21)

The Treasure of the Poor
The poor have a treasure to offer precisely because they cannot return our favours. By not paying us for what we have done for them, they call us to inner freedom, selflessness, generosity, and true care. Jesus says: "When you have a party, invite the poor, the crippled, the lame, the blind; then you will be blessed, for they have no means to repay you and so you will be repaid when the upright rise again" (Luke 14:13-14).
The repayment Jesus speaks about is spiritual. It is the joy, peace, and love of God that we so much desire. This is what the poor give us, not only in the afterlife but already here and now. (Nouwen G)

Chủ Nhật, 21 tháng 10, 2012

Loan báo

Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thọ tạo (Mc 16,15)

Empowered to Speak
The Spirit that Jesus gives us empowers us to speak. Often when we are expected to speak in front of people who intimidate us, we are nervous and self-conscious. But if we live in the Spirit, we don't have to worry about what to say. We will find ourselves ready to speak when the need is there. "When they take you before ... authorities, do not worry about how to defend yourselves or what to say, because when the time comes, the Holy Spirit will teach you what you should say" (Luke 12:11-12).
We waste much of our time in anxious preparation. Let's claim the truth that the Spirit that Jesus gave us will speak in us and speak convincingly.


Claiming the Identity of Jesus
When we think about Jesus as that exceptional, unusual person who lived long ago and whose life and words continue to inspire us, we might avoid the realisation that Jesus wants us to be like him. Jesus himself keeps saying in many ways that he, the Beloved Child of God, came to reveal to us that we too are God's beloved children, loved with the same unconditional divine love.
John writes to his people: "You must see what great love the Father has lavished on us by letting us be called God's children - which is what we are." (1 John 3:1). This is the great challenge of the spiritual life: to claim the identity of Jesus for ourselves and to say: "We are the living Christ today!"

Superabundant Grace
Over the centuries the Church has done enough to make any critical person want to leave it. Its history of violent crusades, pogroms, power struggles, oppression, excommunications, executions, manipulation of people and ideas, and constantly recurring divisions is there for everyone to see and be appalled by.
Can we believe that this is the same Church that carries in its center the Word of God and the sacraments of God's healing love? Can we trust that in the midst of all its human brokenness the Church presents the broken body of Christ to the world as food for eternal life? Can we acknowledge that where sin is abundant grace is superabundant, and that where promises are broken over and again God's promise stands unshaken? To believe is to answer yes to these questions.
(Nouwwen G)

Thứ Bảy, 20 tháng 10, 2012

Nói

"Khi người ta đưa anh em ra trước hội đường, trước mặt những người lãnh đạo và những người cầm quyền, thì anh em đừng lo phải bào chữa làm sao, hoặc phải nói gì, vì ngay trong giờ đó, Thánh Thần sẽ dạy cho anh em biết những điều phải nói." (Lc 12,11-12)


Witnesses of Love
How do we know that we are infinitely loved by God when our immediate surroundings keep telling us that we'd better prove our right to exist?
The knowledge of being loved in an unconditional way, before the world presents us with its conditions, cannot come from books, lectures, television programs, or workshops. This spiritual knowledge comes from people who witness to God's love for us through their words and deeds. These people can be close to us but they can also live far away or may even have lived long ago. Their witness announces the truth of God's love and calls us to act in accordance with it. (Nouwen G)


A RELIC OF JOHN PAUL II WILL BE TAKEN TO LOURDES
Vatican City, 19 October 2012 (VIS) - A relic of Blessed John Paul II will be transported to the French shrine of Lourdes during a pilgrimage organised by UNITALSI (Italian National Union for Transport of the Sick to Lourdes and International Shrines). The pilgrimage is to take place from 21 to 27 October.
Archbishop Zygmunt Zimowski, president of the Pontifical Council for Health Pastoral Care, has granted UNITALSI permission to take a reliquary containing blood of John Paul II, so that it can be seen and venerated by pilgrims from all over the world.
Speaking on Vatican Radio Salvatore Pagliuccia, president of UNITALSI, noted that we currently are in the Year of Faith, and the Synod of Bishops is meeting to examine the question of new evangelisation, "a theme very close to John Paul II's heart". That Pope's "influence is still felt in the Church and among the faithful", he said. Thus, "the presence of the reliquary of the blessed on the pilgrimage is a very significant sign, because it represents the presence of his ideas and his sentiments, above all the presence of the love which, as man and as pastor, he gave to people, to the faithful, and in particular to the sick and those with disabilities".


