Chủ Nhật, 30 tháng 12, 2012

Việc Cha Con

"Nhìn thấy Người, hai ông bà đã ngạc nhiên, và mẹ Người bảo Người rằng: "Con ơi, sao Con làm cho chúng ta như thế? Kìa cha Con và mẹ đây đã đau khổ tìm Con".
Người thưa với hai ông bà rằng: "Mà tại sao cha mẹ tìm Con? Cha mẹ không biết rằng Con phải lo công việc của Cha Con ư?"
Nhưng hai ông bà không hiểu lời Người nói." (Lc 2,48-50)

Phải có được một nền giáo dục tốt từ cha mẹ mới có thể nói được câu này.
Phúc âm ghi rằng: "Nhưng hai ông bà không hiểu lời Người nói."
Tuy nhiên, hẳn sau này nhất định Mẹ Maria và Thánh Giuse sẽ hiểu ra, và sẽ rất vui khi nhớ lại Chúa Giêsu đáp lời các ngài bằng một câu nói như thế.
Vâng, thật hạnh phúc cho những bậc cha mẹ nào thấy con mình luôn tìm chu toàn những công việc Chúa trao.

Thứ Bảy, 29 tháng 12, 2012

Thăm & Thấy

Và này đây, tại Giêrusalem, có một người tên là Simêon.
Ông là người công chính và sùng đạo,
ông những mong chờ niềm an ủi của Ítraen,
và Thánh Thần hằng ngự trên ông.
Ông đã được Thánh Thần linh báo cho biết là
ông sẽ không thấy cái chết
trước khi được thấy Ðấng Kitô của Ðức Chúa.
Ðược Thần Khí run rủi, ông lên Ðền Thờ.
Vào lúc cha mẹ Hài Nhi Giêsu đem con tới
để chu toàn tập tục Luật đã truyền liên quan đến Người,
thì ông ẵm lấy Hài Nhi trên tay, và chúc tụng Thiên Chúa
(Lc 2,25-28)

Sau khi nhập thể,
nhờ Mẹ Maria,
Ngôi Lời đã đến thăm thai nhi Gioan
và thăm cha mẹ của ông, những người công chính.
Tại Bêlem,
các mục đồng đơn sơ,
đang tỉnh thức chăn chiên gần đó,
là những người trước tiên có diễm phúc
đến thờ lạy Chúa chào đời;
kế đến là các đạo sĩ phương Đông,
nghiên cứu với những niềm thao thức,
đã từ phương xa đến chiêm bái Chúa.
Tại Giêrusalem,
nhờ Mẹ Maria và Thánh Giuse,
Chúa đến thăm Dân Ngài;
và đại diện Dân Ngài ra đón Chúa,
lại chỉ là một ông già bình thường:
"Ông là người công chính và sùng đạo,
ông những mong chờ niềm an ủi của Ítraen,
và Thánh Thần hằng ngự trên ông."
Công chính, sùng đạo, mong chờ và có Thánh Thần,
đấy là những yếu tố cần thiết
cho những cuộc gặp gỡ thần linh.

Thứ Sáu, 28 tháng 12, 2012

Chúa yêu

Maria Mađalêna chạy đến gặp Simon Phêrô và môn đệ kia mà Chúa Giêsu yêu, bà nói: "Người ta đã lấy xác Chúa khỏi mộ rồi, chúng tôi không biết họ để đâu".

Gioan là biểu tượng của chúng ta, những người được Chúa yêu.
Chỉ khi kề bên lòng Chúa, ta mới hiểu Chúa muốn nói gì, và biết được Chúa muốn ta phải nói gì. Từ đó ta mới biết mình cần truyền thông những gì.

Chết không tự nguyện

“Ở Rama, vẳng nghe tiếng khóc than rền rĩ: tiếng bà Rakhen khóc thương con mình và không chịu để cho người ta an ủi, vì chúng không còn nữa...”

Cái chết của Các Thánh Anh Hài là cái chết đặc biệt,
cái chết của những nạn nhân bé bỏng, vô tội, chưa có ý thức và tự do.
Cái chết của những người chưa biết nói, chưa có lòng tin vào Giêsu.
Nhưng đây là cái chết vì Đức Giêsu, nên thực sự là cái chết tử đạo.
Có bao nhiêu cái chết như thế trên thế giới mỗi ngày.
Cái chết không tự nguyện, không tiếng nói phản kháng.
Cái chết làm bằng chứng về một giá trị quan trọng bị chối bỏ.
Cái chết ấy có thể đưa người ta về với Giêsu.
Thế giới hôm nay vẫn có bao trẻ thơ chết vì bị giết.
Có những trẻ thơ chết trong lòng mẹ,
chết vì nghèo đói, vì chiến tranh, vì bệnh tật.
Có những trẻ em phải nghỉ học để đi làm, bị bóc lột bởi chủ nhân.
Có những em bị lạm dụng, bị bỏ rơi, tuổi thơ bị cướp mất.
Nơi những em này, ta thấy hình bóng của Các Thánh Anh Hài,
và thấy cả khuôn mặt của Hài Nhi Giêsu ngây thơ.
Xúc phạm đến trẻ thơ là xúc phạm đến chính Thiên Chúa.
Thánh Giuse và Mẹ Maria đã bảo vệ Hài Nhi Giêsu an toàn tại Ai Cập.
Ai sẽ bảo vệ những trẻ em hôm nay khỏi bao tấn công của cái xấu?
Ai sẽ làm gương sáng để các em còn hy vọng?
Vẫn có những tiếng khóc của các bà mẹ, vì con bị giựt khỏi tay mình.
Lễ Giáng Sinh và lễ các Thánh Anh Hài là lễ của trẻ thơ.
Chăm sóc cho trẻ thơ hiện tại là cách xây dựng tốt nhất cho tương lai.
Xin Chúa cho chúng ta dám làm một điều gì đó cho các em. (WHĐ)

Thứ Tư, 26 tháng 12, 2012

Giống Chúa

Vì Ta, các con sẽ bị mọi người ghét bỏ, nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, sẽ được cứu rỗi. (Mt 10,22)

Nên giống Chúa, cách sống sẽ khác thế gian.
Rao giảng như Chúa, là rao giảng cách sống khác thế gian.
Và sau đó, bóng tối khước từ ánh sáng là điều tự nhiên.
Nhưng bị khước từ, giống như Chúa từng bị khước từ, có là điều phải lo lắng không?
Thực ra, không bị chút khước từ nào, mới đáng lo lắng, vì như vậy hẳn là đã đồng loã với bóng tối?

Jesus Is Persecuted
Jesus, the favorite Child of God, is persecuted.
He who is poor, gentle, mourning; he who hungers and thirsts for uprightness; is merciful, pure of heart and a peacemaker is not welcome in this world.
The Blessed One of God is a threat to the established order and a source of constant irritation to those who consider themselves the rulers of this world.
Without his accusing anyone, he is considered an accuser, without his condemning anyone he makes people feel guilty and ashamed, without his judging anyone those who see him feel judged. In their eyes, he cannot be tolerated and needs to be destroyed, because letting him be seems like a confession of guilt.
When we want to become like Jesus, we cannot expect always to be liked and admired. We have to be prepared to be rejected.

Thứ Ba, 25 tháng 12, 2012

Giáng Sinh

Hôm nay Chúa Kitô, Đấng Cứu Thế, đã giáng sinh cho các ngươi trong thành của Đavít. (Lc 2,11)

Cuộc đời là bể dâu, là phù vân, luôn thay đổi, nay còn mai mất. Vậy có chỗ dựa nào mãi mãi chắc chắn để tôi có thể an tâm bám vào, cậy dựa vào?

Có một Đấng. Và hôm nay Đấng ấy đã sinh ra cho chúng ta!

Holding On to the Christ

Life is unpredictable. We can be happy one day and sad the next, healthy one day and sick the next, rich one day and poor the next, alive one day and dead the next. So who is there to hold on to? Who is there to feel secure with? Who is there to trust at all times?

Only Jesus, the Christ. He is our Lord, our shepherd, our rock, our stronghold, our refuge, our brother, our guide, and our friend.

He came from God to be with us. He died for us, he was raised from the dead to open for us the way to God, and he is seated at God's right hand to welcome us home.

With Paul, we must be certain that "neither death nor life, nor angels, nor principalities, nothing already in existence and nothing still to come, nor any power, nor the heights nor the depths, nor any created thing whatever, will be able to come between us and the love of God, known to us in Christ Jesus our Lord" (Romans 8:38-39).

Chủ Nhật, 23 tháng 12, 2012

Tin và thấy

Em thật có phúc, vì đã tin rằng Chúa sẽ thực hiện những gì Người đã nói với em. (Lc 1,45)

Tin là đi vào đước mối tương quan với Chúa, là thấy được cõi vô hình. Đây là một ơn, một đặc ân, không phải chỉ cho mình, mà còn cho người khác. Thấy dùm cho kẻ khác. Kể cho người khác điều mình thấy qua đức tin. Đó là điều Mẹ Maria đã làm khi thăm bà Isave. Và bà Isave cũng làm như thế, khi kể lại những cảm nghiệm của mình cho Mẹ Maria.

Seeing God for Others
The experience of the fullness of time, during which God is so present, so real, so tangibly near that we can hardly believe that everyone does not see God as we do, is given to us to deepen our lives of prayer and strengthen our lives of ministry.
Having experienced God in the fullness of time, we have a lifelong desire to be with God and to proclaim to others the God we experienced.
Peter, years after the death of Jesus, claims his Mount Tabor experience as the source for his witness. He says: "When we told you about the power and the coming of our Lord Jesus Christ, we were not slavishly repeating cleverly invented myths; no, we had seen his majesty with our own eyes ... when we were with him on the holy mountain" (2 Peter 1:16-18).
Seeing God in the most intimate moments of our lives is seeing God for others. (Nouwen W)

Thứ Bảy, 22 tháng 12, 2012

Magnificat

Chúa đã đoái nhìn đến phận hèn tớ nữ của Chúa. Từ nay muôn thế hệ sẽ khen tôi có phước. (Lc 1,48)

"Cuối Thánh lễ, ĐHY chủ tế Gracias đọc sứ điệp Đại hội nói về Linh đạo của Tân phúc âm hoá với 9 đặc điểm: gặp gỡ Đức Kitô, nhiệt thành loan báo Tin Mừng, tập chú vào Nước Trời, dấn thân xây dựng sự hiệp thông, đối thoại, khiêm tốn, nhất tâm bảo vệ phẩm giá con người, liên đới với các nạn nhân trong xã hội, và can đảm thể hiện đức tin bằng sự hy sinh." (http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20121216/19609)

Sứ điệp Đại hội X FABC:
Đức Kitô, Tin Mừng, Nước Trời,
hiệp thông, đối thoại, khiêm tốn,
Bảo vệ nhân phẩm, liên đới, môi trường, hy sinh.

Đức Maria gặp Chúa, có Chúa Kitô, hân hoan chia sẻ Tin Mừng Nước Trời trong tình hiệp thông, đối thoại khiêm tốn. Khởi từ Mẹ, nhân phẩm được xác định: "Muôn đời khen tôi có phước". Mẹ liên đới với kẻ thấp hèn: "nâng cao những người phận nhỏ". Những điều đó thúc đẩy Mẹ can đảm, thân gái dặm trường, đến với bà Elizabeth.

