"Nhìn thấy Người, hai ông bà đã ngạc nhiên, và mẹ Người bảo Người rằng: "Con ơi, sao Con làm cho chúng ta như thế? Kìa cha Con và mẹ đây đã đau khổ tìm Con".
Người thưa với hai ông bà rằng: "Mà tại sao cha mẹ tìm Con? Cha mẹ không biết rằng Con phải lo công việc của Cha Con ư?"
Nhưng hai ông bà không hiểu lời Người nói." (Lc 2,48-50)
Phải có được một nền giáo dục tốt từ cha mẹ mới có thể nói được câu này.
Phúc âm ghi rằng: "Nhưng hai ông bà không hiểu lời Người nói."
Tuy nhiên, hẳn sau này nhất định Mẹ Maria và Thánh Giuse sẽ hiểu ra, và sẽ rất vui khi nhớ lại Chúa Giêsu đáp lời các ngài bằng một câu nói như thế.
Vâng, thật hạnh phúc cho những bậc cha mẹ nào thấy con mình luôn tìm chu toàn những công việc Chúa trao.
Chủ Nhật, 30 tháng 12, 2012
Thứ Bảy, 29 tháng 12, 2012
Thăm & Thấy
Và này đây, tại Giêrusalem, có một người tên là Simêon.
Ông là người công chính và sùng đạo,
ông những mong chờ niềm an ủi của Ítraen,
và Thánh Thần hằng ngự trên ông.
Ông đã được Thánh Thần linh báo cho biết là
ông sẽ không thấy cái chết
trước khi được thấy Ðấng Kitô của Ðức Chúa.
Ðược Thần Khí run rủi, ông lên Ðền Thờ.
Vào lúc cha mẹ Hài Nhi Giêsu đem con tới
để chu toàn tập tục Luật đã truyền liên quan đến Người,
thì ông ẵm lấy Hài Nhi trên tay, và chúc tụng Thiên Chúa
(Lc 2,25-28)
Sau khi nhập thể,
nhờ Mẹ Maria,
Ngôi Lời đã đến thăm thai nhi Gioan
và thăm cha mẹ của ông, những người công chính.
Tại Bêlem,
các mục đồng đơn sơ,
đang tỉnh thức chăn chiên gần đó,
là những người trước tiên có diễm phúc
đến thờ lạy Chúa chào đời;
kế đến là các đạo sĩ phương Đông,
nghiên cứu với những niềm thao thức,
đã từ phương xa đến chiêm bái Chúa.
Tại Giêrusalem,
nhờ Mẹ Maria và Thánh Giuse,
Chúa đến thăm Dân Ngài;
và đại diện Dân Ngài ra đón Chúa,
lại chỉ là một ông già bình thường:
"Ông là người công chính và sùng đạo,
ông những mong chờ niềm an ủi của Ítraen,
và Thánh Thần hằng ngự trên ông."
Công chính, sùng đạo, mong chờ và có Thánh Thần,
đấy là những yếu tố cần thiết
cho những cuộc gặp gỡ thần linh.
Ông là người công chính và sùng đạo,
ông những mong chờ niềm an ủi của Ítraen,
và Thánh Thần hằng ngự trên ông.
Ông đã được Thánh Thần linh báo cho biết là
ông sẽ không thấy cái chết
trước khi được thấy Ðấng Kitô của Ðức Chúa.
Ðược Thần Khí run rủi, ông lên Ðền Thờ.
Vào lúc cha mẹ Hài Nhi Giêsu đem con tới
để chu toàn tập tục Luật đã truyền liên quan đến Người,
thì ông ẵm lấy Hài Nhi trên tay, và chúc tụng Thiên Chúa
(Lc 2,25-28)
Sau khi nhập thể,
nhờ Mẹ Maria,
Ngôi Lời đã đến thăm thai nhi Gioan
và thăm cha mẹ của ông, những người công chính.
Tại Bêlem,
các mục đồng đơn sơ,
đang tỉnh thức chăn chiên gần đó,
là những người trước tiên có diễm phúc
đến thờ lạy Chúa chào đời;
kế đến là các đạo sĩ phương Đông,
nghiên cứu với những niềm thao thức,
đã từ phương xa đến chiêm bái Chúa.
Tại Giêrusalem,
nhờ Mẹ Maria và Thánh Giuse,
Chúa đến thăm Dân Ngài;
và đại diện Dân Ngài ra đón Chúa,
lại chỉ là một ông già bình thường:
"Ông là người công chính và sùng đạo,
ông những mong chờ niềm an ủi của Ítraen,
và Thánh Thần hằng ngự trên ông."
Công chính, sùng đạo, mong chờ và có Thánh Thần,
đấy là những yếu tố cần thiết
cho những cuộc gặp gỡ thần linh.
Thứ Sáu, 28 tháng 12, 2012
Chúa yêu
Maria Mađalêna chạy đến gặp Simon Phêrô và môn đệ kia mà Chúa Giêsu yêu, bà nói: "Người ta đã lấy xác Chúa khỏi mộ rồi, chúng tôi không biết họ để đâu".
Gioan là biểu tượng của chúng ta, những người được Chúa yêu.
Chỉ khi kề bên lòng Chúa, ta mới hiểu Chúa muốn nói gì, và biết được Chúa muốn ta phải nói gì. Từ đó ta mới biết mình cần truyền thông những gì.
Gioan là biểu tượng của chúng ta, những người được Chúa yêu.
Chỉ khi kề bên lòng Chúa, ta mới hiểu Chúa muốn nói gì, và biết được Chúa muốn ta phải nói gì. Từ đó ta mới biết mình cần truyền thông những gì.