INTERNATIONAL FESTIVAL OF SACRED MUSIC AND ART TO BE DEDICATED TO THE YEAR OF FAITH
Vatican City, 19 October 2012 (VIS) - The eleventh edition of the International Festival of Sacred Music and Art - which takes place during the autumn in Rome's patriarchal basilicas and in the Vatican - is to be dedicated to the Year of Faith.
The festival serves to promote the activities of the "Fondazione pro Musica e Arte Sacra", an organisation presided by Hans-Albert Courtial which has the mission of restoring the artistic treasures contained in the patriarchal basilicas, and ensuring that sacred music continues to be played there.
This year's programme includes seven concerts due to take place between 2 and 13 November. The first will be the Requiem Mass of Giovanni Sgambati to be performed by the Roman "Sinfonietta" Orchestra in the basilica of St. Ignatius of Loyola. In the same basilica on Wednesday 7 November the Orchestra of Rome's "Teatro dell'Opera" will play Anton Bruckner's Symphony No. 7. On 11 November a private concert will take place in the Vatican at which the Sistine Chapel Choir will sing the "Missa Anno Santo", composed by the Pope's brother Msgr. Georg Ratzinger. On the same day in the basilica of Santa Maria in Aracoeli, the Johann-Rosenmuller-Ensemble will perform Claudio Monteverdi's "Vespers of the Blessed Virgin Mary". On 12 November a concert will take place in the papal basilica of St. Mary Major with a performance of "Polyphony of the Roman School" by the Sistine Chapel Choir, and "Six Centuries of Catholic Choral Music from the British Isles" by the Westminster Cathedral Choir. On 13 November, the Westminster Cathedral Choir conducted by Martin Baker will sing during a Mass in St. Peter's Basilica celebrated by Cardinal Angelo Comastri. Also on 13 November, the festival will come to an end with a concert at the papal basilica of St. Paul's Outside-the-Walls at which the Wiener Philharmoniker Chamber Orchestra will play a programme of music by Mozart.
Commenting on the coming festival Cardinal Comastri, who is honorary president of the "Fondazione pro Musica e Arte Sacra", said: "This a music born of the faith, and thus a music which also attracts to the faith. All art in the Church is, in fact, nothing other than an expression of inner beauty translated into exterior forms".

Thứ Sáu, 19 tháng 10, 2012

Sợ

Ngay đến tóc trên đầu anh em cũng được đếm cả rồi. Anh em đừng sợ, anh em còn quý giá hơn muôn vàn chim sẻ. (Lc 12,7)

Vỡ bờ bao, hàng trăm hộ dân ngập nặng TTO - Khoảng 5g ngày 18-10, bờ bao của rạch Cầu Ông Ngữ đoạn ở đường Bình Thới, P.28, Q.Bình Thạnh, TP.HCM bị vỡ khiến hàng trăm hộ dân sống ở khu vực này chìm trong nước.
Ghi nhận tại hiện trường, chúng tôi thấy bờ bao bị vỡ một đoạn khoảng 2m, đồng thời bức tường xây bằng gạch chắn quanh khu vực trên cũng bị sụp đổ một đoạn gần 6m. Nhiều nhà dân nước vẫn ngập tới thắt lưng, đồ đạc trong nhà nổi lềnh bềnh.
(http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/516520/Vo-bo-bao-hang-tram-ho-dan-ngap-nang.html)

Taking the Sting Out of Death
Dying is returning home. But even though we have been told this many times by many people, we seldom desire to return home. We prefer to stay where we are. We know what we have; we do not know what we will get. Even the most appealing images of the afterlife cannot take away the fear of dying. We cling to life, even when our relationships are difficult, our economic circumstances harsh, and our health quite poor.
Still, Jesus came to take the sting out of death and to help us gradually realise that we don't have to be afraid of death, since death leads us to the place where the deepest desires of our hearts will be satisfied. It is not easy for us to truly believe that, but every little gesture of trust will bring us closer to this truth. (Nouwen G)