Thứ Sáu, 21 tháng 12, 2012

Vội vã

Hồi ấy, bà Maria vội vã lên đường,
đến miền núi,
vào một thành thuộc chi tộc Giuđa.
(Lc 1,39)

Không chậm trễ.
Vội vã lên đường.
Để giúp đỡ.
Để chia sẻ.
Và sự hiện diện của Chúa
khiến tâm hồn sáng ra,
hiểu được Tin Mừng
để tràn ngập niềm vui
trong Thánh Thần.

Thứ Năm, 20 tháng 12, 2012

Đối thoại

Nghe lời ấy, bà rất bối rối, và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì. Sứ thần liền nói: "Thưa bà Maria, xin đừng sợ, vì bà đẹp lòng Thiên Chúa. Và này đây bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai, và đặt tên là Giêsu. (Lc 1,29-31)

Bằng những cuộc truyền tin, Chúa đã đối thoại với con người qua Giacaria, Giuse và Maria.
Giacaria chỉ thực sự đối thoại sâu xa được với Chúa khi ông bị câm. Trong câm lặng, ông tìm gặp gỡ Chúa. Hết câm, ông đã hát lên được bài Benedictus bất hủ.
Giuse đã quen với những cuộc đối thoại với Thiên Chúa đến mức đối thoại đã đi sâu vào tiềm thức, đi vào những giấc mơ.
Riêng với Đức Maria, Thiên Chúa đưa con người vào cuộc đối thoại vừa thần linh, vừa rất nhân bản, rất cụ thể. Ngài giúp con người vượt qua những bối rối, đi vào niềm vui của kế hoạch yêu thương, và mời gọi con người can đảm chung chia sứ mạng cứu độ của Ngài. Ở đây, cuộc đối thoại đi vào cốt lõi: thực sự tìm hiểu ý muốn của nhau để đi đến kết thúc tốt đẹp: " Này tôi là nữ tỳ Chúa. Xin thực hiện cho tôi theo đúng ý Chúa."

Đối thoại chính là cốt yếu của Tân Phúc Âm hoá. Đối thoại với văn hoá, với người nghèo và với các tôn giáo, đó chính là nội dung của Tân Phúc âm hoá tại Á châu.

Thứ Tư, 19 tháng 12, 2012

Truyền Tin

"Chúa đã làm cho tôi như thế đó, khi Người thương cất nỗi hổ nhục tôi phải chịu trước mặt người đời." (Lc 1,25)

Ba ngày liền, Phụng vụ gửi đi sứ điệp truyền tin được chuyển tải từ sứ thần Gabrien, đến với ba nhân vật ở những hoàn cảnh khác nhau.
Giacaria, đại diện cho Cựu Ước, đang trong hoàn cảnh tủi hổ sầu buồn vì không con.
Maria, đại diện cho toàn nhân loại, trông chờ ơn Cứu độ.
Giuse, bối rối trước thai lạ của Maria.

Nhận được sứ điệp là nhận được niềm vui đi kèm với trách nhiệm.
Giacaria mang lấy trách nhiệm giáo dục Gioan thành vị tiền hô của Chúa.
Maria mang lấy trách nhiệm Mẹ Đấng Cứu Thế và Mẹ Nhân loại.
Giuse mang lấy trách nhiệm cha nuôi Chúa Giêsu, thay mặt Chúa Cha chăm sóc Chúa Con và Mẹ Maria.

Truyền thông cũng là truyền tin, chuyển tải sứ điệp đúng ý Chúa, để mang lại niềm vui và gợi lên những sứ mạng.

Chủ Nhật, 9 tháng 12, 2012

Chờ

"Có tiếng người hô trong hoang địa : hãy dọn sẵn con đường cho Đức Chúa, sửa lối cho thẳng để Người đi." (Lc 3,4)

Chờ cây ra trái có nghĩa là phải tưới cây, bón phân cho cây.
Chờ thi đậu có nghĩa là phải sớm tối học hành.
Chờ Chúa đến có nghĩa là phải dọn đường cho Chúa.
Chờ được biến đổi trong Chúa có nghĩa là đang biến đổi trong cầu nguyện, trong suy niệm và sống Lời Chúa.

Waiting with Patience
How do we wait for God? We wait with patience. But patience does not mean passivity. Waiting patiently is not like waiting for the bus to come, the rain to stop, or the sun to rise. It is an active waiting in which we live the present moment to the full in order to find there the signs of the One we are waiting for.
The word patience comes from the Latin verb patior which means "to suffer." Waiting patiently is suffering through the present moment, tasting it to the full, and letting the seeds that are sown in the ground on which we stand grow into strong plants. Waiting patiently always means paying attention to what is happening right before our eyes and seeing there the first rays of God's glorious coming. (Nouwen W)

Thứ Sáu, 7 tháng 12, 2012

Ánh sáng

Có hai người mù chạy theo Chúa và kêu lớn tiếng rằng: "Hỡi Con vua Ðavít, xin thương chúng tôi!" (Mt 9,27)

We Are the Glory of God
Living a spiritual life is living a life in which our spirits and the Spirit of God bear a joint witness that we belong to God as God's beloved children, (see Romans 8:16). This witness involves every aspect of our lives. Paul says: "Whatever you eat, then, or drink, and whatever else you do, do it all for the glory of God" (1 Corinthians 10:31).
And we are the glory of God when we give full visibility to the freedom of the children of God.
When we live in communion with God's Spirit, we can only be witnesses, because wherever we go and whomever we meet, God's Spirit will manifest itself through us. (Noouwen W)

Wounds Becoming Signs of Glory
The resurrection of Jesus is the basis of our faith in the resurrection of our bodies. Often we hear the suggestion that our bodies are the prisons of our souls and that the spiritual life is the way out of these prisons. But by our faith in the resurrection of the body we proclaim that the spiritual life and the life in the body cannot be separated. Our bodies, as Paul says, are temples of the Holy Spirit (see 1 Corinthians 6:19) and, therefore, sacred. The resurrection of the body means that what we have lived in the body will not go to waste but will be lifted in our eternal life with God. As Christ bears the marks of his suffering in his risen body, our bodies in the resurrection will bear the marks of our suffering. Our wounds will become signs of glory in the resurrection.

Thứ Năm, 6 tháng 12, 2012

Nói và làm

Còn ai nghe những lời Thầy nói đây, mà chẳng đem ra thực hành, thì ví được như người ngu dại xây nhà trên cát. Gặp mưa sa, nước cuốn hay bão táp ập vào, nhà ấy sẽ sụp đổ, sụp đổ tan tành". (Mt 7,26-27)

Siêu bão Sandy cuối tháng 10/2012:
Preliminary estimates of losses due to damage and business interruption are estimated at $65.6 billion (2012 USD), which would make it the second-costliest Atlantic hurricane, behind only Hurricane Katrina. At least 253 people were killed along the path of the storm in seven countries.

Right Living and Right Speaking
To be a witness for God is to be a living sign of God's presence in the world. What we live is more important than what we say, because the right way of living always leads to the right way of speaking. When we forgive our neighbours from our hearts, our hearts will speak forgiving words. When we are grateful, we will speak grateful words, and when we are hopeful and joyful, we will speak hopeful and joyful words.
When our words come too soon and we are not yet living what we are saying, we easily give double messages. Giving double messages - one with our words and another with our actions - makes us hypocrites. May our lives give us the right words and may our words lead us to the right life. (Nouwen W)

Thứ Tư, 5 tháng 12, 2012

Anh em

"Thầy không muốn giải tán họ, để họ nhịn đói mà về, sợ rằng họ bị xỉu dọc đường." (Mt 15,32)

Ai là người anh em của đám dân đang đói? Là Giêsu, đã hoá bánh ra nhiều cho họ ăn. Là người đã sẵng sàng hy sinh năm chiếc bánh và hai con cá, đóng góp vào phép lạ...
Còn tôi, tôi có phải là anh em của họ?

Who Is My Neighbour?
"Love your neighbour as yourself" the Gospel says (Matthew 22:38). But who is my neighbor? We often respond to that question by saying: "My neighbours are all the people I am living with on this earth, especially the sick, the hungry, the dying, and all who are in need." But this is not what Jesus says.
When Jesus tells the story of the good Samaritan (see Luke 10:29-37) to answer the question "Who is my neighbour?" he ends the by asking: "Which, ... do you think, proved himself a neighbor to the man who fell into the bandits' hands?" The neighbour, Jesus makes clear, is not the poor man laying on the side of the street, stripped, beaten, and half dead, but the Samaritan who crossed the road, "bandaged his wounds, pouring oil and wine on them, ... lifted him onto his own mount and took him to an inn and looked after him." My neighbour is the one who crosses the road for me! (Nouwen W)

Thứ Ba, 4 tháng 12, 2012

Kỷ nguyên hoà bình

Bấy giờ sói sẽ ở với chiên con,
beo nằm bên dê nhỏ.
Bò tơ và sư tử non được nuôi chung với nhau, một cậu bé sẽ chăn dắt chúng.
Bò cái kết thân cùng gấu cái, con của chúng nằm chung một chỗ,
sư tử cũng ăn rơm như bò.
Bé thơ còn đang bú giỡn chơi bên hang rắn lục, trẻ thơ vừa cai sữa thọc tay vào ổ rắn hổ mang.
(Is 11,6-8)

Mùa Vọng đi liền với niềm khao khát một kỷ nguyên hoà bình, an bình, hạnh phúc. Đức Kitô mang đến ơn bình an sâu sắc, bất chấp bất ổn bên ngoài: "Thầy để lại bình an cho anh em, Thầy ban cho anh em bình an của Thầy. Thầy ban cho anh em không như thế gian ban tặng. Lòng anh em đừng xao xuyến cũng đừng sợ hãi." (Ga 14,27)

Jesus Is a Peacemaker
Jesus, the Blessed Child of the Father, is a peacemaker. His peace doesn't mean only absence of war. It is not simply harmony or equilibrium. His peace is the fullness of well-being, gratuitously given by God. Jesus says, "Peace I leave to you, my own peace I give you, a peace which the world cannot give, this is my gift to you" (John 14:27).
Peace is Shalom --- well-being of mind, heart, and body, individually and communally. It can exist in the midst of a war-torn world, even in the midst of unresolved problems and increasing human conflicts. Jesus made that peace by giving his life for his brothers and sisters. This is no easy peace, but it is everlasting and it comes from God. Are we willing to give our lives in the service of peace? (Nouwen W)

Chủ Nhật, 2 tháng 12, 2012

Vọng

Mùa Vọng là mùa của hân hoan mong đợi với hai tâm tình: vừa là mùa chuẩn bị mừng lễ trọng Giáng sinh, lễ kính nhớ Con Thiên Chúa đến lần thứ nhất với loài người, vừa hướng lòng trông đợi Chúa Kitô đến lần thứ hai trong ngày quang lâm. Giữa hai tâm tình đó, còn có một tâm tình thứ ba là sống tốt giây phút hiện tại với thái độ tỉnh thức và sẵn sàng.

If we do not wait patiently in expectation for God's coming in glory, we start wandering around, going from one little sensation to another. Our lives get stuffed with newspaper items, television stories, and gossip. Then our minds lose the discipline of discerning between what leads us closer to God and what doesn't, and our hearts gradually lose their spiritual sensitivity.
Without waiting for the second coming of Christ, we will stagnate quickly and become tempted to indulge in whatever gives us a moment of pleasure. When Paul asks us to wake from sleep, he says: "Let us live decently, as in the light of day; with no orgies or drunkenness, no promiscuity or licentiousness, and no wrangling or jealousy. Let your armour be the Lord Jesus Christ, and stop worrying about how your disordered natural inclinations may be fulfilled" (Romans 13:13-14). When we have the Lord to look forward to, we can already experience him in the waiting. (Nouwen W)

Nếu ta không có lòng mong chờ Chúa đến trong vinh quang, ta sẽ bị những ham muốn đời này cuốn đi...