Chết không tự nguyện
“Ở Rama, vẳng nghe tiếng khóc than rền rĩ:
tiếng bà Rakhen khóc thương con mình
và không chịu để cho người ta an ủi,
vì chúng không còn nữa...”
Cái chết của Các Thánh Anh Hài là cái chết đặc biệt,
cái chết của những nạn nhân bé bỏng, vô tội, chưa có ý thức và tự do.
Cái chết của những người chưa biết nói, chưa có lòng tin vào Giêsu.
Nhưng đây là cái chết vì Đức Giêsu, nên thực sự là cái chết tử đạo.
Có bao nhiêu cái chết như thế trên thế giới mỗi ngày.
Cái chết không tự nguyện, không tiếng nói phản kháng.
Cái chết làm bằng chứng về một giá trị quan trọng bị chối bỏ.
Cái chết ấy có thể đưa người ta về với Giêsu.
Thế giới hôm nay vẫn có bao trẻ thơ chết vì bị giết.
Có những trẻ thơ chết trong lòng mẹ,
chết vì nghèo đói, vì chiến tranh, vì bệnh tật.
Có những trẻ em phải nghỉ học để đi làm, bị bóc lột bởi chủ nhân.
Có những em bị lạm dụng, bị bỏ rơi, tuổi thơ bị cướp mất.
Nơi những em này, ta thấy hình bóng của Các Thánh Anh Hài,
và thấy cả khuôn mặt của Hài Nhi Giêsu ngây thơ.
Xúc phạm đến trẻ thơ là xúc phạm đến chính Thiên Chúa.
Thánh Giuse và Mẹ Maria đã bảo vệ Hài Nhi Giêsu an toàn tại Ai Cập.
Ai sẽ bảo vệ những trẻ em hôm nay khỏi bao tấn công của cái xấu?
Ai sẽ làm gương sáng để các em còn hy vọng?
Vẫn có những tiếng khóc của các bà mẹ, vì con bị giựt khỏi tay mình.
Lễ Giáng Sinh và lễ các Thánh Anh Hài là lễ của trẻ thơ.
Chăm sóc cho trẻ thơ hiện tại là cách xây dựng tốt nhất cho tương lai.
Xin Chúa cho chúng ta dám làm một điều gì đó cho các em. (WHĐ)
Cái chết của Các Thánh Anh Hài là cái chết đặc biệt,
cái chết của những nạn nhân bé bỏng, vô tội, chưa có ý thức và tự do.
Cái chết của những người chưa biết nói, chưa có lòng tin vào Giêsu.
Nhưng đây là cái chết vì Đức Giêsu, nên thực sự là cái chết tử đạo.
Có bao nhiêu cái chết như thế trên thế giới mỗi ngày.
Cái chết không tự nguyện, không tiếng nói phản kháng.
Cái chết làm bằng chứng về một giá trị quan trọng bị chối bỏ.
Cái chết ấy có thể đưa người ta về với Giêsu.
Thế giới hôm nay vẫn có bao trẻ thơ chết vì bị giết.
Có những trẻ thơ chết trong lòng mẹ,
chết vì nghèo đói, vì chiến tranh, vì bệnh tật.
Có những trẻ em phải nghỉ học để đi làm, bị bóc lột bởi chủ nhân.
Có những em bị lạm dụng, bị bỏ rơi, tuổi thơ bị cướp mất.
Nơi những em này, ta thấy hình bóng của Các Thánh Anh Hài,
và thấy cả khuôn mặt của Hài Nhi Giêsu ngây thơ.
Xúc phạm đến trẻ thơ là xúc phạm đến chính Thiên Chúa.
Thánh Giuse và Mẹ Maria đã bảo vệ Hài Nhi Giêsu an toàn tại Ai Cập.
Ai sẽ bảo vệ những trẻ em hôm nay khỏi bao tấn công của cái xấu?
Ai sẽ làm gương sáng để các em còn hy vọng?
Vẫn có những tiếng khóc của các bà mẹ, vì con bị giựt khỏi tay mình.
Lễ Giáng Sinh và lễ các Thánh Anh Hài là lễ của trẻ thơ.
Chăm sóc cho trẻ thơ hiện tại là cách xây dựng tốt nhất cho tương lai.
Xin Chúa cho chúng ta dám làm một điều gì đó cho các em. (WHĐ)
Thứ Tư, 26 tháng 12, 2012
Giống Chúa
Vì Ta, các con sẽ bị mọi người ghét bỏ, nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, sẽ được cứu rỗi. (Mt 10,22)
Nên giống Chúa, cách sống sẽ khác thế gian.
Rao giảng như Chúa, là rao giảng cách sống khác thế gian.
Và sau đó, bóng tối khước từ ánh sáng là điều tự nhiên.
Nhưng bị khước từ, giống như Chúa từng bị khước từ, có là điều phải lo lắng không?
Thực ra, không bị chút khước từ nào, mới đáng lo lắng, vì như vậy hẳn là đã đồng loã với bóng tối?
Jesus Is Persecuted
Jesus, the favorite Child of God, is persecuted.
He who is poor, gentle, mourning; he who hungers and thirsts for uprightness; is merciful, pure of heart and a peacemaker is not welcome in this world.
The Blessed One of God is a threat to the established order and a source of constant irritation to those who consider themselves the rulers of this world.
Without his accusing anyone, he is considered an accuser, without his condemning anyone he makes people feel guilty and ashamed, without his judging anyone those who see him feel judged. In their eyes, he cannot be tolerated and needs to be destroyed, because letting him be seems like a confession of guilt.