Trusting in the Fruits
We belong to a generation that wants to see the results of our work. We want to be productive and see with our own eyes what we have made. But that is not the way of God's Kingdom. Often our witness for God does not lead to tangible results. Jesus himself died as a failure on a cross. There was no success there to be proud of. Still, the fruitfulness of Jesus' life is beyond any human measure. As faithful witnesses of Jesus we have to trust that our lives too will be fruitful, even though we cannot see their fruit. The fruit of our lives may be visible only to those who live after us.
What is important is how well we love. God will make our love fruitful, whether we see that fruitfulness or not.(Nouwen G)

Thứ Năm, 18 tháng 10, 2012

Can đảm

Anh em hãy ra đi. Này Thầy sai anh em đi như chiên con đi vào giữa bầy sói (Lc 10,3)

A Courageous Life
"Have courage," we often say to one another. Courage is a spiritual virtue. The word courage comes from the Latin word cor, which means "heart. A courageous act is an act coming from the heart. A courageous word is a word arising from the heart. The heart, however, is not just the place where our emotions are located. The heart is the centre of our being, the centre of all thoughts, feelings, passions, and decisions.
When the flesh - the lived human experience - becomes word, community can develop. When we say, "Let me tell you what we saw. Come and listen to what we did. Sit down and let me explain to you what happened to us. Wait until you hear whom we met," we call people together and make our lives into lives for others. The word brings us together and calls us into community. When the flesh becomes word, our bodies become part of a body of people.

Spiritual Courage
Courage is connected with taking risks. Jumping the Grand Canyon on a motorbike, coming over Niagara Falls in a barrel, or crossing the ocean in a rowboat are called courageous acts because people risk their lives by doing these things. But none of these daredevil acts comes from the centre of our being. They all come from the desire to test our physical limits and to become famous and popular.
Spiritual courage is something completely different. It is following the deepest desires of our hearts at the risk of losing fame and popularity. It asks of us the willingness to lose our temporal lives in order to gain eternal life.

Downward Mobility
The society in which we live suggests in countless ways that the way to go is up. Making it to the top, entering the limelight, breaking the record - that's what draws attention, gets us on the front page of the newspaper, and offers us the rewards of money and fame.
The way of Jesus is radically different. It is the way not of upward mobility but of downward mobility. It is going to the bottom, staying behind the sets, and choosing the last place! Why is the way of Jesus worth choosing? Because it is the way to the Kingdom, the way Jesus took, and the way that brings everlasting life.
(Nouwen G)

Thứ Tư, 17 tháng 10, 2012

Nô lệ

Khốn cho các người, hỡi các người Pharisêu! Các người nộp thuế thập phân về bạc hà, vân hương, và đủ thứ rau cỏ, mà xao lãng lẽ công bình và lòng yêu mến Thiên Chúa. Các điều này phải làm, mà các điều kia cũng không được bỏ. (Lc 11,42)

Called out of Slavery 
 The Church is the people of God. The Latin word for "church," ecclesia, comes from the Greek ek, which means "out," and kaleo, which means "to call." The Church is the people of God called out of slavery to freedom, sin to salvation, despair to hope, darkness to light, an existence centered on death to an existence focused on life. When we think of Church we have to think of a body of people, travelling together. We have to envision women, men, and children of all ages, races, and societies supporting one another on their long and often tiresome journeys to their final home.(Nouwen G)

Thứ Ba, 16 tháng 10, 2012

Trong

Tốt hơn, hãy bố thí những gì ở bên trong, thì bấy giờ mọi sự sẽ trở nên trong sạch (Lc 11, 41)

Sharing the Abundant Love
Why must we go out to the far ends of the world to preach the Gospel of Jesus when people do not have to know Jesus in order to enter the house of God? We must go out because we want to share with all people the abundant love and hope, joy and peace that Jesus brought to us. We want to "proclaim the unfathomable treasure of Christ" and "throw light on the inner workings of the mystery kept hidden through all ages in God, the creator of everything" (Ephesians 3:8-9).
What we have received is so beautiful and so rich that we cannot hold it for ourselves but feel compelled to bring it to every human being on earth. (Nouwen G.)

