Bài giảng của Đức Thánh Cha Phanxicô tại Đền thánh Đức Mẹ Aparecida:
Hy vọng
"...Con Mãng xà, tượng trưng cho sự dữ, hiện diện trong lịch sử của chúng ta, nhưng nó không ở thế thượng phong. Đấng ở thế thượng phong là Thiên Chúa, và Ngài chính là niềm hy vọng của chúng ta!
Ngạc nhiên
"...Thiên Chúa luôn làm chúng ta ngạc nhiên, giống như rượu mới trong bài Tin Mừng chúng ta vừa nghe. Thiên Chúa luôn giữ điều tốt nhất cho chúng ta. Nhưng Ngài yêu cầu chúng ta hãy để cho bản thân mình biết ngạc nhiên trước tình yêu của ngài, biết đón nhận điều bất ngờ của Ngài. Hãy tin tưởng Thiên Chúa! Tách lìa khỏi Ngài, rượu của niềm vui, rượu của niềm hy vọng sẽ cạn kiệt. Nếu ta đến gần Ngài, nếu ta ở lại với Ngài, những gì xem ra là nước lạnh, khó khăn, tội lỗi, sẽ biến thành rượu mới của tình bạn với Ngài...
Hân hoan
"...Nếu chúng ta bước đi trong hy vọng, biết để cho mình ngạc nhiên bởi
rượu mới Chúa Giêsu ban cho ta, thì chúng ta mới có niềm vui trong tâm
hồn, và mới thành chứng nhân cho niềm vui này. Kitô hữu phải hân hoan,
họ không bao giờ được u sầu. Thiên Chúa ở bên cạnh chúng ta. Và chúng ta
có một người Mẹ luôn cầu bầu cho cuộc sống của con cái Mẹ."
Xin cho con phát hiện được những điều kỳ diệu Chúa làm trong đời con, trong cộng đoàn của con. Đó là những kho báu khiến con ngạc nhiên giữa ngút ngàn tăm tối, ngạc nhiên và ngập tràn niềm vui:
"Nước trời giống như kho tàng chôn giấu trong ruộng, người kia tìm được, vui mừng trở về bán tất cả, mà mua thửa ruộng ấy." (Mt 13,44)
Thứ Tư, 31 tháng 7, 2013
Thứ Ba, 30 tháng 7, 2013
Nho nhỏ
Hằng ngày, có những người miệt mài gieo lúa tốt, gieo những hành động yêu thương: Vớt 100 tấn lục bình, rác (TTO)
Lại cũng có những người thường xuyên gieo cỏ lùng, gieo những hành động hận thù, xấu xa: “Có những con số, những thông tin gây lo lắng và băn khoăn. Chẳng hạn tội phạm có dấu hiệu bảo kê của chính quyền cơ sở; tội phạm về tham nhũng tăng đến 27%." (Tuổi trẻ online); Đài truyền hình bị chỉ trích vì quay cảnh tự tử (TTO)
Tôi có thể gieo lúa tốt hằng ngày bằng những hành vi bác ái nho nhỏ, với từng bước đi nho nhỏ của tình yêu thương, và nhờ đó cũng nhổ bớt được những cỏ lùng trong tôi:
Small Steps of Love
Kẻ gieo giống tốt là Con Người. Ruộng là thế gian. Còn hạt giống tốt là con cái Nước Trời. Cỏ lùng là con cái gian ác. Kẻ thù gieo cỏ lùng là ma quỷ. Mùa gặt là ngày tận thế. Thợ gặt là các thiên thần. Cũng như người ta thu lấy cỏ lùng, rồi thiêu đốt trong lửa thế nào, thì ngày tận thế cũng sẽ xảy ra như vậy (Mt 13,37-40).
Xin dạy con biết thường xuyên thực hiện nhiều cử chỉ yêu thương: nụ cười chào đón, bắt tay thân tình, lời nói động viên, chăm chú lắng nghe, nhanh nhẹn nâng đỡ... Đấy là những hạt giống tốt con gieo, cũng là cách con nhổ bớt cỏ lùng ích kỷ trong con.
Lại cũng có những người thường xuyên gieo cỏ lùng, gieo những hành động hận thù, xấu xa: “Có những con số, những thông tin gây lo lắng và băn khoăn. Chẳng hạn tội phạm có dấu hiệu bảo kê của chính quyền cơ sở; tội phạm về tham nhũng tăng đến 27%." (Tuổi trẻ online); Đài truyền hình bị chỉ trích vì quay cảnh tự tử (TTO)
Tôi có thể gieo lúa tốt hằng ngày bằng những hành vi bác ái nho nhỏ, với từng bước đi nho nhỏ của tình yêu thương, và nhờ đó cũng nhổ bớt được những cỏ lùng trong tôi:
Small Steps of Love
How can we choose love when
we have experienced so little of it?