When we want to become like Jesus, we cannot expect always to be liked and admired. We have to be prepared to be rejected.
Nên giống Chúa, cách sống sẽ khác thế gian.
Rao giảng như Chúa, là rao giảng cách sống khác thế gian.
Và sau đó, bóng tối khước từ ánh sáng là điều tự nhiên.
Nhưng bị khước từ, giống như Chúa từng bị khước từ, có là điều phải lo lắng không?
Thực ra, không bị chút khước từ nào, mới đáng lo lắng, vì như vậy hẳn là đã đồng loã với bóng tối?
Jesus Is Persecuted
Jesus, the favorite Child of God, is persecuted.
He who is poor, gentle, mourning; he who hungers and thirsts for uprightness; is merciful, pure of heart and a peacemaker is not welcome in this world.
The Blessed One of God is a threat to the established order and a source of constant irritation to those who consider themselves the rulers of this world.
Without his accusing anyone, he is considered an accuser, without his condemning anyone he makes people feel guilty and ashamed, without his judging anyone those who see him feel judged. In their eyes, he cannot be tolerated and needs to be destroyed, because letting him be seems like a confession of guilt.
When we want to become like Jesus, we cannot expect always to be liked and admired. We have to be prepared to be rejected.
Thứ Ba, 25 tháng 12, 2012
Giáng Sinh
Cuộc đời là bể dâu, là phù vân, luôn thay đổi, nay còn mai mất. Vậy có chỗ dựa nào mãi mãi chắc chắn để tôi có thể an tâm bám vào, cậy dựa vào?
Có một Đấng. Và hôm nay Đấng ấy đã sinh ra cho chúng ta!
Holding On to the Christ
Life is unpredictable. We can be happy one day and sad the next, healthy one day and sick the next, rich one day and poor the next, alive one day and dead the next. So who is there to hold on to? Who is there to feel secure with? Who is there to trust at all times?
Only Jesus, the Christ. He is our Lord, our shepherd, our rock, our stronghold, our refuge, our brother, our guide, and our friend.
He came from God to be with us. He died for us, he was raised from the dead to open for us the way to God, and he is seated at God's right hand to welcome us home.
With Paul, we must be certain that "neither death nor life, nor angels, nor principalities, nothing already in existence and nothing still to come, nor any power, nor the heights nor the depths, nor any created thing whatever, will be able to come between us and the love of God, known to us in Christ Jesus our Lord" (Romans 8:38-39).
Chủ Nhật, 23 tháng 12, 2012
Tin và thấy
Em thật có phúc, vì đã tin rằng Chúa sẽ thực hiện những gì Người đã nói với em. (Lc 1,45)
Tin là đi vào đước mối tương quan với Chúa, là thấy được cõi vô hình. Đây là một ơn, một đặc ân, không phải chỉ cho mình, mà còn cho người khác. Thấy dùm cho kẻ khác. Kể cho người khác điều mình thấy qua đức tin. Đó là điều Mẹ Maria đã làm khi thăm bà Isave. Và bà Isave cũng làm như thế, khi kể lại những cảm nghiệm của mình cho Mẹ Maria.
Seeing God for Others
The experience of the fullness of time, during which God is so present, so real, so tangibly near that we can hardly believe that everyone does not see God as we do, is given to us to deepen our lives of prayer and strengthen our lives of ministry.
Having experienced God in the fullness of time, we have a lifelong desire to be with God and to proclaim to others the God we experienced.
Peter, years after the death of Jesus, claims his Mount Tabor experience as the source for his witness. He says: "When we told you about the power and the coming of our Lord Jesus Christ, we were not slavishly repeating cleverly invented myths; no, we had seen his majesty with our own eyes ... when we were with him on the holy mountain" (2 Peter 1:16-18).
Seeing God in the most intimate moments of our lives is seeing God for others. (Nouwen W)
Tin là đi vào đước mối tương quan với Chúa, là thấy được cõi vô hình. Đây là một ơn, một đặc ân, không phải chỉ cho mình, mà còn cho người khác. Thấy dùm cho kẻ khác. Kể cho người khác điều mình thấy qua đức tin. Đó là điều Mẹ Maria đã làm khi thăm bà Isave. Và bà Isave cũng làm như thế, khi kể lại những cảm nghiệm của mình cho Mẹ Maria.
Seeing God for Others
The experience of the fullness of time, during which God is so present, so real, so tangibly near that we can hardly believe that everyone does not see God as we do, is given to us to deepen our lives of prayer and strengthen our lives of ministry.
Having experienced God in the fullness of time, we have a lifelong desire to be with God and to proclaim to others the God we experienced.
Peter, years after the death of Jesus, claims his Mount Tabor experience as the source for his witness. He says: "When we told you about the power and the coming of our Lord Jesus Christ, we were not slavishly repeating cleverly invented myths; no, we had seen his majesty with our own eyes ... when we were with him on the holy mountain" (2 Peter 1:16-18).