Thứ Hai, 15 tháng 10, 2012

Dấu lạ

Quả thật, ông Giôna đã là một dấu lạ cho dân thành Ninivê thế nào, thì Con Người cũng sẽ là một dấu lạ cho thế hệ này như vậy. (Lc 11,30)

Being Living Signs of Love
Jesus' whole life was a witness to his Father's love, and Jesus calls his followers to carry on that witness in his Name. We, as followers of Jesus, are sent into this world to be visible signs of God's unconditional love. Thus we are not first of all judged by what we say but by what we live. When people say of us: "See how they love one another," they catch a glimpse of the Kingdom of God that Jesus announced and are drawn to it as by a magnet.
In a world so torn apart by rivalry, anger, and hatred, we have the privileged vocation to be living signs of a love that can bridge all divisions and heal all wounds. (Nouwen G)

Chủ Nhật, 14 tháng 10, 2012

Bán

“Hãy đi bán những gì anh có mà cho người nghèo, anh sẽ được một kho tàng trên trời. Rồi hãy đến theo tôi” (Mc 10,21b)

Burning With Love
Often we are preoccupied with the question "How can we be witnesses in the Name of Jesus? What are we supposed to say or do to make people accept the love that God offers them?" These questions are expressions more of our fear than of our love. Jesus shows us the way of being witnesses. He was so full of God's love, so connected with God's will, so burning with zeal for God's Kingdom, that he couldn't do other than witness. Wherever he went and whomever he met, a power went out from him that healed everyone who touched him. (See Luke 6:19.)
If we want to be witnesses like Jesus, our only concern should be to be as alive with the love of God as Jesus was.

Being Unconditional Witnesses
Good news becomes bad news when it is announced without peace and joy. Anyone who proclaims the forgiving and healing love of Jesus with a bitter heart is a false witness. Jesus is the savior of the world. We are not. We are called to witness, always with our lives and sometimes with our words, to the great things God has done for us. But this witness must come from a heart that is willing to give without getting anything in return.
The more we trust in God's unconditional love for us, the more able we will be to proclaim the love of Jesus without any inner or outer conditions.
(Nouwen G)

Thứ Bảy, 13 tháng 10, 2012

Phúc

Đúng hơn phải nói rằng: Phúc thay kẻ lắng nghe và tuân giữ lời Thiên Chúa (Lc 11,28)

Jesus Living Among Us
The Eucharist is the place where Jesus becomes most present to us because he becomes not only the Christ living within us but also the Christ living among us. Just as the disciples at Emmaus who had recognised Jesus in the breaking of the bread discovered a new intimacy between themselves and found the courage to return to their friends, we who have received the Body and Blood of Jesus will find a new unity among ourselves. As we realise that Christ lives within us, we also come to realise that Christ lives among us and makes us into a body of people witnessing together to the presence of Christ in the world. (Nouwen)

Thứ Sáu, 12 tháng 10, 2012

Quỷ

"Khi đến nơi, nó thấy nhà được quét tước, dọn dẹp hẳn hoi. Nó liền đi kéo thêm bảy thần khác dữ hơn nó, và chúng vào ở đó. Rốt cuộc tình trạng của người ấy lại còn tệ hơn trước." (Lc 11,25-26)

Jesus Living Within Us
When we gather around the Eucharistic table and eat from the same bread and drink from the same cup, saying, "This is the Body and Blood of Christ," we become the living Christ, here and now.
Our faith in Jesus is not our belief that Jesus, the Son of God, lived long ago, performed great miracles, presented wise teachings, died for us on the cross, and rose from the grave. It first of all means that we fully accept the truth that Jesus lives within us and fulfills his divine ministry in and through us. This spiritual knowledge of the Christ living in us is what allows us to affirm fully the mystery of the incarnation, death, and resurrection as historic events. It is the Christ in us who reveals to us the Christ in history.

Thứ Năm, 11 tháng 10, 2012

Ban Thánh Thần

Vậy nếu anh em vốn là những kẻ xấu mà còn biết cho con cái mình của tốt của lành, phương chi Cha trên trời lại không ban Thánh Thần cho những kẻ kêu xin Người sao? (Lc 11,13)

Companion of the Souls
When the two disciples recognised Jesus as he broke the bread for them in their house in Emmaus, he "vanished from their sight" (Luke 24:31). The recognition and the disappearance of Jesus are one and the same event. Why? Because the disciples recognised that their Lord Jesus, the Christ, now lives in them ... that they have become Christ-bearers. Therefore, Jesus no longer sits across the table from them as the stranger, the guest, the friend with whom they can speak and from whom they can receive good counsel. He has become one with them. He has given them his own Spirit of Love. Their companion on the journey has become the companion of their souls. They are alive, yet it is no longer them, but Christ living in them (see Galatians 2:20).
(Nouwen G)


Hôm nay khai mạc Năm Đức Tin toàn cầu.