We choose love by taking small
steps of love every time there is an opportunity.
A smile, a handshake,
a word of encouragement, a phone call, a card, an embrace, a kind
greeting, a gesture of support, a moment of attention, a helping hand, a
present, a financial contribution, a visit ... all these are little
steps toward love.
Each step is like a candle
burning in the night.
It does not take the darkness away, but it guides
us through the darkness.
When we look back after many small steps of
love, we will discover that we have made a long and beautiful journey.
(Nouwen M)
Kẻ gieo giống tốt là Con Người. Ruộng là thế gian. Còn hạt giống tốt là con cái Nước Trời. Cỏ lùng là con cái gian ác. Kẻ thù gieo cỏ lùng là ma quỷ. Mùa gặt là ngày tận thế. Thợ gặt là các thiên thần. Cũng như người ta thu lấy cỏ lùng, rồi thiêu đốt trong lửa thế nào, thì ngày tận thế cũng sẽ xảy ra như vậy (Mt 13,37-40).
Xin dạy con biết thường xuyên thực hiện nhiều cử chỉ yêu thương: nụ cười chào đón, bắt tay thân tình, lời nói động viên, chăm chú lắng nghe, nhanh nhẹn nâng đỡ... Đấy là những hạt giống tốt con gieo, cũng là cách con nhổ bớt cỏ lùng ích kỷ trong con.
Thứ Hai, 29 tháng 7, 2013
Hối hả & hăng hái
Trong Thánh lễ bế mạc Ngày Giới trẻ Thế giới 2013, ĐTC nhắn nhủ: "Go and make disciples of all nations.Three simple ideas: Go, do not be afraid, and serve":
1. Go
- Careful, Jesus did not say: “if you would like to, if you have the time”, but: Go and make disciples of all nations, sharing the experience of faith, bearing witness to the faith, proclaiming the Gospel: this is a command that the Lord entrusts to the whole Church, and that includes you; it is a command that is born not from a desire for domination or power but from the force of love.
- Where does Jesus send us? There are no borders, no limits: he sends us to everyone.
2. Do not be afraid
- Some people might think: “I have no particular preparation, how can I go and proclaim the Gospel?” My dear friend, your fear is not so very different from that of Jeremiah, a young man like you, when he was called by God to be a prophet. We have just heard his words: “Ah, Lord God! Behold, I do not know how to speak, for I am only a youth”. God says the same thing to you as he said to Jeremiah: “Be not afraid ... for I am with you to deliver you” (Jer 1:7,8). He is with us!
- I would like to address you, dear priests... please to accompany them with generosity and joy, help them to become actively engaged in the Church; never let them feel alone!
3. Serve
Evangelizing means bearing personal witness to the love of God, it is overcoming our selfishness, it is serving by bending down to wash the feet of our brethren, as Jesus did.
Xin dạy con hối hả và hăng hái loan báo Tin Mừng bằng cách kể chuyện về Đức Giêsu với tất cả con tim và nhanh nhạy phục vụ trong khiêm tốn.
1. Go
- Careful, Jesus did not say: “if you would like to, if you have the time”, but: Go and make disciples of all nations, sharing the experience of faith, bearing witness to the faith, proclaiming the Gospel: this is a command that the Lord entrusts to the whole Church, and that includes you; it is a command that is born not from a desire for domination or power but from the force of love.
- Where does Jesus send us? There are no borders, no limits: he sends us to everyone.
2. Do not be afraid
- Some people might think: “I have no particular preparation, how can I go and proclaim the Gospel?” My dear friend, your fear is not so very different from that of Jeremiah, a young man like you, when he was called by God to be a prophet. We have just heard his words: “Ah, Lord God! Behold, I do not know how to speak, for I am only a youth”. God says the same thing to you as he said to Jeremiah: “Be not afraid ... for I am with you to deliver you” (Jer 1:7,8). He is with us!
- I would like to address you, dear priests... please to accompany them with generosity and joy, help them to become actively engaged in the Church; never let them feel alone!
3. Serve
Evangelizing means bearing personal witness to the love of God, it is overcoming our selfishness, it is serving by bending down to wash the feet of our brethren, as Jesus did.
Xin dạy con hối hả và hăng hái loan báo Tin Mừng bằng cách kể chuyện về Đức Giêsu với tất cả con tim và nhanh nhạy phục vụ trong khiêm tốn.