Thứ Bảy, 1 tháng 12, 2012

Nặng nề

Anh em phải đề phòng, chớ để lòng mình ra nặng nề (Lc 21,34)

Có những lúc tâm hồn trĩu nặng, thân xác uể oải, không muốn làm gì nữa. Nặng hơn, có thể là bị stress, nguy cơ dẫn đến trầm cảm, đột quỵ. Nặng nề về thân xác và tâm hồn nguy hiểm như thế, nặng nề về linh hồn còn nguy hiểm hơn nữa. Giống như bị ma quỷ đè xuống, đầu óc không thể ngẩng lên để nhìn Chúa, chỉ còn cúi xuống với tội lỗi.

Điều làm cho linh hồn ra nặng nề là chè chén say sưa và lo lắng sự đời. Chè chén say sưa là hình ảnh tượng trưng cho sự ham khoái lạc, chạy theo chủ nghĩa hưởng thụ. Lo lắng sự đời: hình ảnh diễn tả chủ nghĩa thực dụng, mải mê tìm kiếm sự đời bất chấp mọi thủ đoạn. Tất cả sẽ làm cho linh hồn ra nặng nề, tê liệt, không còn khả năng tránh thoát những cạm bẫy của ma quỷ nữa. Do đó, cần phải tránh xa hai chủ nghĩa hưởng thụ và thực dụng này.

Những biện pháp tích cực giúp cho hồn thanh thoát, nhẹ nhàng là tỉnh thức và cầu nguyện. Tỉnh thức là nhạy bén, nhạy cảm, nhanh nhạy phân định chính xác nhờ thường xuyên suy niệm Lời Chúa. Cầu nguyện là hướng lòng thường xuyên lên Chúa. Tỉnh thức và cầu nguyện sẽ chắp cánh cho linh hồn bay lên trong bầu trời ân sủng của Chúa.

Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2012

Bạn

"Thầy không gọi các con là tôi tớ mà là bạn hữu thân tình".
Chúa gọi các môn đệ là để họ trở thành bạn tri kỷ của Chúa, chia sẻ sứ mạng cứu độ với Ngài.
Họ thành bạn tâm giao với Chúa để sau đó kết bạn với mọi người và làm cho mọi người đi vào tình bạn thắm thiết với Chúa.
Thánh Anrê đã thể hiện rõ nét tình bạn này. Từ niềm vui thấy mình được là bạn nghĩa thiết của Chúa, ông đã có khả năng giao lưu với người khác cách nhanh chóng, và mau mắn làm cho nhiều người trở thành bạn tốt của Chúa, đó là Phêrô, cậu nhỏ với năm chiếc bánh và hai con cá, các người Hy Lạp...
Tình bạn thắm thiết với Chúa là tất cả hạnh phúc và ý nghĩa đời người.

Thứ Năm, 29 tháng 11, 2012

Ngẩng đầu

"Anh em hãy đứng thẳng và ngẩng đầu lên, vì anh em sắp được cứu chuộc." (Lc 21,28)

Chúa đã bỏ loài người! Chúa đã bỏ tôi rồi, cuộc đời của tôi thế là tiêu ma!? Không, cho dẫu khốn khổ cay đắng đến đâu, tôi vẫn "đứng thẳng và ngẩng đầu lên". Vì đằng sau nhữg biến cố kinh hoàng, "Con Người sẽ đến đầy quyền năng và vinh quang". Tôi sẽ cùng với Ngài làm cho Trời mới Đất mới được tỏ hiện.

Thứ Ba, 27 tháng 11, 2012

Sụp đổ

"Những gì anh em đang chiêm ngưỡng đó sẽ có ngày bị tàn phá hết, không còn tảng đá nào trên tảng đá nào." Họ hỏi Người: "Thưa Thầy, vậy bao giờ các sự việc đó sẽ xảy ra, và khi sắp xảy ra, thì có điềm gì báo trước? " (Lc 21,6-7)

Muôn ngàn cảnh kinh hoàng vẫn hằng xẩy ra mỗi ngày. Điều này cho thấy: mọi sự trên thế gian, cho dù lộng lẫy huy hoàng xinh đẹp đến mấy đi nữa, cũng sẽ có ngày sụp đổ. Chỉ mình Thiên Chúa là tồn tại vĩnh viễn. Vì thế, sẽ chỉ là khôn ngoan khi biết xây dựng mối tương quan với Chúa mỗi ngày một bền chặt thắm thiết hơn.


Thứ Hai, 26 tháng 11, 2012

Quan tâm

Người cũng thấy một bà goá túng thiếu kia bỏ vào đó hai đồng tiền kẽm.(Lc 21,2)

Mối quan tâm hàng đầu của tôi là gì và là những ai? Là tiền bạc và những người giáu có? Là quyền lực và những người có địa vị?

Còn mối quan tâm của Chúa Giêsu? Những người thu hút cái nhìn của Chúa không phải những người giàu có, ăn mặc lộng lẫy, bỏ nhiều tiền vào thùng dâng cúng. Mà là một bà goá nghèo bỏ và thùng tiền mấy đồng xu thôi. Chúa hằng quan tâm đến người nghèo nên hiểu ngay tâm hồn và hoàn cảnh của bà. Chúa biết bà đã dâng cúng tất cả những gì bà có. Mối quan tâm hàng đầu của Chúa Giêsu là những người nghèo. Còn tôi?

Focusing on the Poor 

Like every human organization the Church is constantly in danger of corruption. As soon as power and wealth come to the Church, manipulation, exploitation, misuse of influence, and outright corruption are not far away.

How do we prevent corruption in the Church? The answer is clear: by focusing on the poor. The poor make the Church faithful to its vocation. When the Church is no longer a church for the poor, it loses its spiritual identity. It gets caught up in disagreements, jealousy, power games, and pettiness. Paul says, "God has composed the body so that greater dignity is given to the parts which were without it, and so that there may not be disagreements inside the body but each part may be equally concerned for all the others" (1 Corinthians 12:24-25). This is the true vision. The poor are given to the Church so that the Church as the body of Christ can be and remain a place of mutual concern, love, and peace. (Nouwen G)

Chủ Nhật, 25 tháng 11, 2012

Vua tình yêu

Ông Philatô trở vào dinh, cho gọi Đức Giêsu và nói với Người: "Ông có phải là vua dân Do Thái không?" (Ga 18,33b)

Thánh Gioan đang kể lại vụ án Giêsu, một vụ án nổi tiếng nhất lịch sử nhân loại, cũng là một vụ xử án bất công nhất, có nhiều mâu thuẫn nhất và có hiệu quả to lớn bao trùm cả vũ trụ.

Vụ xử án bất công nhất vì bị cáo là người hoàn toàn vô tội, hoàn toàn thánh thiện, nhưng lại phải chịu một bản án nặng nhất: tử hình. Và bị xử tử một cách nhục nhã nhất, khủng khiếp nhất: chết khốn khổ trên thập giá sau khi bị tra tấn dã man.

Vụ án có nhiều mâu thuẫn nhất, vì bị cáo chính là thẩm phán tối cao của toàn thể lịch sử vũ trụ, một thẩm phán chí công vô tư. Còn kẻ xử án Ngài trong vụ kiện này lại là kẻ tội lỗi; khi kết án Giêsu, họ đang kết án chính mình. Họ sẽ rụng rời kinh khiếp khi sau này ra trước toà tối cao Giêsu.

Tại sao Chúa lại để cho một vụ án bất công trái khoáy như vậy xẩy ra và giáng xuống trên chính bản thân của mình? Thưa vì Ngài là Vua! Một vị vua không giống vua trần gian. Không làm vua để đè đầu cưỡi cổ thần dân, nhưng yêu thần dân của Ngài đến tận cùng. Thần dân của Ngài là tất cả nhân loại tội lỗi, ai cũng đáng bị xét xử và nhận phần phạt. Yêu thần dân mình đến cùng, Giêsu muốn lãnh tội và lãnh phần phạt thay cho tất cả, để mang lại ơn tha thứ cho tất cả mọi người. Những ai sám hối để đến với Giêsu đều nhận được ơn tha tội và được đưa vào vương quốc của Ngài, vương quốc của tình yêu và sự thật, vương quốc của bình an và hiệp nhất.

Thứ Bảy, 24 tháng 11, 2012

Can đảm

Nhưng khi người ta bắt nộp các con, thì các con đừng lo nghĩ phải nói thế nào và nói gì. Vì trong giờ ấy sẽ cho các con biết phải nói gì: vì chưng, không phải chính các con nói, nhưng là Thánh Thần của Cha các con nói trong các con... Vì danh Thầy, anh em sẽ bị mọi người thù ghét. Nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu thoát. (Mt 10,19-20.22)

Khi tôi đã từng sống với Chúa mỗi ngày, suy niệm Lời Chúa mỗi ngày, tự khắc tôi sẽ biết nói những gì trong những lúc khó khăn. Chúa Thánh Thần sẽ soi sáng cho tôi. Và lời tôi chia sẻ trong Thánh Thần sẽ góp phần xây dựng cộng đoàn. Chính vì tôi đã đưa kinh nghiệm đời tôi vào cuộc đời của những người khác khi họ đón nhận những chia sẻ của tôi.

A Courageous Life
"Have courage," we often say to one another. Courage is a spiritual virtue. The word courage comes from the Latin word cor, which means "heart. A courageous act is an act coming from the heart. A courageous word is a word arising from the heart. The heart, however, is not just the place where our emotions are located. The heart is the centre of our being, the centre of all thoughts, feelings, passions, and decisions.
When the flesh - the lived human experience - becomes word, community can develop. When we say, "Let me tell you what we saw. Come and listen to what we did. Sit down and let me explain to you what happened to us. Wait until you hear whom we met," we call people together and make our lives into lives for others. The word brings us together and calls us into community. When the flesh becomes word, our bodies become part of a body of people.

Spiritual Courage
Courage is connected with taking risks. Jumping the Grand Canyon on a motorbike, coming over Niagara Falls in a barrel, or crossing the ocean in a rowboat are called courageous acts because people risk their lives by doing these things. But none of these daredevil acts comes from the centre of our being. They all come from the desire to test our physical limits and to become famous and popular.
Spiritual courage is something completely different. It is following the deepest desires of our hearts at the risk of losing fame and popularity. It asks of us the willingness to lose our temporal lives in order to gain eternal life.

Thứ Sáu, 23 tháng 11, 2012

Nhà cầu nguyện

Khi ấy, Chúa Giêsu vào đền thờ, Người liền xua đuổi các người buôn bán tại đó và phán bảo họ rằng: "Có lời chép rằng: Nhà Ta là nhà cầu nguyện, các ngươi đã biến thành sào huyệt trộm cướp". Và hằng ngày Người giảng dạy trong Ðền thờ. Các thượng tế, luật sĩ và kỳ lão trong dân tìm cách hại Người, nhưng họ không biết phải làm cách nào, vì dân chúng hết thảy đều chăm chú nghe Người.(Lc 19, 45-48)

Chúa thanh tẩy đền thờ bằng Lời của Ngài: "Và hằng ngày Người giảng dạy trong Ðền thờ". Ngài đưa con người vào cuộc đối thoại ân tình với Chúa, và đó là cầu nguyện: "Nhà Ta là nhà cầu nguyện".
Tâm hồn con cũng là nhà cầu nguyện, nơi con lắng nghe Chúa nói và cũng là nơi con tâm sự với Chúa.