Thứ Tư, 10 tháng 10, 2012

Học cầu nguyện

Thưa Thầy, xin dạy chúng con cầu nguyện (Lc 11,1)

Cầu nguyện là việc quan trọng nhất.
Khi cầu nguyện, ta gặp Chúa (Gặp Chúa mà không quan trọng sao?).
Ta lắng nghe Lời Chúa (Lời Chúa là ánh sáng cho cuộc đời )
Ta nói với Chúa (Nhân vật quan trọng nhất mà ta cần tâm sự)
Ta kết hợp với Chúa (Còn gì tuyệt hơn?).
Ta lãnh được mọi ơn cần thiết cho cuộc sống (Bảo đảm an toàn!)

Cầu nguyện là việc cần học cả đời, và học từng ngày.
Mẫu mực cho lời cầu: Kinh Lạy Cha.


Strongly anti-gay bishop installed in “gay capital” city

He's been installed, escaped a drunk driving charge, riled the city's massive gay community and unwittingly insulted a fellow bishop. For Salvatore Cordileone, it's been a busy week.
Lisa Leff
United States
October 5, 2012
Amid heavy security and the splendor of his faith’s most sacred rites, the new Roman Catholic archbishop of San Francisco assumed office Thursday without referring to the distress his appointment has aroused in this gay-friendly city, but offering self-deprecating jokes about his recent drunken driving arrest.
Archbishop Salvatore Joseph Cordileone, wearing gold and red robes with a matching miter, told an audience of more than 2,000 invited guests at his installation mass that he was grateful for the messages of support he had received from people of different religious and political viewpoints following the Aug. 25 arrest in his home town of San Diego.
“I know in my life God has always had a way of putting me in my place. I would say, though, that in the latest episode of my life God has outdone himself,” Cordileone said with a chuckle as he delivered his first homily as archbishop.
The 56-year-old priest, the second-youngest U.S. archbishop, went on to say he did not know “if it’s theologically correct to say God has a way of making himself known in this way,” and asked for the indulgence of other high-ranking church leaders in the audience.
The connection, he said, was that the compassion he was shown “in the wake of the regrettable mistake I made to drive after drinking” made him hopeful the Bay Area’s Catholic community has the tools it needs to be part of a broader rebuilding of the church.
Cordileone had been scheduled to appear in court on the misdemeanor charge next Tuesday. Court records show he pleaded guilty on Monday to a reduced charge of reckless driving, an option frequently given to first-time DUI offenders, said Gina Coburn, a spokeswoman for the San Diego City Attorney.
U-T San Diego reports the San Diego native was fined and placed on three years’ probation.
The standard sentence for reckless driving is three years’ probation and a $1,120 fine, Coburn said.
As Cordileone spoke during Thursday’s mass, about three dozen gay rights advocates gathered outside St. Mary’s Cathedral to protest his induction opposite a much larger group singing hymns of welcome for the new archbishop.
Cordileone, who served as bishop of neighboring Oakland for the last three-and-a-half years, has a nationwide reputation as a fierce defender of the Catholic Church’s positions on homosexuality in general and same-sex marriage in particular.
He was one of the early engineers of California’s voter-approved ban on same-sex marriage in 2008, and since 2011 has chaired the U.S. Conference of Catholic Bishops’ subcommittee charged with opposing efforts to legalize gay unions.
Several members of the Sisters of Perpetual Indulgence, a performing arts troupe of men dressed in nuns’ habits, showed up to highlight Cordileone’s connection to the “dogma of bullying” they said the same-sex marriage ban represents.
“Silly Sally, you have no power here!” they chanted.
Meanwhile, interfaith tensions over the marriage issue threatened to mar the Cordileone’s day. The Rev. Marc Andrus, the Episcopal bishop for Northern California and a strong same-sex marriage supporter, reported that he was snubbed when he showed up for the cathedral service, which came three days after Andrus had written an open letter offering a spiritual home to any Catholics who felt disowned by the archbishop’s views.
Andrus said he was taken to a basement room with other invited guests, then left waiting as ushers showed everyone but him to their seats in the sanctuary, Joseph Mathews, an Episcopal spokesman said. He was still waiting when the mass had started, so he left, Mathews said.
San Francisco Archdiocese spokesman George Wesolek chalked it up to a misunderstanding. Andrus had arrived late and missed the procession of interfaith clergy who were to be seated up front. Church staff were looking for an opportunity to bring the bishop in without disrupting the service, according to Wesolek. When they went to retrieve him, he had already left.
Full Story: Salvatore Cordileone, SF Archbishop Selection, Riles Gay Rights Advocates
Source: Huffington Post