Chủ Nhật, 28 tháng 7, 2013
Xin thì được
Con gái ông Karl Marx có lần thú nhận với người bạn gái từ thủa nhỏ rằng: bà không được huấn luyện cho biết có tôn giáo và tín ngưỡng, cũng như chính bà không cảm thấy mình có một tâm tình tôn giáo hay tin tưởng vào một thực tại vô hình nào.
Nhưng bà tâm sự tiếp: một ngày kia, bà tình cờ đọc được một kinh của người Kitô, và bà đã thầm mong ước là những câu kinh ấy được biến thành sự thật.
Nghe nói thế, người bạn gái của bà không khỏi ngạc nhiên và tò mò hỏi: "Kinh gì mà hay thế?".
Thay vì trả lời trực tiếp câu hỏi này, người con gái ông Karl Marx chậm rãi đọc bằng tiếng Ðức: "Vater unser im Hinmel. (Lạy Cha chúng con ở trên trời)". (Nguồn: Lẽ Sống)
Dù không biết gì về tôn giáo, con gái của Karl Marx vẫn thầm mong ước rằng những câu trong Kinh Lạy Cha - mà bà tình cờ nghe được - sẽ biến thành sự thật, vì những ý nguyện trong đó quá đẹp:
- Lạy Cha: Cha của tôi là Chúa cả trên trời ư? Một sự thật vượt mọi ước mơ!
- Danh Cha, Nước Cha, Ý Cha... được thể hiện, ôi thật tốt biết mấy!
- Có lương thực hằng ngày, được tha nợ tha tội, thắng chước cám dỗ, thoát khỏi sự dữ... Còn gì hân hoan hơn!
Xin cho mọi ước nguyện trên được trở nên sự thật!
Vâng, kinh Lạy Cha dạy con biết rằng: những khi con hiệp lòng với Giêsu mà cầu xin cùng Thiên Chúa thì đều được nhận lời, đều trở thành sự thật, vì Thiên Chúa toàn năng ở trên trời chính là người cha thân thương của Giêsu, cũng là cha kính yêu của con.
"Và Thầy bảo các con: Các con hãy xin thì sẽ được, hãy tìm thì sẽ gặp, hãy gõ thì sẽ mở cho. Vì hễ ai xin thì được, ai tìm thì gặp, ai gõ thì sẽ mở cho." (Lc 1,9)
Nhưng bà tâm sự tiếp: một ngày kia, bà tình cờ đọc được một kinh của người Kitô, và bà đã thầm mong ước là những câu kinh ấy được biến thành sự thật.
Nghe nói thế, người bạn gái của bà không khỏi ngạc nhiên và tò mò hỏi: "Kinh gì mà hay thế?".
Thay vì trả lời trực tiếp câu hỏi này, người con gái ông Karl Marx chậm rãi đọc bằng tiếng Ðức: "Vater unser im Hinmel. (Lạy Cha chúng con ở trên trời)". (Nguồn: Lẽ Sống)
Dù không biết gì về tôn giáo, con gái của Karl Marx vẫn thầm mong ước rằng những câu trong Kinh Lạy Cha - mà bà tình cờ nghe được - sẽ biến thành sự thật, vì những ý nguyện trong đó quá đẹp:
- Lạy Cha: Cha của tôi là Chúa cả trên trời ư? Một sự thật vượt mọi ước mơ!
- Danh Cha, Nước Cha, Ý Cha... được thể hiện, ôi thật tốt biết mấy!
- Có lương thực hằng ngày, được tha nợ tha tội, thắng chước cám dỗ, thoát khỏi sự dữ... Còn gì hân hoan hơn!
Xin cho mọi ước nguyện trên được trở nên sự thật!
Vâng, kinh Lạy Cha dạy con biết rằng: những khi con hiệp lòng với Giêsu mà cầu xin cùng Thiên Chúa thì đều được nhận lời, đều trở thành sự thật, vì Thiên Chúa toàn năng ở trên trời chính là người cha thân thương của Giêsu, cũng là cha kính yêu của con.
"Và Thầy bảo các con: Các con hãy xin thì sẽ được, hãy tìm thì sẽ gặp, hãy gõ thì sẽ mở cho. Vì hễ ai xin thì được, ai tìm thì gặp, ai gõ thì sẽ mở cho." (Lc 1,9)
Chủ Nhật, 21 tháng 7, 2013
Tâm giao
Buồn buồn tôi rẽ sang vườn khác
Cái lạnh không mùa, lạnh khắp nơi
Quay về, không dám bơi thuyền nữa
Nước cũng dâng cao khí lạnh rồi.