Seeing God in the most intimate moments of our lives is seeing God for others. (Nouwen W)
Thứ Bảy, 22 tháng 12, 2012
Magnificat
Chúa đã đoái nhìn đến phận hèn tớ nữ của Chúa. Từ nay muôn thế hệ sẽ khen tôi có phước. (Lc 1,48)
"Cuối Thánh lễ, ĐHY chủ tế Gracias đọc sứ điệp Đại hội nói về Linh đạo của Tân phúc âm hoá với 9 đặc điểm: gặp gỡ Đức Kitô, nhiệt thành loan báo Tin Mừng, tập chú vào Nước Trời, dấn thân xây dựng sự hiệp thông, đối thoại, khiêm tốn, nhất tâm bảo vệ phẩm giá con người, liên đới với các nạn nhân trong xã hội, và can đảm thể hiện đức tin bằng sự hy sinh." (http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20121216/19609)
Sứ điệp Đại hội X FABC:
Đức Kitô, Tin Mừng, Nước Trời,
hiệp thông, đối thoại, khiêm tốn,
Bảo vệ nhân phẩm, liên đới, môi trường, hy sinh.
Đức Maria gặp Chúa, có Chúa Kitô, hân hoan chia sẻ Tin Mừng Nước Trời trong tình hiệp thông, đối thoại khiêm tốn. Khởi từ Mẹ, nhân phẩm được xác định: "Muôn đời khen tôi có phước". Mẹ liên đới với kẻ thấp hèn: "nâng cao những người phận nhỏ". Những điều đó thúc đẩy Mẹ can đảm, thân gái dặm trường, đến với bà Elizabeth.
"Cuối Thánh lễ, ĐHY chủ tế Gracias đọc sứ điệp Đại hội nói về Linh đạo của Tân phúc âm hoá với 9 đặc điểm: gặp gỡ Đức Kitô, nhiệt thành loan báo Tin Mừng, tập chú vào Nước Trời, dấn thân xây dựng sự hiệp thông, đối thoại, khiêm tốn, nhất tâm bảo vệ phẩm giá con người, liên đới với các nạn nhân trong xã hội, và can đảm thể hiện đức tin bằng sự hy sinh." (http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20121216/19609)
Sứ điệp Đại hội X FABC:
Đức Kitô, Tin Mừng, Nước Trời,
hiệp thông, đối thoại, khiêm tốn,
Bảo vệ nhân phẩm, liên đới, môi trường, hy sinh.
Đức Maria gặp Chúa, có Chúa Kitô, hân hoan chia sẻ Tin Mừng Nước Trời trong tình hiệp thông, đối thoại khiêm tốn. Khởi từ Mẹ, nhân phẩm được xác định: "Muôn đời khen tôi có phước". Mẹ liên đới với kẻ thấp hèn: "nâng cao những người phận nhỏ". Những điều đó thúc đẩy Mẹ can đảm, thân gái dặm trường, đến với bà Elizabeth.
Thứ Sáu, 21 tháng 12, 2012
Vội vã
Hồi ấy, bà Maria vội vã lên đường,
đến miền núi,
vào một thành thuộc chi tộc Giuđa.
(Lc 1,39)
Không chậm trễ.
Vội vã lên đường.
Để giúp đỡ.
Để chia sẻ.
Và sự hiện diện của Chúa
khiến tâm hồn sáng ra,
hiểu được Tin Mừng
để tràn ngập niềm vui
trong Thánh Thần.
đến miền núi,
vào một thành thuộc chi tộc Giuđa.
(Lc 1,39)
Không chậm trễ.
Vội vã lên đường.
Để giúp đỡ.
Để chia sẻ.
Và sự hiện diện của Chúa
khiến tâm hồn sáng ra,
hiểu được Tin Mừng
để tràn ngập niềm vui
trong Thánh Thần.
Thứ Năm, 20 tháng 12, 2012
Đối thoại
Nghe lời ấy, bà rất bối rối, và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì. Sứ thần liền nói: "Thưa bà Maria, xin đừng sợ, vì bà đẹp lòng Thiên Chúa. Và này đây bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai, và đặt tên là Giêsu. (Lc 1,29-31)
Bằng những cuộc truyền tin, Chúa đã đối thoại với con người qua Giacaria, Giuse và Maria.
Giacaria chỉ thực sự đối thoại sâu xa được với Chúa khi ông bị câm. Trong câm lặng, ông tìm gặp gỡ Chúa. Hết câm, ông đã hát lên được bài Benedictus bất hủ.
Giuse đã quen với những cuộc đối thoại với Thiên Chúa đến mức đối thoại đã đi sâu vào tiềm thức, đi vào những giấc mơ.
Riêng với Đức Maria, Thiên Chúa đưa con người vào cuộc đối thoại vừa thần linh, vừa rất nhân bản, rất cụ thể. Ngài giúp con người vượt qua những bối rối, đi vào niềm vui của kế hoạch yêu thương, và mời gọi con người can đảm chung chia sứ mạng cứu độ của Ngài. Ở đây, cuộc đối thoại đi vào cốt lõi: thực sự tìm hiểu ý muốn của nhau để đi đến kết thúc tốt đẹp: " Này tôi là nữ tỳ Chúa. Xin thực hiện cho tôi theo đúng ý Chúa."
Đối thoại chính là cốt yếu của Tân Phúc Âm hoá. Đối thoại với văn hoá, với người nghèo và với các tôn giáo, đó chính là nội dung của Tân Phúc âm hoá tại Á châu.
Bằng những cuộc truyền tin, Chúa đã đối thoại với con người qua Giacaria, Giuse và Maria.
Giacaria chỉ thực sự đối thoại sâu xa được với Chúa khi ông bị câm. Trong câm lặng, ông tìm gặp gỡ Chúa. Hết câm, ông đã hát lên được bài Benedictus bất hủ.
Giuse đã quen với những cuộc đối thoại với Thiên Chúa đến mức đối thoại đã đi sâu vào tiềm thức, đi vào những giấc mơ.