Listening With Our Wounds
To enter into solidarity with a suffering person does not mean that we have to talk with that person about our own suffering. Speaking about our own pain is seldom helpful for someone who is in pain. A wounded healer is someone who can listen to a person in pain without having to speak about his or her own wounds. When we have lived through a painful depression, we can listen with great attentiveness and love to a depressed friend without mentioning our experience. Mostly it is better not to direct a suffering person's attention to ourselves. We have to trust that our own bandaged wounds will allow us to listen to others with our whole beings. That is healing. (Nouwen G)

Thứ Năm, 22 tháng 11, 2012

Ủ ấp

Phải chi ngày hôm nay ngươi cũng nhận ra những gì đem lại bình an cho ngươi (Lc 19,41)

Điều mang lại bình an đó là Đức Giêsu ở trong tôi với quyền năng của Thánh Thần. Cùng với Ngài, cõi lòng của tôi có thể mở rộng để ủ ấp tiếp xúc với toàn thể vũ trụ.

Embracing the Universe
Living a spiritual life makes our little, fearful hearts as wide as the universe, because the Spirit of Jesus dwelling within us embraces the whole of creation. Jesus is the Word, through whom the universe has been created. As Paul says: "In him were created all things in heaven and on earth: everything visible and everything invisible - all things were created through him and for him - in him all things hold together" (Colossians 1:16-17). Therefore when Jesus lives within us through his Spirit, our hearts embrace not only all people but all of creation. Love casts out all fear and gathers in all that belongs to God.
Prayer, which is breathing with the Spirit of Jesus, leads us to this immense knowledge. (Nouwen G)

Thứ Tư, 21 tháng 11, 2012

Dâng

Lễ Đức Mẹ dâng mình vào đền thờ
Dâng mình vào đền thờ là một hành vi của một đức tin sâu thẳm. Vì Tin không chỉ là chấp nhận một chân lý, mà là đón nhận một ngôi vị, đi vào tương quan với một Đấng. Đây là tương quan với một Đấng tối cao, và tôi là hư vô. Những gì tôi có đều do Đấng ấy. Nên về phía tôi, tương quan này là một tương quan phó thác, phó dâng. Như Mẹ Maria dâng mình vào đền thờ.

Lùn

Ông ta tìm cách để xem cho biết Đức Giêsu là ai, nhưng không được, vì dân chúng thì đông, mà ông ta lại lùn.(Lc 19,3)

Napoleon: "Chiều cao một người được tính từ đầu lên tới trời!" Cách đo đạc đó chỉ xẩy ra khi người ta tìm cách vươn lên trời.
Gia kêu đã làm được điều ấy. Ông lùn. Nhưng ông đã vươn lên trời. Nhờ tìm và gặp Giêsu.

Thứ Hai, 19 tháng 11, 2012

Tăm tối

Đức Giêsu dừng lại, truyền dẫn anh ta đến. Khi anh đã đến gần, Người hỏi: "Anh muốn tôi làm gì cho anh? " Anh ta đáp: "Lạy Ngài, xin cho tôi nhìn thấy được." (Lc 18,40-41)

Đời lắm lúc rơi vào tắm tối. Mong chút ánh sáng của ánh mắt yêu thương, nụ cười khích lệ, lời nói cảm thông. Như Giê su. Và cùng với Giê su. Cho anh em tôi.

Acting in the Name of Jesus 
Ministry is acting in the Name of Jesus. When all our actions are in the Name, they will bear fruit for eternal life. To act in the Name of Jesus, however, doesn't mean to act as a representative of Jesus or his spokesperson. It means to act in an intimate communion with him. The Name is like a house, a tent, a dwelling. To act in the Name of Jesus, therefore, means to act from the place where we are united with Jesus in love. To the question "Where are you?" we should be able to answer, "I am in the Name." Then, whatever we do cannot be other than ministry because it will always be Jesus himself who acts in and through us. The final question for all who minister is "Are you in the Name of Jesus?"" When we can say yes to that, all of our lives will be ministry. (Nouwen G)

Chủ Nhật, 18 tháng 11, 2012

Từ bỏ

Ai muốn theo tôi, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo.(Lc 9,23)

Yêu là cho. Và cho là từ bỏ. Từ bỏ là sinh hoạt của tình yêu. Những lúc nào tôi không từ bỏ, không hy sinh, thì đấy là những khoảnh khắc vô vị, thiếu tình yêu.

In Memory of Jesus and the Saints
Belonging to the communion of saints means being connected with all people transformed by the Spirit of Jesus. This connection is deep and intimate. Those who have lived as brothers and sisters of Jesus continue to live within us, even though they have died, just as Jesus continues to live within us, even though he has died.
We live our lives in memory of Jesus and the saints, and this memory is a real presence. Jesus and his saints are part of our most intimate and spiritual knowledge of God. They inspire us, guide us, encourage us, and give us hope. They are the source of our constant transformation. Yes, we carry them in our bodies and thus keep them alive for all with whom we live and work.

Thứ Bảy, 17 tháng 11, 2012

Còn không?

Nhưng khi Con Người đến, liệu sẽ còn gặp được lòng tin trên mặt đất nữa chăng? (Lc 18,8)

Yếu đuối là thân phận của con người. Sa ngã khiến niềm tin của con lung lay. Ý thức như thế, con thường xuyên bám vào Chúa bằng lời cầu nguyện, bằng cách đọc Lời Chúa mỗi ngày. Cứ như thế từng ngày. Và khi Con Người đến...

Remaining Faithful
Many people live with the unconscious or conscious expectation that eventually things will get better; wars, hunger, poverty, oppression, and exploitation will vanish; and all people will live in harmony. Their lives and work are motivated by that expectation. When this does not happen in their lifetimes, they are often disillusioned and experience themselves as failures.
But Jesus doesn't support such an optimistic outlook. He foresees not only the destruction of his beloved city Jerusalem but also a world full of cruelty, violence, and conflict. For Jesus there is no happy ending in this world. The challenge of Jesus is not to solve all the world's problems before the end of time but to remain faithful at any cost. (Nouwen G)

Thứ Sáu, 16 tháng 11, 2012

Ngày của Con Người

Và cũng như thời ông Nôê, sự việc đã xảy ra cách nào, thì trong những ngày của Con Người, sự việc cũng sẽ xảy ra như vậy. (Lc 17,26)

Living in the End-Time
We are living in the end-time! This does not mean that creation will soon come to its end, but it does mean that all the signs of the end of time that Jesus mentions are already with us: wars and revolutions, conflicts between nations and between kingdoms, earthquakes, plagues, famines, and persecutions (see Luke 21:9-12). Jesus describes the events of our world as announcements that this world is not our final dwelling place, but that the Son of Man will come to bring us our full freedom. "When these things begin to take place," Jesus says, "stand erect, hold your heads high, because your liberation is near at hand" (Luke 21:28). The terrible events surrounding us must be lived as ways to make us ready for our final liberation.

Opportunities to Witness
Jesus teaches us how to live in the present time. He identifies our present time as the end-time, the time that offers us countless opportunities to testify for Jesus and his Kingdom. The many disasters in our world, and all the tragedies that happen to people each day, can easily lead us to despair and convince us that we are the sad victims of circumstances. But Jesus looks at these events in a radically different way. He calls them opportunities to witness!
Jesus reminds us that we do not belong to this world. We have been sent into the world to be living witnesses of God's unconditional love, calling all people to look beyond the passing structures of our temporary existence to the eternal life promised to us.

Guarding Our Souls
The great danger of the turmoil of the end-time in which we live is losing our souls. Losing our souls means losing touch with our center, our true call in life, our mission, our spiritual task. Losing our soul means becoming so distracted by and preoccupied with all that is happening around us that we end up fragmented, confused, and erratic. Jesus is very aware of that danger. He says: "Take care not to be deceived, because many will come using my name and saying, 'I am the one' and 'The time is near at hand' Refuse to join them" (Luke 21:8).
In the midst of anxious times there are many false prophets, promising all sorts of "salvations." It is important that we be faithful disciples of Jesus, never losing touch with our true spiritual selves.

The Coming of the Son of Man
The spiritual knowledge that we belong to God and are safe with God even as we live in a very destructive world allows us to see in the midst of all the turmoil, fear, and agony of history "the Son of man coming in a cloud with power and great glory" (Luke 21:27). Even though Jesus speaks about this as about a final event, it is not just one more thing that is going to happen after all the terrible things are over. Just as the end-time is already here, so too is the coming of the Son of Man. It is an event in the realm of the Spirit and thus not subject to the boundaries of time.
Those who live in communion with Jesus have the eyes to see and the ears to hear the second coming of Jesus among them in the here and now. Jesus says: "Before this generation has passed away all will have taken place" (Luke 21:32). And this is true for each faithful generation.
(Nouwen G)

Thứ Năm, 15 tháng 11, 2012

Ở giữa

Triều Đại Thiên Chúa đang ở giữa các ông (Lc 17,21)

Heart As Wide As the World
The awareness of being part of the communion of saints makes our hearts as wide as the world. The love with which we love is not just our love; it is the love of Jesus and his saints living in us. When the Spirit of Jesus lives in our hearts, all who have lived their lives in that Spirit live there too. Our parents, grandparents, and great-grandparents; our teachers and their teachers; our pastors and their pastors; our spiritual guides and theirs - all the holy men and women who form that long line of love through history - are part of our hearts, where the Spirit of Jesus chooses to dwell.
The communion of saints is not just a network of connections between people. It is first and foremost the community of our hearts.(Nouwen G)

The Fruit of Our Communal Life

Our society encourages individualism. We are constantly made to believe that everything we think, say, or do, is our personal accomplishment, deserving individual attention. But as people who belong to the communion of saints, we know that anything of spiritual value is not the result of individual accomplishment but the fruit of a communal life.
Whatever we know about God and God's love; whatever we know about Jesus - his life, death, and resurrection - whatever we know about the Church and its ministry, is not the invention of our minds asking for an award. It is the knowledge that has come to us through the ages from the people of Israel and the prophets, from Jesus and the saints, and from all who have played roles in the formation of our hearts. True spiritual knowledge belongs to the communion of saints.

Embracing the Universe

Living a spiritual life makes our little, fearful hearts as wide as the universe, because the Spirit of Jesus dwelling within us embraces the whole of creation. Jesus is the Word, through whom the universe has been created. As Paul says: "In him were created all things in heaven and on earth: everything visible and everything invisible - all things were created through him and for him - in him all things hold together" (Colossians 1:16-17). Therefore when Jesus lives within us through his Spirit, our hearts embrace not only all people but all of creation. Love casts out all fear and gathers in all that belongs to God.
Prayer, which is breathing with the Spirit of Jesus, leads us to this immense knowledge.