Thứ Ba, 9 tháng 10, 2012

Bối rối

Chúa đáp: "Mácta! Mácta ơi! Chị băn khoăn lo lắng nhiều chuyện quá! Chỉ có một chuyện cần thiết mà thôi. Maria đã chọn phần tốt nhất và sẽ không bị lấy đi." (Lc 10,41-42)

Lo nhiều chuyện phụ tùy thì sẽ bối rối.
Chỉ có một chuyện chính cần tập trung: Lắng nghe Lời Chúa.
Lắng nghe Lời Chúa khi cầu nguyện.
Lắng nghe Lời Chúa khi gặp giỡ giao lưu.
Lắng nghe Lời Chúa khi làm việc.
Lắng nghe Lời Chúa khi gặp rủi may, thành công hay thất bại.

Thứ Hai, 8 tháng 10, 2012

Trở nên thân cận

Ai đã tỏ ra là thân cận với người đã bị rơi vào tay kẻ cướp? (Lc 10,36)

Hãy yêu mến người thân cận như chính mình.
Nhưng ai là người thân cận của tôi?
Ai đã tỏ ra là người thân cận với người đã bị rơi vào tay kẻ cướp?

Vấn đề không phải là tìm xem ai là thân cận của tôi
mà là tôi phải tìm cách trở nên thân cận với mọi người.

Trở nên thân cận bằng cách dám can đảm quên đi những trở ngại cá nhân để cảm thương
 và dám quảng đại giúp đỡ người khác.

Chủ Nhật, 7 tháng 10, 2012

Sinh

Này đây bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai, và đặt tên là Giê-su. (Lc 1,31)

Jesus, Our Food and Drink
Jesus is the Word of God, who came down from heaven, was born of the Virgin Mary through the power of the Holy Spirit, and became a human person. This happened in a specific place at a specific time. But each day when we celebrate the Eucharist, Jesus comes down from heaven, takes bread and wine, and by the power of the Holy Spirit becomes our food and drink. Indeed, through the Eucharist, God's incarnation continues to happen at any time and at any place.
Sometimes we might think: "I wish I had been there with Jesus and his apostles long ago!" But Jesus is closer to us now than he was to his own friends. Today he is our daily bread!

Thứ Bảy, 6 tháng 10, 2012

Rao

“Các con hãy đi rao giảng Tin Mừng... Các con đừng mang theo tiền bạc, bao gậy...” (Mt 10,10)

Về cuộc tranh luận giữa Obama và Romney tối thứ tư (sáng thứ năm tại VN)
Molly Ball (The Atlantic): Nhìn theo cách nào thì đây vẫn là một thắng lợi lớn cho ông Romney. Ông nhanh nhẹn, đầy năng lượng và sẵn sàng tấn công trong khi ông Obama nói lan man và phần lớn thời gian là phòng ngự. Tổng thống có thể muốn tỏ ra là người đứng trên cả cuộc tranh luận thế nhưng ông lại trở thành chệch hướng và ông Romney dường như có khả năng đặt mình vào vị trí của người kia.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2012/10/121004_us_election_pundits.shtml