Riêng với Đức Maria, Thiên Chúa đưa con người vào cuộc đối thoại vừa thần linh, vừa rất nhân bản, rất cụ thể. Ngài giúp con người vượt qua những bối rối, đi vào niềm vui của kế hoạch yêu thương, và mời gọi con người can đảm chung chia sứ mạng cứu độ của Ngài. Ở đây, cuộc đối thoại đi vào cốt lõi: thực sự tìm hiểu ý muốn của nhau để đi đến kết thúc tốt đẹp: " Này tôi là nữ tỳ Chúa. Xin thực hiện cho tôi theo đúng ý Chúa."
Đối thoại chính là cốt yếu của Tân Phúc Âm hoá. Đối thoại với văn hoá, với người nghèo và với các tôn giáo, đó chính là nội dung của Tân Phúc âm hoá tại Á châu.
Thứ Tư, 19 tháng 12, 2012
Truyền Tin
"Chúa đã làm cho tôi như thế đó, khi Người thương cất nỗi hổ nhục tôi phải chịu trước mặt người đời." (Lc 1,25)
Ba ngày liền, Phụng vụ gửi đi sứ điệp truyền tin được chuyển tải từ sứ thần Gabrien, đến với ba nhân vật ở những hoàn cảnh khác nhau.
Giacaria, đại diện cho Cựu Ước, đang trong hoàn cảnh tủi hổ sầu buồn vì không con.
Maria, đại diện cho toàn nhân loại, trông chờ ơn Cứu độ.
Giuse, bối rối trước thai lạ của Maria.
Nhận được sứ điệp là nhận được niềm vui đi kèm với trách nhiệm.
Giacaria mang lấy trách nhiệm giáo dục Gioan thành vị tiền hô của Chúa.
Maria mang lấy trách nhiệm Mẹ Đấng Cứu Thế và Mẹ Nhân loại.
Giuse mang lấy trách nhiệm cha nuôi Chúa Giêsu, thay mặt Chúa Cha chăm sóc Chúa Con và Mẹ Maria.
Truyền thông cũng là truyền tin, chuyển tải sứ điệp đúng ý Chúa, để mang lại niềm vui và gợi lên những sứ mạng.
Ba ngày liền, Phụng vụ gửi đi sứ điệp truyền tin được chuyển tải từ sứ thần Gabrien, đến với ba nhân vật ở những hoàn cảnh khác nhau.
Giacaria, đại diện cho Cựu Ước, đang trong hoàn cảnh tủi hổ sầu buồn vì không con.
Maria, đại diện cho toàn nhân loại, trông chờ ơn Cứu độ.
Giuse, bối rối trước thai lạ của Maria.
Nhận được sứ điệp là nhận được niềm vui đi kèm với trách nhiệm.
Giacaria mang lấy trách nhiệm giáo dục Gioan thành vị tiền hô của Chúa.
Maria mang lấy trách nhiệm Mẹ Đấng Cứu Thế và Mẹ Nhân loại.
Giuse mang lấy trách nhiệm cha nuôi Chúa Giêsu, thay mặt Chúa Cha chăm sóc Chúa Con và Mẹ Maria.
Truyền thông cũng là truyền tin, chuyển tải sứ điệp đúng ý Chúa, để mang lại niềm vui và gợi lên những sứ mạng.
Chủ Nhật, 9 tháng 12, 2012
Chờ
"Có tiếng người hô trong hoang địa : hãy dọn sẵn con đường cho Đức Chúa, sửa lối cho thẳng để Người đi." (Lc 3,4)
Chờ cây ra trái có nghĩa là phải tưới cây, bón phân cho cây.
Chờ thi đậu có nghĩa là phải sớm tối học hành.
Chờ Chúa đến có nghĩa là phải dọn đường cho Chúa.
Chờ được biến đổi trong Chúa có nghĩa là đang biến đổi trong cầu nguyện, trong suy niệm và sống Lời Chúa.
Waiting with Patience
How do we wait for God? We wait with patience. But patience does not mean passivity. Waiting patiently is not like waiting for the bus to come, the rain to stop, or the sun to rise. It is an active waiting in which we live the present moment to the full in order to find there the signs of the One we are waiting for.
The word patience comes from the Latin verb patior which means "to suffer." Waiting patiently is suffering through the present moment, tasting it to the full, and letting the seeds that are sown in the ground on which we stand grow into strong plants. Waiting patiently always means paying attention to what is happening right before our eyes and seeing there the first rays of God's glorious coming. (Nouwen W)
Chờ cây ra trái có nghĩa là phải tưới cây, bón phân cho cây.
Chờ thi đậu có nghĩa là phải sớm tối học hành.
Chờ Chúa đến có nghĩa là phải dọn đường cho Chúa.
Chờ được biến đổi trong Chúa có nghĩa là đang biến đổi trong cầu nguyện, trong suy niệm và sống Lời Chúa.
Waiting with Patience
How do we wait for God? We wait with patience. But patience does not mean passivity. Waiting patiently is not like waiting for the bus to come, the rain to stop, or the sun to rise. It is an active waiting in which we live the present moment to the full in order to find there the signs of the One we are waiting for.