Thứ Tư, 14 tháng 11, 2012

Biết ơn

Một người trong bọn, thấy mình được khỏi, liền quay trở lại và lớn tiếng tôn vinh Thiên Chúa (Lc 17,15)

Biết ơn là nhận biết được điều kỳ diệu người khác làm cho mình: nhìn ra sự kỳ diệu của cuộc đời.
Biết ơn là nhận biết những mối tương quan trong xã hội, nhờ đó mình nhận được những điều kỳ diệu.
Biết ơn là nhận ra bổn phận phải đáp trả bằng cách chính mình phải tạo ra những điều kỳ diệu cho cuộc đời bằng cách làm đẹp những mối tương quan.

Thứ Ba, 13 tháng 11, 2012

Đầy tớ

Chúng tôi là những đầy tớ vô dụng. Chúng tôi chỉ làm việc theo bổn phận đấy thôi (Lc 17,10b)

Telling the Story of Jesus
The Church is called to announce the Good News of Jesus to all people and all nations. Besides the many works of mercy by which the Church must make Jesus' love visible, it must also joyfully announce the great mystery of God's salvation through the life, suffering, death, and resurrection of Jesus. The story of Jesus is to be proclaimed and celebrated. Some will hear and rejoice, some will remain indifferent, some will become hostile. The story of Jesus will not always be accepted, but it must be told.
We who know the story and try to live it out, have the joyful task of telling it to others. When our words rise from hearts full of love and gratitude, they will bear fruit, whether we can see this or not. (Nouwen G)

Thứ Hai, 12 tháng 11, 2012

Bao dung

Dù nó xúc phạm đến anh một ngày đến bảy lần… thì anh cũng phải tha cho nó (Lc 17,4)

The Authority of Compassion
The Church often wounds us deeply. People with religious authority often wound us by their words, attitudes, and demands. Precisely because our religion brings us in touch with the questions of life and death, our religious sensibilities can get hurt most easily. Ministers and priests seldom fully realize how a critical remark, a gesture of rejection, or an act of impatience can be remembered for life by those to whom it is directed.
There is such an enormous hunger for meaning in life, for comfort and consolation, for forgiveness and reconciliation, for restoration and healing, that anyone who has any authority in the Church should constantly be reminded that the best word to characterize religious authority is compassion. Let's keep looking at Jesus whose authority was expressed in compassion.

Chủ Nhật, 11 tháng 11, 2012

Hơn

"Thầy bảo thật anh em: bà goá nghèo này đã bỏ vào thùng nhiều hơn ai hết (Mc 12, 43)

Going to the Margins of the Church
Those who are marginal in the world are central in the Church, and that is how it is supposed to be! Thus we are called as members of the Church to keep going to the margins of our society. The homeless, the starving, parentless children, people with AIDS, our emotionally disturbed brothers and sisters - they require our first attention.
We can trust that when we reach out with all our energy to the margins of our society we will discover that petty disagreements, fruitless debates, and paralysing rivalries will recede and gradually vanish. The Church will always be renewed when our attention shifts from ourselves to those who need our care. The blessing of Jesus always comes to us through the poor. The most remarkable experience of those who work with the poor is that, in the end, the poor give more than they receive. They give food to us. (Nouwen G)

Thứ Bảy, 10 tháng 11, 2012

Nghèo

Ai trung tín trong việc rất nhỏ, thì cũng trung tín trong việc lớn; ai bất lương trong việc rất nhỏ, thì cũng bất lương trong việc lớn. Anh em không thể vừa làm tôi Thiên Chúa, vừa làm tôi Tiền Của được. (Lc 16,10.13)

Becoming the Church of the Poor 
When we claim our own poverty and connect our poverty with the poverty of our brothers and sisters, we become the Church of the poor, which is the Church of Jesus.
Solidarity is essential for the Church of the poor . Both pain and joy must be shared. As one body we will experience deeply one another's agonies as well as one another's ecstasies. As Paul says: "If one part is hurt, all the parts share its pain. And if one part is honored, all the parts share its joy" (1 Corinthians 12:26).
Often we might prefer not to be part of the body because it makes us feel the pain of others so intensely. Every time we love others deeply we feel their pain deeply. However, joy is hidden in the pain. When we share the pain we also will share the joy.


Who Are the Poor?
The poor are the center of the Church. But who are the poor? At first we might think of people who are not like us: people who live in slums, people who go to soup kitchens, people who sleep on the streets, people in prisons, mental hospitals, and nursing homes. But the poor can be very close. They can be in our own families, churches or workplaces. Even closer, the poor can be ourselves, who feel unloved, rejected, ignored, or abused.
It is precisely when we see and experience poverty - whether far away, close by, or in our own hearts - that we need to become the Church; that is, hold hands as brothers and sisters, confess our own brokenness and need, forgive one another, heal one another's wounds, and gather around the table of Jesus for the breaking of the bread. Thus, as the poor we recognise Jesus, who became poor for us.

Thứ Sáu, 9 tháng 11, 2012

Đền thờ

Các ông cứ phá huỷ Đền Thờ này đi; nội ba ngày, tôi sẽ xây dựng lại (Ga 2,19)

Meeting Christ in the Church
Loving the Church does not require romantic emotions. It requires the will to see the living Christ among his people and to love them as we want to love Christ himself. This is true not only for the "little" people - the poor, the oppressed, the forgotten - but also for the "big" people who exercise authority in the Church.
To love the Church means to be willing to meet Jesus wherever we go in the Church. This love doesn't mean agreeing with or approving of everyone's ideas or behavior. On the contrary, it can call us to confront those who hide Christ from us. But whether we confront or affirm, criticize or praise, we can only become fruitful when our words and actions come from hearts that love the Church. (Nouwen G)

Thứ Năm, 8 tháng 11, 2012

Tha thứ

Giữa triều thần Thiên Chúa, ai nấy sẽ vui mừng vì một người tội lỗi ăn năn sám hối (Lc 15,10)

Forgiving the Church
When we have been wounded by the Church, our temptation is to reject it. But when we reject the Church it becomes very hard for us to keep in touch with the living Christ. 
When we say, "I love Jesus, but I hate the Church," we end up losing not only the Church but Jesus too. The challenge is to forgive the Church. This challenge is especially great because the Church seldom asks us for forgiveness, at least not officially. But the Church as an often fallible human organization needs our forgiveness, while the Church as the living Christ among us continues to offer us forgiveness.
It is important to think about the Church not as "over there" but as a community of struggling, weak people of whom we are part and in whom we meet our Lord and Redeemer. (Nouwen G)


Woe to the Republic!

Over at HotAir, they're talking about what the election means. Ed Morrissey mentions last night proved 2010 was the anomoly, that 2008 and 2012 represent the new norm, realignment to the Left. But I don’t see this as a realignment towards the Left. I think it is a realignment AWAY from the Right. I think Americans are relatively sane in regards to big government. But they simply don’t trust Republicans and are even frightened of them.
While the Democrats use it as an excuse to pretend their Leftist agenda is awesome despite public disapproval, I think it is very true for the GOP. I think the Republicans have a messaging problem.
Some more thoughts:
Romney is a great guy and I think he would have been a good president. But he played right into voters’ fears by being a rich white guy and he didn't do enough to transcend that stereotype.
The President went small in the campaign. Romney went big. But not big enough. In retrospect, Romney should have made this election not about the economy, but a referendum on the Future. Right or Left? Small government or Big government? Fiscal sanity or Fiscal disaster?
Romney should have made it clear that a vote for the President was a vote to embrace and cement the new norm of greater entitlement and regulation of society, which America can no longer afford.
To put it simply, Romney failed to message how high the stakes were in the election. Every nation gets the government it deserves.
-- Joseph de Maistre, Lettres et Opuscules

Thứ Tư, 7 tháng 11, 2012

Thuộc về ai?

Ai trong anh em muốn xây một cây tháp, mà trước tiên lại không ngồi xuống tính toán phí tổn, xem mình có đủ để hoàn thành không? (Lc 14,28)

Being in the Church, Not of It 
Often we hear the remark that we have to live in the world without being of the world. But it may be more difficult to be in the Church without being of the Church. 
Being of the Church means being so preoccupied by and involved in the many ecclesial affairs and clerical "ins and outs" that we are no longer focused on Jesus. The Church then blinds us from what we came to see and deafens us to what we came to hear. 
Still, it is in the Church that Christ dwells, invites us to his table, and speaks to us words of eternal love. 
Being in the Church without being of it is a great spiritual challenge.

BREAD, CIRCUSES AND THE WAR ON THE UNBORN
The US Presidential Elections in an Historical Context
By Elizabeth Lev