Thánh Phanxicô Assisi
Thánh Phanxicô chào đời vào khoảng cuối năm 1182, tại thành Assisi, ở phía bắc thủ đô Rôma. Cha là ông Phêrô Bênađônê, một thương gia chuyên nghề bán len dạ; mẹ là bà Pica, một phụ nữ hiền đức, hiếm có.
Cậu Phanxicô rất hào hoa, lại được gia đình giàu có nuông chiều, nên cậu mặc sức ăn chơi phung phí. Mộng công danh thôi thúc, Phanxicô theo bá tước Gôthiê đơ Briênnơ đi chinh phục vùng Apulia, gần thành Assisi. Nhưng ý Chúa nhiệm mầu đã khiến Phanxicô đau nặng và bắt buộc phải trở về quê hương.
Lần này, tuy vẫn ăn chơi như trước, nhưng Phanxicô cảm thấy những thú vui xưa kia dần dần mất hết ý nghĩa. Thế rồi Phanxicô đi tìm lý tưởng cao đẹp hơn. Một hôm, lúc đang cầu nguyện trong nguyện đường Đamianô nhỏ bé, Phanxicô nghe tiếng Chúa phán ra từ cây Thánh Giá: “Phanxicô, con hãy đi sửa lại ngôi đền thờ của ta đang đổ nát!” Phanxicô hiểu câu nói này cách nông cạn, nên tình nguyện đi xin từng viên đá đem về sửa lại ba ngôi nguyện đường cạnh Assisi. Phanxicô chưa hiểu rằng, ngôi đền thờ mà Chúa muốn nói chính là Hội Thánh.
Ngày 24.2.1208, đang buổi lễ, Phanxicô nghe được đoạn Phúc Âm: “Các con hãy đi rao giảng Tin Mừng... Các con đừng mang theo tiền bạc, bao gậy...” (Mt 10,10). Phanxicô nhận ra tiếng gọi của Chúa, từ nay quyết tâm triệt để sống khó nghèo và theo Chúa trên con đường Thập Tự (Mt 19,21 ; Lc 9,1-6 ; Mt 16,24). Phanxicô vừa đi rao giảng Tin Mừng vừa khất thực.
Phanxicô yêu những người nghèo, những bệnh nhân mà ngài nhìn thấy Chúa Giêsu ở nơi họ. Ngài chỉ muốn giống Chúa Giêsu cách trọn vẹn trong khó nghèo, trong tình yêu, trong sự giảng dạy và trong đau khổ.
Năm 1220, vì những khó khăn nội bộ của Hội Dòng do một số anh em cấp tiến muốn sửa đổi lý tưởng nghèo khó thuở ban đầu, Phanxicô phải bỏ cuộc truyền giáo cho người Hồi giáo để trở lại nước Ý. Một cuộc tử đạo đặc biệt sắp bắt đầu. Năm 1224, Phanxicô xin rút lui về ẩn mình tại núi Laverna.
Nơi đây, ngài được Chúa in năm dấu thánh của Người trên chân tay và cạnh sườn. Phanxicô đã sống một cuộc tử đạo trong hai năm trời; các vết thương luôn rỉ máu, cộng với nỗi đau khổ do một số anh em sống xa lý tưởng ban đầu gây ra. Trong nỗi cô đơn và đau khổ do bệnh hoạn, ngài chỉ muốn hoàn tất ý định của Thiên Chúa cho đến khi “Bạn Chết” của ngài đến kết thúc cuộc đời vào ngày 3.10.1226.
Đức Giáo Hoàng Grêgôriô IX đã phong ngài lên bậc hiển thánh vào ngày 16.7.1228.
Nhờ lời cầu bầu của thánh Phanxicô. Xin Chúa cho chúng ta biết yêu chuộng hoà bình, hòa bình với mọi người và nhất là với những người đối nghịch với chúng ta.

Thứ Tư, 3 tháng 10, 2012

Theo

Thưa Thầy, Thầy đi đâu, tôi cũng xin đi theo (Lc 9,57)

Nhìn lại quãng đường đầy chông gai đã đi qua, Khải chiêm nghiệm: “Khi đã yêu và tin vào tình yêu của mình thì chỉ có hai người mới có thể quyết định tiếp tục hay đầu hàng chứ không phải yếu tố bên ngoài. Từ khi cưới Quỳnh đến giờ, tôi luôn nghĩ làm sao cho Quỳnh hạnh phúc vì biết hai đứa đã quá đau khổ mới đến được với nhau. Bây giờ mỗi lần nhìn hai đứa con ngoan vui đùa trong căn nhà nhỏ ấm áp, đón nhận sự thương yêu của ông bà nội ngoại, chúng tôi biết rằng mình đã đúng khi dám yêu nhau và bảo vệ đến cùng cho tình yêu”.
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/512758/Ben-nhau-du-tan-the.html