The word patience comes from the Latin verb patior which means "to suffer." Waiting patiently is suffering through the present moment, tasting it to the full, and letting the seeds that are sown in the ground on which we stand grow into strong plants. Waiting patiently always means paying attention to what is happening right before our eyes and seeing there the first rays of God's glorious coming. (Nouwen W)
Thứ Sáu, 7 tháng 12, 2012
Ánh sáng
Có hai người mù chạy theo Chúa và kêu lớn tiếng rằng: "Hỡi Con vua Ðavít, xin thương chúng tôi!" (Mt 9,27)
We Are the Glory of God
Living a spiritual life is living a life in which our spirits and the Spirit of God bear a joint witness that we belong to God as God's beloved children, (see Romans 8:16). This witness involves every aspect of our lives. Paul says: "Whatever you eat, then, or drink, and whatever else you do, do it all for the glory of God" (1 Corinthians 10:31).
And we are the glory of God when we give full visibility to the freedom of the children of God.
When we live in communion with God's Spirit, we can only be witnesses, because wherever we go and whomever we meet, God's Spirit will manifest itself through us. (Noouwen W)
Wounds Becoming Signs of Glory
The resurrection of Jesus is the basis of our faith in the resurrection of our bodies. Often we hear the suggestion that our bodies are the prisons of our souls and that the spiritual life is the way out of these prisons. But by our faith in the resurrection of the body we proclaim that the spiritual life and the life in the body cannot be separated. Our bodies, as Paul says, are temples of the Holy Spirit (see 1 Corinthians 6:19) and, therefore, sacred. The resurrection of the body means that what we have lived in the body will not go to waste but will be lifted in our eternal life with God. As Christ bears the marks of his suffering in his risen body, our bodies in the resurrection will bear the marks of our suffering. Our wounds will become signs of glory in the resurrection.
We Are the Glory of God
Living a spiritual life is living a life in which our spirits and the Spirit of God bear a joint witness that we belong to God as God's beloved children, (see Romans 8:16). This witness involves every aspect of our lives. Paul says: "Whatever you eat, then, or drink, and whatever else you do, do it all for the glory of God" (1 Corinthians 10:31).
And we are the glory of God when we give full visibility to the freedom of the children of God.
When we live in communion with God's Spirit, we can only be witnesses, because wherever we go and whomever we meet, God's Spirit will manifest itself through us. (Noouwen W)
Wounds Becoming Signs of Glory
The resurrection of Jesus is the basis of our faith in the resurrection of our bodies. Often we hear the suggestion that our bodies are the prisons of our souls and that the spiritual life is the way out of these prisons. But by our faith in the resurrection of the body we proclaim that the spiritual life and the life in the body cannot be separated. Our bodies, as Paul says, are temples of the Holy Spirit (see 1 Corinthians 6:19) and, therefore, sacred. The resurrection of the body means that what we have lived in the body will not go to waste but will be lifted in our eternal life with God. As Christ bears the marks of his suffering in his risen body, our bodies in the resurrection will bear the marks of our suffering. Our wounds will become signs of glory in the resurrection.
Thứ Năm, 6 tháng 12, 2012
Nói và làm
Còn ai nghe những lời Thầy nói đây, mà chẳng đem ra thực hành, thì ví được như người ngu dại xây nhà trên cát. Gặp mưa sa, nước cuốn hay bão táp ập vào, nhà ấy sẽ sụp đổ, sụp đổ tan tành". (Mt 7,26-27)
Siêu bão Sandy cuối tháng 10/2012:
Preliminary estimates of losses due to damage and business interruption are estimated at $65.6 billion (2012 USD), which would make it the second-costliest Atlantic hurricane, behind only Hurricane Katrina. At least 253 people were killed along the path of the storm in seven countries.
Right Living and Right Speaking
To be a witness for God is to be a living sign of God's presence in the world. What we live is more important than what we say, because the right way of living always leads to the right way of speaking. When we forgive our neighbours from our hearts, our hearts will speak forgiving words. When we are grateful, we will speak grateful words, and when we are hopeful and joyful, we will speak hopeful and joyful words.
When our words come too soon and we are not yet living what we are saying, we easily give double messages. Giving double messages - one with our words and another with our actions - makes us hypocrites. May our lives give us the right words and may our words lead us to the right life. (Nouwen W)
Siêu bão Sandy cuối tháng 10/2012:
Preliminary estimates of losses due to damage and business interruption are estimated at $65.6 billion (2012 USD), which would make it the second-costliest Atlantic hurricane, behind only Hurricane Katrina. At least 253 people were killed along the path of the storm in seven countries.
Right Living and Right Speaking
To be a witness for God is to be a living sign of God's presence in the world. What we live is more important than what we say, because the right way of living always leads to the right way of speaking. When we forgive our neighbours from our hearts, our hearts will speak forgiving words. When we are grateful, we will speak grateful words, and when we are hopeful and joyful, we will speak hopeful and joyful words.
When our words come too soon and we are not yet living what we are saying, we easily give double messages. Giving double messages - one with our words and another with our actions - makes us hypocrites. May our lives give us the right words and may our words lead us to the right life. (Nouwen W)
Thứ Tư, 5 tháng 12, 2012
Anh em
"Thầy không muốn giải tán họ, để họ nhịn đói mà về, sợ rằng họ bị xỉu dọc đường." (Mt 15,32)
Ai là người anh em của đám dân đang đói? Là Giêsu, đã hoá bánh ra nhiều cho họ ăn. Là người đã sẵng sàng hy sinh năm chiếc bánh và hai con cá, đóng góp vào phép lạ...
Còn tôi, tôi có phải là anh em của họ?
Who Is My Neighbour?
"Love your neighbour as yourself" the Gospel says (Matthew 22:38). But who is my neighbor? We often respond to that question by saying: "My neighbours are all the people I am living with on this earth, especially the sick, the hungry, the dying, and all who are in need." But this is not what Jesus says.