As we enter into the final days of the presidential election in the United States, the constant mantra from the entertainment industry for the reelection of President Barack Obama has been the promotion of “reproductive rights.” Starlets and aging glamour queens have come out of the woodwork to tout the importance of Planned Parenthood (the world’s largest abortion provider), the necessity of taxpayer-funded contraception (including abortifacients and sterilization), and the supposed “war on women” of the Republican party.
In a country faced with real terrorist threats (including the recent murder of US ambassador Chris Stevens), a severe economic crisis and a natural disaster in the form of hurricane Sandy, this fixation on sex and entertainment is bizarre—yet, for students of history, strangely familiar. A similar campaign was waged by Emperor Vespasian in 70 AD, when he sought to distract the Romans from fire, ruin and invasion with the games of the Coliseum.
The Coliseum, more precisely known as the Flavian Amphitheater, is probably the best known monument from Ancient Rome. Millions of people flock to its skeletal remains every year, delighting in the tales of the gladiators, marveling at its size, and posing for photographs with costumed Roman soldiers in the arena of death. The Flavian amphitheater, however, much like the colossal remains of a Tyrannosaurus Rex, would be much less pleasant if it were still active today. The building should not only serve to delight, but also to teach.
The Coliseum was built during a very precarious era for the Empire. Nero had proved himself not only unworthy of his exalted title of “Augustus,” but had left the city depleted of men and money after the great fire of Rome. His Golden House parked in the middle of Rome’s prime real estate had been the final straw for an exasperated population, which rioted and forced the emperor out of the city, where he ultimately killed himself.
Thus the next Emperor, Vespasian, inherited an angry Empire. Businesses had been lost, life savings dissipated and many lives gone. It would be very difficult indeed to convince the Romans that the Empire was a better solution than the recently extinct Republic. Vespasian, whose greatest gift seems to have been an ability to appear as a “people’s emperor” (history records many down-to-earth quips that still bring a smile today), found a way to quell the rising dissatisfaction: the entertainment industry.
This was not entirely original with him. The Roman Republic had outlawed theaters, claiming they were breeding grounds for rebellion, which captivated the idle with tragic stories designed to incite dissent. Pompey the Great circumvented this law in 52BC, becoming the darling of the people, and Julius Caesar, not one to lose an advantage, quickly built another theater, which he never lived to see completed. The successful demagoguery of the proto-Emperors was not lost on Vespasian, who knew that, more than appealing to piety or philanthropy (two qualities highly prized by the Romans) the quickest way to make the populace succumb to his will was to give them entertainments, which, in the Empire, were called “munera” or gifts. Juvenal, a Roman poet who witnessed the first years of the Coliseum, saw clearly the teetering moral foundations of the Empire. In Satire X, he laments, “The public has long since cast off its cares; the people that once bestowed commands, consulships, legions and all else, now meddles no more and longs eagerly for just two things----Bread and Games!”
This was the Rome of Vespasian, a people turned inward to its own desires, ignoring the good of the nation and its nobler pursuits, and seeking only to be fed and amused. In this world, a gladiator could rise to sway the populace as did Spartacus, whose prowess in the arena was equated with the ability to lead the polity. Our modern age does not throw condemned criminals and prisoners of war into the ring to die for our amusement, although, thanks to cinema and video games, this human appetite is still fully appeased.
Our era, like the Romans, looks to sex for its ultimate entertainment, the unfettered ability to take pleasure however and whenever we like. Seemingly more pacific than the murders in the arena, rampant sexuality encourages people to exploit each other for amusement, under the guise that this is a harmless pastime as long as both are consenting. The philosopher Seneca, watching the games even before the age of the Coliseum, already understoodhow a little “harmless entertainment” would transform his people. He wrote,
“There is nothing so ruinous to good character as to idle away one's time at some spectacle. Vices have a way of creeping in because of the feeling of pleasure that it brings. Why do you think that I say that I personally return from shows greedier, more ambitious and more given to luxury?”
Pope Benedict XVI has identified the obsession with sexuality as a form of escapism similar to drugs. In his book “Light of the World,” while speaking of sex tourism and drug addiction, the Holy Father noted that the West feels a need for these “drugs” as it has “A craving for happiness has developed that cannot content itself with things as they are…. The destructive processes at work in that are extraordinary and are born from the arrogance and the boredom and the false freedom of the Western world.” A pagan philosopher and a Catholic theologian singing in harmony?
But are these modern games victimless? Does really no one get hurt? In the arena, the Romans at least threw to the amusements of the people condemned criminals, men who had fought against the empire or disobeyed its most serious laws. In the eyes of the Roman people, these people had lost their status as human beings by defying the might and order of the Empire.
Today the victims that are sacrificed for the pleasures of the citizens are wholly innocent: the unborn. As much as we would like to separate them, sex and human life are still intertwined. But the savage agenda of “reproductive rights,” treats the unborn like the condemned criminal of Rome--as less than human, an unwanted by-product of bedroom entertainments. Unlimited abortion and contraception including abortifacients, paid for by every American taxpayer, wages war on these innocent lives. In Vespasian’s amphitheater, the games were free, a gift of the military spoils of a generous emperor, but in the abortion arena, every American, working to raise a family, will be paying for the emperor’s sinister pandering
There are, of course, many cases where abortion and contraception are resorted to out of hardship, violence and very difficult situations, but Planned Parenthood did not become a 4 billion dollar a year industry by catering to women who are victims of rape and incest. The abortion business has given 12 million dollars to the Obama campaign and Cecile Richards, President of Planned Parenthood, has taken a leave of absence to campaign full time for the incumbent.
When those promoting the right to abortion are the same who make sexually provocative entertainments, it is not rape victims they are championing. The Playboy Foundation’s status as major donor to Planned Parenthood is not motivated by concern for victims of rape and incest, but rather seeks to snuff out the unwanted consequences of the freewheeling lifestyle it promotes. A television ad likening voting for the first time to losing one’s virginity, seems par for the course for these people, attempting to titillate young people into the voting booths.
Sadly, among the starlets like Scarlett Johansson and Eva Longoria, Meryl Streep has also declared her belief that the crusade to de-fund Planned Parenthood and place legal limits on abortion amounts to a “War on Women.” She stands like a modern Spartacus, ready to rally others to an ill-conceived and ill-fated quest. Dozens of actors and actresses have spoken out in support of the radically permissive abortion stance of the present administration.
The Romans and Greeks, however, as seduced as they were by the games, were never foolish enough to believe the words of an actor. The Greek word for actor “hypokrites" was understood, at least by the Greek speaking authors of the New Testament, to mean one who says one thing and does another. Actors are paid to make you believe they are aliens or angels, presidents or prostitutes. Indeed, many of our modern “hypokrites" play the noble artist among their fans Stateside, but hawk toothpaste and soft drinks in advertisements on the other side of the globe. Are these the people who should guide Americans in the decisions that will affect their children and their grandchildren?
In the ancient world, it was scholars and philosophers who stood up to decry the folly of a regime that would manipulate its people through bread and circuses. In our own Brave New World, such students of reason are needed more than ever.
* * *
Elizabeth Lev teaches Christian art and architecture at Duquesne University's Italian campus and University of St. Thomas' Catholic Studies program. Her new book, The Tigress of Forlì: Renaissance Italy's Most Courageous and Notorious Countess, Caterina Riario Sforza de' Medici" was published by Harcourt, Mifflin Houghton Press Fall 2012. She can be reached at lizlev@zenit.org

Thứ Ba, 6 tháng 11, 2012

Tiệc

Phúc thay ai được dự tiệc trong Nước Thiên Chúa (Lc,14,15)

Jesus, Our Food and Drink
Jesus is the Word of God, who came down from heaven, was born of the Virgin Mary through the power of the Holy Spirit, and became a human person. This happened in a specific place at a specific time. But each day when we celebrate the Eucharist, Jesus comes down from heaven, takes bread and wine, and by the power of the Holy Spirit becomes our food and drink. Indeed, through the Eucharist, God's incarnation continues to happen at any time and at any place.
Sometimes we might think: "I wish I had been there with Jesus and his apostles long ago!" But Jesus is closer to us now than he was to his own friends. Today he is our daily bread!

Baptism and Eucharist
Sacraments are very specific events in which God touches us through creation and transforms us into living Christs. The two main sacraments are baptism and the Eucharist. In baptism water is the way to transformation. In the Eucharist it is bread and wine. The most ordinary things in life - water, bread, and wine - become the sacred way by which God comes to us.
These sacraments are actual events. Water, bread, and wine are not simple reminders of God's love; they bring God to us. In baptism we are set free from the slavery of sin and dressed with Christ. In the Eucharist, Christ himself becomes our food and drink.
(Nouwen G)

Thứ Hai, 5 tháng 11, 2012

Nghèo

Nhưng khi ông dọn tiệc, ông hãy mời những người nghèo khó, tàn tật, què quặt và đui mù, thì ông sẽ được phúc, bởi họ không có gì đền ơn cho ông: vì chưng, khi những người công chính sống lại, ông sẽ được đền ơn (Lc 14,14)

The Weakest in the Center
The most honored parts of the body are not the head or the hands, which lead and control. The most important parts are the least presentable parts. That's the mystery of the Church. As a people called out of oppression to freedom, we must recognize that it is the weakest among us - the elderly, the small children, the handicapped, the mentally ill, the hungry and sick - who form the real center. Paul says, "It is the parts of the body which we consider least dignified, that we surround with the greatest dignity" (1 Corinthians 12:23).
The Church as the people of God can truly embody the living Christ among us only when the poor remain its most treasured part. Care for the poor, therefore, is much more than Christian charity. It is the essence of being the body of Christ.

Focusing on the Poor
Like every human organization the Church is constantly in danger of corruption. As soon as power and wealth come to the Church, manipulation, exploitation, misuse of influence, and outright corruption are not far away.
How do we prevent corruption in the Church? The answer is clear: by focusing on the poor. The poor make the Church faithful to its vocation. When the Church is no longer a church for the poor, it loses its spiritual identity. It gets caught up in disagreements, jealousy, power games, and pettiness. Paul says, "God has composed the body so that greater dignity is given to the parts which were without it, and so that there may not be disagreements inside the body but each part may be equally concerned for all the others" (1 Corinthians 12:24-25). This is the true vision. The poor are given to the Church so that the Church as the body of Christ can be and remain a place of mutual concern, love, and peace.

Going to the Margins of the Church
Those who are marginal in the world are central in the Church, and that is how it is supposed to be! Thus we are called as members of the Church to keep going to the margins of our society. The homeless, the starving, parentless children, people with AIDS, our emotionally disturbed brothers and sisters - they require our first attention.
We can trust that when we reach out with all our energy to the margins of our society we will discover that petty disagreements, fruitless debates, and paralysing rivalries will recede and gradually vanish. The Church will always be renewed when our attention shifts from ourselves to those who need our care. The blessing of Jesus always comes to us through the poor. The most remarkable experience of those who work with the poor is that, in the end, the poor give more than they receive. They give food to us.

Who Are the Poor?
The poor are the center of the Church. But who are the poor? At first we might think of people who are not like us: people who live in slums, people who go to soup kitchens, people who sleep on the streets, people in prisons, mental hospitals, and nursing homes. But the poor can be very close. They can be in our own families, churches or workplaces. Even closer, the poor can be ourselves, who feel unloved, rejected, ignored, or abused.
It is precisely when we see and experience poverty - whether far away, close by, or in our own hearts - that we need to become the Church; that is, hold hands as brothers and sisters, confess our own brokenness and need, forgive one another, heal one another's wounds, and gather around the table of Jesus for the breaking of the bread. Thus, as the poor we recognise Jesus, who became poor for us.

The Poverty of Our Leaders
There is a tendency to think about poverty, suffering, and pain as realities that happen primarily or even exclusively at the bottom of our Church. We seldom think of our leaders as poor. Still, there is great poverty, deep loneliness, painful isolation, real depression, and much emotional suffering at the top of our Church.
We need the courage to acknowledge the suffering of the leaders of our Church - its ministers, priests, bishops, and popes - and include them in this fellowship of the weak. When we are not distracted by the power, wealth, and success of those who offer leadership, we will soon discover their powerlessness, poverty, and failures and feel free to reach out to them with the same compassion we want to give to those at the bottom. In God's eyes there is no distance between bottom and top. There shouldn't be in our eyes either.

Becoming the Church of the Poor
When we claim our own poverty and connect our poverty with the poverty of our brothers and sisters, we become the Church of the poor, which is the Church of Jesus. Solidarity is essential for the Church of the poor . Both pain and joy must be shared. As one body we will experience deeply one another's agonies as well as one another's ecstasies. As Paul says: "If one part is hurt, all the parts share its pain. And if one part is honored, all the parts share its joy" (1 Corinthians 12:26).
Often we might prefer not to be part of the body because it makes us feel the pain of others so intensely. Every time we love others deeply we feel their pain deeply. However, joy is hidden in the pain. When we share the pain we also will share the joy.
(Nouwen G)

Chủ Nhật, 4 tháng 11, 2012

Chọn yêu

Yêu mến Thiên Chúa hết lòng, hết trí khôn, hết sức lực, và yêu người thân cận như chính mình, là điều quý hơn mọi lễ toàn thiêu và hy lễ. (Mc 12,33)

Choosing Love 
How can someone ever trust in the existence of an unconditional divine love when most, if not all, of what he or she has experienced is the opposite of love - fear, hatred, violence, and abuse? They are not condemned to be victims! There remains within them, hidden as it may seem, the possibility to choose love. 
 Many people who have suffered the most horrendous rejections and been subject to the most cruel torture are able to choose love. By choosing love they become witnesses not only to enormous human resiliency but also to the divine love that transcends all human loves. Those who choose, even on a small scale, to love in the midst of hatred and fear are the people who offer true hope to our world.

Small Steps of Love
How can we choose love when we have experienced so little of it? We choose love by taking small steps of love every time there is an opportunity. A smile, a handshake, a word of encouragement, a phone call, a card, an embrace, a kind greeting, a gesture of support, a moment of attention, a helping hand, a present, a financial contribution, a visit ... all these are little steps toward love.
Each step is like a candle burning in the night. It does not take the darkness away, but it guides us through the darkness. When we look back after many small steps of love, we will discover that we have made a long and beautiful journey.