Thứ Ba, 2 tháng 10, 2012

Bạn & vệ sĩ

Thầy nói cho anh em biết: các thiên thần của họ ở trên trời không ngừng chiêm ngưỡng nhan Cha Thầy, Đấng ngự trên trời. (Mt 18,10)

Jesus Gives Himself to Us
When we invite friends for a meal, we do much more than offer them food for their bodies. We offer friendship, fellowship, good conversation, intimacy, and closeness. When we say: "Help yourself ... take some more ... don't be shy ... have another glass," we offer our guests not only our food and our drink but also ourselves. A spiritual bond grows, and we become food and drink for one another other.
In the most complete and perfect way, this happens when Jesus gives himself to us in the Eucharist as food and drink. By offering us his Body and Blood, Jesus offers us the most intimate communion possible. It is a divine communion. (Nouwen G)

Thứ Hai, 1 tháng 10, 2012

Trẻ

Đức Giêsu liền gọi một em nhỏ đến, đặt vào giữa các ông và bảo: "Thầy bảo thật anh em: nếu anh em không trở lại mà nên như trẻ nhỏ, thì sẽ chẳng được vào Nước Trời. (Mt 18,2-3)

Giáo dục đang đi lạc đường!"
TTO - “Giáo dục đang đi lạc đường!” là ý kiến của GS Hoàng Tụy tại hội thảo góp ý đổi mới giáo dục do Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Hà Nội tổ chức ngày 29-9 tại thủ đô Hà Nội.
Nhiều chuyên gia giáo dục, nhà khoa học đã có ý kiến phản biện và kiến nghị về nhiều vấn đề của giáo dục trong bối cảnh Bộ GD-ĐT và Ban Tuyên giáo T.Ư đang xây dựng đề án “Đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện”.
Hơn 20 tham luận và nhiều ý kiến trực tiếp tại hội thảo trên tiếp tục phân tích và tranh luận về nhiều vấn đề của giáo dục hiện nay. GS Hoàng Tụy, một trong những cây đại thụ của ngành giáo dục VN, cho rằng giáo dục đang lạc đường khi “triết lý giáo dục bao cấp” được hiển hiện ở tất cả các khâu của giáo dục hiện nay: chương trình, phương pháp giảng dạy, cách thức thi cử đến tổ chức giáo dục, chính sách tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ…

Cần Ủy ban cải cách giáo dục quốc gia
GS Chu Hảo điểm lại nhiều ý kiến đề xuất của các nhóm trí thức trong và ngoài nước kêu gọi cải cách giáo dục, từ ý kiến của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến kiến nghị của 24 nhà khoa học do GS Hoàng Tụy chủ biên. Nhiều kiến nghị khác đến từ các nhà khoa học VN ở nước ngoài, các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật VN, nhóm các nhà giáo dục do nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đại diện.
GS Hảo cho rằng cần có một cuộc tổng điều tra để có thể biết rõ nền giáo dục chúng ta yếu kém nhất ở những khâu nào, yếu kém đến mức độ nào bởi "nếu không có một cuộc tổng điều tra đó thì mọi kiến nghị cải cách chỉ mang tính gợi ý chứ không thể tạo ra các chương trình hành động khả thi”.
GS Phạm Thị Trân Châu nêu ý kiến cần phải nghiên cứu và làm rõ về những tác động tiêu cực của xã hội hiện nay đến giáo dục như tình trạng “chạy tiền để mua việc trong vấn đề tuyển dụng nhân lực” và rất nhiều tiêu cực khác đang trở nên phổ biến.
Trong khi đó, GS Nguyễn Minh Đường liệt kê tới sáu cái “không thực hiện” của nền giáo dục hiện nay, trong đó có vấn đề phân luồng sau THCS và THPT, liên thông giữa các trình độ đào tạo, ngành nghề, chuẩn hóa hệ thống đào tạo và xây dựng mạng lưới cơ sở đào tạo hợp lý.
http://tuoitre.vn/Giao-duc/513748/Giao-duc-dang-di-lac-duong.html