When Jesus tells the story of the good Samaritan (see Luke 10:29-37) to answer the question "Who is my neighbour?" he ends the by asking: "Which, ... do you think, proved himself a neighbor to the man who fell into the bandits' hands?" The neighbour, Jesus makes clear, is not the poor man laying on the side of the street, stripped, beaten, and half dead, but the Samaritan who crossed the road, "bandaged his wounds, pouring oil and wine on them, ... lifted him onto his own mount and took him to an inn and looked after him." My neighbour is the one who crosses the road for me! (Nouwen W)
Ai là người anh em của đám dân đang đói? Là Giêsu, đã hoá bánh ra nhiều cho họ ăn. Là người đã sẵng sàng hy sinh năm chiếc bánh và hai con cá, đóng góp vào phép lạ...
Còn tôi, tôi có phải là anh em của họ?
Who Is My Neighbour?
"Love your neighbour as yourself" the Gospel says (Matthew 22:38). But who is my neighbor? We often respond to that question by saying: "My neighbours are all the people I am living with on this earth, especially the sick, the hungry, the dying, and all who are in need." But this is not what Jesus says.
When Jesus tells the story of the good Samaritan (see Luke 10:29-37) to answer the question "Who is my neighbour?" he ends the by asking: "Which, ... do you think, proved himself a neighbor to the man who fell into the bandits' hands?" The neighbour, Jesus makes clear, is not the poor man laying on the side of the street, stripped, beaten, and half dead, but the Samaritan who crossed the road, "bandaged his wounds, pouring oil and wine on them, ... lifted him onto his own mount and took him to an inn and looked after him." My neighbour is the one who crosses the road for me! (Nouwen W)
Thứ Ba, 4 tháng 12, 2012
Kỷ nguyên hoà bình
Bấy giờ sói sẽ ở với chiên con,
beo nằm bên dê nhỏ.
Bò tơ và sư tử non được nuôi chung với nhau, một cậu bé sẽ chăn dắt chúng.
Bò cái kết thân cùng gấu cái, con của chúng nằm chung một chỗ,
sư tử cũng ăn rơm như bò.
Bé thơ còn đang bú giỡn chơi bên hang rắn lục, trẻ thơ vừa cai sữa thọc tay vào ổ rắn hổ mang.
(Is 11,6-8)
Mùa Vọng đi liền với niềm khao khát một kỷ nguyên hoà bình, an bình, hạnh phúc. Đức Kitô mang đến ơn bình an sâu sắc, bất chấp bất ổn bên ngoài: "Thầy để lại bình an cho anh em, Thầy ban cho anh em bình an của Thầy. Thầy ban cho anh em không như thế gian ban tặng. Lòng anh em đừng xao xuyến cũng đừng sợ hãi." (Ga 14,27)
Jesus Is a Peacemaker
Jesus, the Blessed Child of the Father, is a peacemaker. His peace doesn't mean only absence of war. It is not simply harmony or equilibrium. His peace is the fullness of well-being, gratuitously given by God. Jesus says, "Peace I leave to you, my own peace I give you, a peace which the world cannot give, this is my gift to you" (John 14:27).
Peace is Shalom --- well-being of mind, heart, and body, individually and communally. It can exist in the midst of a war-torn world, even in the midst of unresolved problems and increasing human conflicts. Jesus made that peace by giving his life for his brothers and sisters. This is no easy peace, but it is everlasting and it comes from God. Are we willing to give our lives in the service of peace? (Nouwen W)
beo nằm bên dê nhỏ.
Bò tơ và sư tử non được nuôi chung với nhau, một cậu bé sẽ chăn dắt chúng.
Bò cái kết thân cùng gấu cái, con của chúng nằm chung một chỗ,
sư tử cũng ăn rơm như bò.
Bé thơ còn đang bú giỡn chơi bên hang rắn lục, trẻ thơ vừa cai sữa thọc tay vào ổ rắn hổ mang.
(Is 11,6-8)
Mùa Vọng đi liền với niềm khao khát một kỷ nguyên hoà bình, an bình, hạnh phúc. Đức Kitô mang đến ơn bình an sâu sắc, bất chấp bất ổn bên ngoài: "Thầy để lại bình an cho anh em, Thầy ban cho anh em bình an của Thầy. Thầy ban cho anh em không như thế gian ban tặng. Lòng anh em đừng xao xuyến cũng đừng sợ hãi." (Ga 14,27)
Jesus Is a Peacemaker
Jesus, the Blessed Child of the Father, is a peacemaker. His peace doesn't mean only absence of war. It is not simply harmony or equilibrium. His peace is the fullness of well-being, gratuitously given by God. Jesus says, "Peace I leave to you, my own peace I give you, a peace which the world cannot give, this is my gift to you" (John 14:27).
Peace is Shalom --- well-being of mind, heart, and body, individually and communally. It can exist in the midst of a war-torn world, even in the midst of unresolved problems and increasing human conflicts. Jesus made that peace by giving his life for his brothers and sisters. This is no easy peace, but it is everlasting and it comes from God. Are we willing to give our lives in the service of peace? (Nouwen W)
Chủ Nhật, 2 tháng 12, 2012
Vọng
Mùa Vọng là mùa của hân hoan mong đợi với hai tâm tình: vừa là mùa chuẩn bị mừng lễ trọng Giáng sinh, lễ kính nhớ Con Thiên Chúa đến lần thứ nhất với loài người, vừa hướng lòng trông đợi Chúa Kitô đến lần thứ hai trong ngày quang lâm. Giữa hai tâm tình đó, còn có một tâm tình thứ ba là sống tốt giây phút hiện tại với thái độ tỉnh thức và sẵn sàng.