Doing Love
Often we speak about love as if it is a feeling. But if we wait for a feeling of love before loving, we may never learn to love well. The feeling of love is beautiful and life-giving, but our loving cannot be based in that feeling. To love is to think, speak, and act according to the spiritual knowledge that we are infinitely loved by God and called to make that love visible in this world.
Mostly we know what the loving thing to do is. When we "do" love, even if others are not able to respond with love, we will discover that our feelings catch up with our acts.

Witnesses of Love
How do we know that we are infinitely loved by God when our immediate surroundings keep telling us that we'd better prove our right to exist?
The knowledge of being loved in an unconditional way, before the world presents us with its conditions, cannot come from books, lectures, television programs, or workshops. This spiritual knowledge comes from people who witness to God's love for us through their words and deeds. These people can be close to us but they can also live far away or may even have lived long ago. Their witness announces the truth of God's love and calls us to act in accordance with it.

Knowing One Another in Christ
Often we think that we first have to know and understand one another before we gather around the Eucharistic table. Although it is good if those who share in the Body and Blood of Christ know one another personally, coming together regularly for the Eucharist can create a spiritual unity that goes far beyond the various levels of "knowing one another" in human ways. As we enter together into the sacred mysteries of the death and resurrection of Jesus by participating in the Eucharist, we gradually become one body. We truly come to know one another in Christ.
(Nouwen G)

Thứ Bảy, 3 tháng 11, 2012

Hạ mình

Phàm ai tôn mình lên sẽ bị hạ xuống; còn ai hạ mình xuống sẽ được tôn lên (Lc 14,11)

The Hidden Life of Jesus
The largest part of Jesus' life was hidden. Jesus lived with his parents in Nazareth, "under their authority" (Luke 2:51), and there "increased in wisdom, in stature, and in favour with God and with people" (Luke 2:52). 
When we think about Jesus we mostly think about his words and miracles, his passion, death, and resurrection, but we should never forget that before all of that Jesus lived a simple, hidden life in a small town, far away from all the great people, great cities, and great events. Jesus' hidden life is very important for our own spiritual journeys.
If we want to follow Jesus by words and deeds in the service of his Kingdom, we must first of all strive to follow Jesus in his simple, unspectacular, and very ordinary hidden life. (Nouwen G)

Thứ Sáu, 2 tháng 11, 2012

Xa nhà

Tất cả những kẻ Người đã ban cho tôi, tôi sẽ không để mất một ai, nhưng sẽ cho họ sống lại trong ngày sau hết (Ga 6,39)

The Companionship of the Dead
As we grow older we have more and more people to remember, people who have died before us. It is very important to remember those who have loved us and those we have loved. Remembering them means letting their spirits inspire us in our daily lives. They can become part of our spiritual communities and gently help us as we make decisions on our journeys. Parents, spouses, children, and friends can become true spiritual companions after they have died. Sometimes they can become even more intimate to us after death than when they were with us in life.
Remembering the dead is choosing their ongoing companionship. 

A Lifelong Journey
Going home is a lifelong journey. There are always parts of ourselves that wander off in dissipation or get stuck in resentment. Before we know it we are lost in lustful fantasies or angry ruminations. Our night dreams and daydreams often remind us of our lostness.
Spiritual disciplines such as praying, fasting and caring are ways to help us return home. As we walk home we often realise how long the way is. But let us not be discouraged. Jesus walks with us and speaks to us on the road. When we listen carefully we discover that we are already home while on the way.

Coming Home
In the parable of the prodigal son (Luke 15:11-32), there are two sons: the younger son, who runs away from home to an alien country, and the older son, who stays home to do his duty. The younger son dissipates himself with alcohol and sex; the older son alienates himself by working hard and dutifully fulfilling all his obligations. Both are lost. Their father grieves over both, because with neither of them does he experience the intimacy he desires.
Both lust and cold obedience can prevent us from being true children of God. Whether we are like the younger son or the older son, we have to come home to the place where we can rest in the embrace of God's unconditional love.
(Nouwen G)

Thứ Năm, 1 tháng 11, 2012

Hạt lửa

1 Thấy đám đông, Đức Giêsu lên núi.
Người ngồi xuống, các môn đệ đến gần bên.
Người mở miệng dạy họ rằng:
3 "Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó,
vì Nước Trời là của họ.
4 Phúc thay ai hiền lành,
vì họ sẽ được Đất Hứa làm gia nghiệp.
5 Phúc thay ai sầu khổ,
vì họ sẽ được Thiên Chúa ủi an.
6 Phúc thay ai khát khao nên người công chính,
vì họ sẽ được Thiên Chúa cho thoả lòng.
7 Phúc thay ai xót thương người,
vì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương.
8 Phúc thay ai có tâm hồn trong sạch,
vì họ sẽ được nhìn thấy Thiên Chúa.
9 Phúc thay ai xây dựng hoà bình,
vì họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa.
10 Phúc thay ai bị bách hại vì sống công chính,
vì Nước Trời là của họ.
11 Phúc thay anh em khi vì Thầy mà bị người ta sỉ vả, bách hại
và vu khống đủ điều xấu xa.
12 Anh em hãy vui mừng hớn hở,
vì phần thưởng dành cho anh em ở trên trời thật lớn lao.
(Mt 6,1-12)

Làm sao nghèo khó, hiền lành, sầu khổ, bị bách hại lại có thể trở thành hạnh phúc được?
Cần có cái nhìn trong sáng của chân lý để thấy được sự thật mình chỉ là hạt bụi của hư vô, rất nghèo khó.
Cần có hạt cải của đức tin để thấy Chúa yêu hạt bụi này vô cùng.
Và cần có hạt lửa của tình yêu để hân hoan vui mừng được "cuốn vào Chúa".
Càng "hư vô", càng nhẹ nhàng để "cuốn vào Chúa".
Càng nhận ra mình nghèo khó, càng có nhiều động lực thúc đẩy mình gắn bó vào Chúa là nguồn hạnh phúc, là tình yêu tuyệt đối, và là "tôi" hơn cả chính tôi!
Xin các Thánh nam nữ hiển vinh giúp con hiểu và sống những mối phúc này.

Thứ Tư, 31 tháng 10, 2012

Cửa hẹp

“Hãy chiến đấu để qua được cửa hẹp mà vào...” (Lc 13,24)

The Weakest in the Center
The most honored parts of the body are not the head or the hands, which lead and control. The most important parts are the least presentable parts. That's the mystery of the Church. As a people called out of oppression to freedom, we must recognize that it is the weakest among us - the elderly, the small children, the handicapped, the mentally ill, the hungry and sick - who form the real center. Paul says, "It is the parts of the body which we consider least dignified, that we surround with the greatest dignity" (1 Corinthians 12:23).
The Church as the people of God can truly embody the living Christ among us only when the poor remain its most treasured part. Care for the poor, therefore, is much more than Christian charity. It is the essence of being the body of Christ. (Nouwen G)

Thứ Ba, 30 tháng 10, 2012

Vùi

Nước Thiên Chúa giống như chuyện nắm men bà kia lấy vùi vào ba thúng bột, cho đến khi tất cả bột dậy men (Lc 13,21)

The Hidden Life of Jesus 
The largest part of Jesus' life was hidden. Jesus lived with his parents in Nazareth, "under their authority" (Luke 2:51), and there "increased in wisdom, in stature, and in favour with God and with people" (Luke 2:52). 
When we think about Jesus we mostly think about his words and miracles, his passion, death, and resurrection, but we should never forget that before all of that Jesus lived a simple, hidden life in a small town, far away from all the great people, great cities, and great events. Jesus' hidden life is very important for our own spiritual journeys. If we want to follow Jesus by words and deeds in the service of his Kingdom, we must first of all strive to follow Jesus in his simple, unspectacular, and very ordinary hidden life.


Hiddenness, a Place of Intimacy

Hiddenness is an essential quality of the spiritual life. Solitude, silence, ordinary tasks, being with people without great agendas, sleeping, eating, working, playing ... all of that without being different from others, that is the life that Jesus lived and the life he asks us to live. It is in hiddenness that we, like Jesus, can increase "in wisdom, in stature, and in favour with God and with people" (Luke 2:51). It is in hiddenness that we can find a true intimacy with God and a true love for people.
Even during his active ministry, Jesus continued to return to hidden places to be alone with God. If we don't have a hidden life with God, our public life for God cannot bear fruit.



Protecting Our Hiddenness
If indeed the spiritual life is essentially a hidden life, how do we protect this hiddenness in the midst of a very public life? The two most important ways to protect our hiddenness are solitude and poverty. Solitude allows us to be alone with God. There we experience that we belong not to people, not even to those who love us and care for us, but to God and God alone. Poverty is where we experience our own and other people's weakness, limitations, and need for support. To be poor is to be without success, without fame, and without power. But there God chooses to show us God's love.
Both solitude and poverty protect the hiddenness of our lives.
(Nouwen G)

Thấy & Gặp

Ở đó, có một phụ nữ bị quỷ làm cho tàn tật đã mười tám năm. Lưng bà còng hẳn xuống và bà không thể nào đứng thẳng lên được. Trông thấy bà, Đức Giêsu gọi lại và bảo: "Này bà, bà đã được giải thoát khỏi tật nguyền!" (Lc 13,11-12)

Meeting Christ in the Church 
 Loving the Church does not require romantic emotions. It requires the will to see the living Christ among his people and to love them as we want to love Christ himself. This is true not only for the "little" people - the poor, the oppressed, the forgotten - but also for the "big" people who exercise authority in the Church. 
 To love the Church means to be willing to meet Jesus wherever we go in the Church. This love doesn't mean agreeing with or approving of everyone's ideas or behavior. On the contrary, it can call us to confront those who hide Christ from us. But whether we confront or affirm, criticize or praise, we can only become fruitful when our words and actions come from hearts that love the Church.

Chà là 

Hồi nhỏ, bọn tôi cứ sau mỗi chiều mưa dông, sáng mai thế nào cũng rủ nhau đi hái chà là. Do sống ở vùng đồi núi trọc thiếu nước lâu ngày, gặp mưa dông nên quả chín hàng loạt có vị ngọt, thơm. Nếu không gặp mưa quả vẫn chín nhưng chỉ lác đác, xốp, ít ngọt. Dụng cụ hái chà là là một cái rổ nhựa nhỏ và một cái cây. Cây dùng để đập trái và rổ dùng để hứng trái. Hiện nay, do tình trạng xâm phạm đất rừng làm nương rẫy, thêm vào đó là nạn cháy rừng nên số diện tích tự nhiên sinh sống của chà là có phần bị thu hẹp, nhưng không vì thế mà cây chà là bị tuyệt chủng. Hằng năm cứ từ độ đầu tháng 3 kéo dài đến đầu tháng 5 âm lịch, bọn trẻ con thường rủ nhau đi hái chà là về ăn. Mẹ tôi kể, ngày trước, cuộc sống còn khó khăn, thiếu thốn, chà là là một thứ quả giúp cho nhiều người ăn chữa đói. Có thể ăn chà là khi quả còn non và chín. Lúc non hái về luộc lấy hạt hoặc phơi khô giã, lọc lấy hạt ghế vào cơm. Quả chín ngoài việc ăn tươi thì có thể phơi khô rồi giã lọc lấy tinh bột để thay thế đường... Cũng vì thế mà đến nay dân gian vẫn còn lưu truyền câu ca dao: “Đói lòng ăn hột chà là Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”.
http://baoquangnam.com.vn/h%C6%B0%C6%A1ng-s%E1%BA%AFc-qu%C3%AA-nh%C3%A0/23103-mua-hai-cha-la.html
http://tinlanh.ru/doi-song/song-tin-chua/788--n-gia-vn-con-sanh-bong-trai?&tmpl=component

Chủ Nhật, 28 tháng 10, 2012

Quát

Nhiều người quát nạt bảo anh ta im đi, nhưng anh ta càng kêu lớn tiếng: "Lạy Con vua Đavít, xin dủ lòng thương tôi!" (Mc 10,48)

The Authority of Compassion
 The Church often wounds us deeply. People with religious authority often wound us by their words, attitudes, and demands. Precisely because our religion brings us in touch with the questions of life and death, our religious sensibilities can get hurt most easily. Ministers and priests seldom fully realize how a critical remark, a gesture of rejection, or an act of impatience can be remembered for life by those to whom it is directed.
There is such an enormous hunger for meaning in life, for comfort and consolation, for forgiveness and reconciliation, for restoration and healing, that anyone who has any authority in the Church should constantly be reminded that the best word to characterize religious authority is compassion. Let's keep looking at Jesus whose authority was expressed in compassion.
(Nouwen G)

Thứ Bảy, 27 tháng 10, 2012

Sám hối

“Nếu các ông không chịu sám hối, thì các ông cũng sẽ chết hết y như vậy" (Lc 13, 5)

Hiddenness, a Place of Purification
One of the reasons that hiddenness is such an important aspect of the spiritual life is that it keeps us focused on God. In hiddenness we do not receive human acclamation, admiration, support, or encouragement. In hiddenness we have to go to God with our sorrows and joys and trust that God will give us what we most need.
In our society we are inclined to avoid hiddenness. We want to be seen and acknowledged. We want to be useful to others and influence the course of events. But as we become visible and popular, we quickly grow dependent on people and their responses and easily lose touch with God, the true source of our being. Hiddenness is the place of purification. In hiddenness we find our true selves.

Jesus Is Merciful
Jesus, the Blessed Child of God, is merciful. Showing mercy is different from having pity. Pity connotes distance, even looking down upon. When a beggar asks for money and you give him something out of pity, you are not showing mercy. Mercy comes from a compassionate heart; it comes from a desire to be an equal. Jesus didn't want to look down on us. He wanted to become one of us and feel deeply with us.
When Jesus called the only son of the widow of Nain to life, he did so because he felt the deep sorrow of the grieving mother in his own heart (see Luke 7:11-17). Let us look at Jesus when we want to know how to show mercy to our brothers and sisters.
(Nouwen G)

Thứ Sáu, 26 tháng 10, 2012

Dấu chỉ thời đại

Cảnh sắc đất trời, thì các người biết nhận xét, còn thời đại này, sao các người lại không biết nhận xét? (Lc 13,57)

The Coming of the Son of Man
The spiritual knowledge that we belong to God and are safe with God even as we live in a very destructive world allows us to see in the midst of all the turmoil, fear, and agony of history "the Son of man coming in a cloud with power and great glory" (Luke 21:27). Even though Jesus speaks about this as about a final event, it is not just one more thing that is going to happen after all the terrible things are over. Just as the end-time is already here, so too is the coming of the Son of Man. It is an event in the realm of the Spirit and thus not subject to the boundaries of time.
Those who live in communion with Jesus have the eyes to see and the ears to hear the second coming of Jesus among them in the here and now. Jesus says: "Before this generation has passed away all will have taken place" (Luke 21:32). And this is true for each faithful generation. (Nouwen G)

Thứ Năm, 25 tháng 10, 2012

Lửa

Thầy đã đến ném lửa vào mặt đất, và Thầy những ước mong phải chi lửa ấy đã bùng lên (Lc 12,49)

The Source of All Love
Without the love of our parents, sisters, brothers, spouses, lovers, and friends, we cannot live. Without love we die. Still, for many people this love comes in a very broken and limited way. It can be tainted by power plays, jealousy, resentment, vindictiveness, and even abuse. No human love is the perfect love our hearts desire, and sometimes human love is so imperfect that we can hardly recognise it as love.
In order not to be destroyed by the wounds inflicted by that imperfect human love, we must trust that the source of all love is God's unlimited, unconditional, perfect love, and that this love is not far away from us but is the gift of God's Spirit dwelling within us.

Becoming the Living Christ
Whenever we come together around the table, take bread, bless it, break it, and give it to one another saying: "The Body of Christ," we know that Jesus is among us. He is among us not as a vague memory of a person who lived long ago but as a real, life-giving presence that transforms us. By eating the Body of Christ, we become the living Christ and we are enabled to discover our own chosenness and blessedness, acknowledge our brokenness, and trust that all we live we live for others. Thus we, like Jesus himself, become food for the world.
(Nouwen G)

Thứ Tư, 24 tháng 10, 2012

Sẵn

Anh em hãy sẵn sàng, vì chính giờ phút anh em không ngờ, thì Con Người sẽ đến (Lc 12, 40)

Mỗi năm, mất 40.000 tỉ đồng vì tai nạn giao thông
TTO - Ông Nguyễn Hoàng Hiệp - phó chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT quốc gia - cho biết như vậy tại họp báo sáng 23-10 về tháng hoạt động cao điểm hướng tới “Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong vì TNGT” tại VN 2012.

>> Tai nạn giao thông: “9 tháng chết bằng 1 sư đoàn” (chín tháng đầu năm 2012 cả nước đã xảy ra gần 24.000 vụ TNGT, làm chết gần 7.000 người, bị thương hơn 25.000 người.)
>> Đừng để có thêm những nỗi đau...

Theo ông Hiệp, thống kê 10 năm vừa qua nước ta đã có hơn 100.000 người chết vì tai nạn giao thông (TNGT). Trung bình mỗi ngày có 30 gia đình mất người thân, 200 gia đình chịu những tổn thất về vật chất và tinh thần do TNGT.
“Đồng thời những người gây tai nạn và người gánh hậu quả tai nạn sẽ phải chịu những dằn vặt tinh thần suốt cuộc đời. Cho đến bây giờ, Việt Nam vẫn đứng thứ 11 trong số các nước có số người chết vì TNGT lớn nhất thế giới. Bình quân mỗi năm nước ta mất 40.000 tỉ đồng (gần 2 tỉ USD) để khắc phục hậu quả TNGT. Số tiền trên có thể xây dựng được 10 bệnh viện cấp tỉnh, 1.123 trường học, 6.400 căn nhà tình nghĩa trên cả nước” - ông Hiệp so sánh.
Ông Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết để nhắc nhở mọi người luôn ý thức về hiểm họa TNGT, năm 1993, Tổ chức Hòa bình đường bộ (Road Peace) đã khởi xướng “Ngày thế giới tưởng nhớ các nạn nhân tử vong do TNGT”. Ngày 27-10 - 2005, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chính thức công nhận và chọn ngày chủ nhật tuần thứ ba của tháng 11 hằng năm là “Ngày tưởng niệm các nạn nhân tử vong do TNGT” trên phạm vi toàn cầu.
(http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/517376/Moi-nam-mat-40000-ti-dong-vi-tai-nan-giao-thong.html)

Being Ready to Die
Death often happens suddenly. A car accident, a plane crash, a fatal fight, a war, a flood, and so on. When we feel healthy and full of energy, we do not think much about our deaths. Still, death might come very unexpectedly.
How can we be prepared to die? By not having any unfinished relational business. The question is: Have I forgiven those who have hurt me and asked forgiveness from those I have hurt? When I feel at peace with all the people I live with, my death might cause great grief, but it will not cause guilt or anger.
When we are ready to die at any moment, we also are ready to live at any moment.

(Nouwen G)

Thứ Ba, 23 tháng 10, 2012

Chủ về

Khi chủ về mà thấy những đầy tớ ấy đang tỉnh thức, thì thật là phúc cho họ. Thầy bảo thật anh em: chủ sẽ thắt lưng, đưa họ vào bàn ăn, và đến bên từng người mà phục vụ. (Lc 12,37)

Standing Erect
About the end-time Jesus says: "There will be signs in the sun and moon and stars; on earth nations in agony, bewildered by the turmoil of the ocean and its waves; men fainting away with terror and fear at what menaces the world, for the power of heaven will be shaken. And then they will see the Son of Man coming in a cloud with power and great glory" (Luke 21:25-28) All of this is already taking place. For anyone who has listened deeply to the heart of God, the despair of the world and the coming of the great liberation are both visible every day.
What then should we do? Jesus says it clearly: "Stand erect, hold your heads high, because your liberation is near at hand" (Luke 21:28). There is so much hope here. We do not have to faint but can stand straight, welcoming our Lord with outstretched arms.

Thứ Hai, 22 tháng 10, 2012

Của cải

Nhưng Thiên Chúa bảo ông ta: "Đồ ngốc! Nội đêm nay, người ta sẽ đòi lại mạng ngươi, thì những gì ngươi sắm sẵn đó sẽ về tay ai? Ấy kẻ nào thu tích của cải cho mình, mà không lo làm giàu trước mặt Thiên Chúa, thì số phận cũng như thế đó." (Lc 12,20-21)

The Treasure of the Poor
The poor have a treasure to offer precisely because they cannot return our favours. By not paying us for what we have done for them, they call us to inner freedom, selflessness, generosity, and true care. Jesus says: "When you have a party, invite the poor, the crippled, the lame, the blind; then you will be blessed, for they have no means to repay you and so you will be repaid when the upright rise again" (Luke 14:13-14).
The repayment Jesus speaks about is spiritual. It is the joy, peace, and love of God that we so much desire. This is what the poor give us, not only in the afterlife but already here and now. (Nouwen G)

Chủ Nhật, 21 tháng 10, 2012

Loan báo

Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thọ tạo (Mc 16,15)

Empowered to Speak
The Spirit that Jesus gives us empowers us to speak. Often when we are expected to speak in front of people who intimidate us, we are nervous and self-conscious. But if we live in the Spirit, we don't have to worry about what to say. We will find ourselves ready to speak when the need is there. "When they take you before ... authorities, do not worry about how to defend yourselves or what to say, because when the time comes, the Holy Spirit will teach you what you should say" (Luke 12:11-12).
We waste much of our time in anxious preparation. Let's claim the truth that the Spirit that Jesus gave us will speak in us and speak convincingly.


Claiming the Identity of Jesus
When we think about Jesus as that exceptional, unusual person who lived long ago and whose life and words continue to inspire us, we might avoid the realisation that Jesus wants us to be like him. Jesus himself keeps saying in many ways that he, the Beloved Child of God, came to reveal to us that we too are God's beloved children, loved with the same unconditional divine love.
John writes to his people: "You must see what great love the Father has lavished on us by letting us be called God's children - which is what we are." (1 John 3:1). This is the great challenge of the spiritual life: to claim the identity of Jesus for ourselves and to say: "We are the living Christ today!"

Superabundant Grace
Over the centuries the Church has done enough to make any critical person want to leave it. Its history of violent crusades, pogroms, power struggles, oppression, excommunications, executions, manipulation of people and ideas, and constantly recurring divisions is there for everyone to see and be appalled by.
Can we believe that this is the same Church that carries in its center the Word of God and the sacraments of God's healing love? Can we trust that in the midst of all its human brokenness the Church presents the broken body of Christ to the world as food for eternal life? Can we acknowledge that where sin is abundant grace is superabundant, and that where promises are broken over and again God's promise stands unshaken? To believe is to answer yes to these questions.
(Nouwwen G)