If we do not wait patiently in expectation for God's coming in glory, we start wandering around, going from one little sensation to another. Our lives get stuffed with newspaper items, television stories, and gossip. Then our minds lose the discipline of discerning between what leads us closer to God and what doesn't, and our hearts gradually lose their spiritual sensitivity.
Without waiting for the second coming of Christ, we will stagnate quickly and become tempted to indulge in whatever gives us a moment of pleasure. When Paul asks us to wake from sleep, he says: "Let us live decently, as in the light of day; with no orgies or drunkenness, no promiscuity or licentiousness, and no wrangling or jealousy. Let your armour be the Lord Jesus Christ, and stop worrying about how your disordered natural inclinations may be fulfilled" (Romans 13:13-14). When we have the Lord to look forward to, we can already experience him in the waiting. (Nouwen W)
Nếu ta không có lòng mong chờ Chúa đến trong vinh quang, ta sẽ bị những ham muốn đời này cuốn đi...
If we do not wait patiently in expectation for God's coming in glory, we start wandering around, going from one little sensation to another. Our lives get stuffed with newspaper items, television stories, and gossip. Then our minds lose the discipline of discerning between what leads us closer to God and what doesn't, and our hearts gradually lose their spiritual sensitivity.
Without waiting for the second coming of Christ, we will stagnate quickly and become tempted to indulge in whatever gives us a moment of pleasure. When Paul asks us to wake from sleep, he says: "Let us live decently, as in the light of day; with no orgies or drunkenness, no promiscuity or licentiousness, and no wrangling or jealousy. Let your armour be the Lord Jesus Christ, and stop worrying about how your disordered natural inclinations may be fulfilled" (Romans 13:13-14). When we have the Lord to look forward to, we can already experience him in the waiting. (Nouwen W)
Nếu ta không có lòng mong chờ Chúa đến trong vinh quang, ta sẽ bị những ham muốn đời này cuốn đi...
Thứ Bảy, 1 tháng 12, 2012
Nặng nề
Anh em phải đề phòng, chớ để lòng mình ra nặng nề (Lc 21,34)
Có những lúc tâm hồn trĩu nặng, thân xác uể oải, không muốn làm gì nữa. Nặng hơn, có thể là bị stress, nguy cơ dẫn đến trầm cảm, đột quỵ. Nặng nề về thân xác và tâm hồn nguy hiểm như thế, nặng nề về linh hồn còn nguy hiểm hơn nữa. Giống như bị ma quỷ đè xuống, đầu óc không thể ngẩng lên để nhìn Chúa, chỉ còn cúi xuống với tội lỗi.
Điều làm cho linh hồn ra nặng nề là chè chén say sưa và lo lắng sự đời. Chè chén say sưa là hình ảnh tượng trưng cho sự ham khoái lạc, chạy theo chủ nghĩa hưởng thụ. Lo lắng sự đời: hình ảnh diễn tả chủ nghĩa thực dụng, mải mê tìm kiếm sự đời bất chấp mọi thủ đoạn. Tất cả sẽ làm cho linh hồn ra nặng nề, tê liệt, không còn khả năng tránh thoát những cạm bẫy của ma quỷ nữa. Do đó, cần phải tránh xa hai chủ nghĩa hưởng thụ và thực dụng này.
Những biện pháp tích cực giúp cho hồn thanh thoát, nhẹ nhàng là tỉnh thức và cầu nguyện. Tỉnh thức là nhạy bén, nhạy cảm, nhanh nhạy phân định chính xác nhờ thường xuyên suy niệm Lời Chúa. Cầu nguyện là hướng lòng thường xuyên lên Chúa. Tỉnh thức và cầu nguyện sẽ chắp cánh cho linh hồn bay lên trong bầu trời ân sủng của Chúa.
Có những lúc tâm hồn trĩu nặng, thân xác uể oải, không muốn làm gì nữa. Nặng hơn, có thể là bị stress, nguy cơ dẫn đến trầm cảm, đột quỵ. Nặng nề về thân xác và tâm hồn nguy hiểm như thế, nặng nề về linh hồn còn nguy hiểm hơn nữa. Giống như bị ma quỷ đè xuống, đầu óc không thể ngẩng lên để nhìn Chúa, chỉ còn cúi xuống với tội lỗi.
Điều làm cho linh hồn ra nặng nề là chè chén say sưa và lo lắng sự đời. Chè chén say sưa là hình ảnh tượng trưng cho sự ham khoái lạc, chạy theo chủ nghĩa hưởng thụ. Lo lắng sự đời: hình ảnh diễn tả chủ nghĩa thực dụng, mải mê tìm kiếm sự đời bất chấp mọi thủ đoạn. Tất cả sẽ làm cho linh hồn ra nặng nề, tê liệt, không còn khả năng tránh thoát những cạm bẫy của ma quỷ nữa. Do đó, cần phải tránh xa hai chủ nghĩa hưởng thụ và thực dụng này.
Những biện pháp tích cực giúp cho hồn thanh thoát, nhẹ nhàng là tỉnh thức và cầu nguyện. Tỉnh thức là nhạy bén, nhạy cảm, nhanh nhạy phân định chính xác nhờ thường xuyên suy niệm Lời Chúa. Cầu nguyện là hướng lòng thường xuyên lên Chúa. Tỉnh thức và cầu nguyện sẽ chắp cánh cho linh hồn bay lên trong bầu trời ân sủng của Chúa.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)