Lạnh như tràn ngập tới hư vô
Gợn sóng lăn tăn phủ kín hồ
Tôi để con thuyền im ngủ đó
Sợ thuyền thêm lạnh lúc xa bờ.
Đấy là hai đoạn trong bài thơ “Lạnh” của Yến Lan. Cái lạnh “không mùa, lạnh khắp nơi” nếu thấm sâu buốt giá đến tận đáy tâm hồn thì thật là khủng khiếp. Hẳn là nhà thơ Yến Lan đã kinh qua cái lạnh này?
Rất may, nhà thơ này luôn có người bạn tri kỷ bên cạnh để sưởi ấm tâm hồn cho ông. Nhà văn Mang Viên Long đã viết về người bạn đời ấm áp ấy của Yến Lan như sau:
Bà Yến đã có đôi lần cho tôi biết, bà thường được ông đọc cho nghe các bài thơ khi còn ở dạng bản thảo hay còn dang dở. Bởi vậy bà Yến đã đọc hầu hết các tác phẩm của ông một cách say mê, có nhiều bài đã thuộc nằm lòng. Khi được gặp cả ông và bà thường thì bà luôn giúp chồng tiếp khách. Lúc ông nhắc kể đến bài thơ nào, sáng tác trong hoàn cảnh ra sao thì bà Yến đều có thể gợi nhớ cho ông ngay…
Trong những ngày cuối năm 1995, ông Yến Lan đau nặng hơn – người khô gầy, đôi tay thỉnh thoảng run rẩy, không thể tự tay cầm bút viết một bài thơ. Bà Yến lại luôn kề cận chồng, làm “thư ký riêng” cho chồng, ghi lại những sáng tác của ông đọc trong một quyển vở 100 trang. Viết xong, bà đọc lại cho ông nghe đôi ba lần, có chỗ nào ông cần sửa, bà luôn cẩn trọng sửa lại cho dù một chữ. Bà luôn luôn trân trọng, yêu quý từng câu thơ của ông! Ngày ông mất, đến thăm viếng, chia buồn với bà, bà Yến có cho biết – “Trước lúc mất hai hôm, ông nhà tôi cũng đọc cho tôi chép ba bài thơ cuối cùng…”
Tôi xin phép được trích ra đây hai đoạn của bài “Nhớ về anh” của bà :
“Nhớ lại buổi trưa hè nào đó,
Em thương chàng – nhà giáo làm thơ
Vào chùa lấy cớ xin me
Để em lại được nghe thơ của chàng…”
“… Về Bình Định, vài năm sau bị bệnh
Tay run run không chép được thơ mình
Bao năm ấy, tay em cầm bút viết
Thay tay chàng, em ghi lại những vần thơ”.
Một người bạn đời tri âm tri kỷ như vậy đã trở thành nguồn hạnh phúc thật lớn cho thi sĩ Yến Lan.
Chúa Giêsu là người bạn như thế đối với tôi. Và còn hơn thế rất nhiều:
- Không có tình thương nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu của mình.
- Thầy gọi anh em là bạn hữu, vì tất cả những gì Thầy nghe được nơi Cha Thầy, Thầy đã cho anh em biết.
- Thầy đã chọn anh em, và cắt cử anh em để anh em ra đi, sinh được hoa trái, và hoa trái của anh em tồn tại.
- Ai tin vào Thầy, thì người đó cũng sẽ làm được những việc Thầy làm. Người đó còn làm những việc lớn hơn nữa.
(x. Ga 15,15-20; 14,12)
Với thân xác phục sinh thần thiêng, Chúa Giêsu luôn cận kề bên tôi, lắng nghe tôi, tìm cách sưởi ấm cõi lòng nhiều khi rất băng giá của tôi.
Chúa Giêsu cũng mong tôi trở thành tri âm tri kỷ của Ngài với cung cách như Maria trong bài Tin Mừng hôm nay:
Một hôm, Ðức Giêsu vào làng kia. Có một người phụ nữ tên là Mácta đón Người vào nhà. Cô có người em gái tên là Maria. Cô này cứ ngồi bên chân Chúa mà nghe lời Người dạy. Còn cô Mácta thì tất bật lo việc phục vụ. Cô tiến lại mà nói: “Thưa Thầy, em con để mình con phục vụ, mà Thầy không để ý tới sao? Xin Thầy bảo nó giúp con một tay!” Chúa đáp: “Mácta! Mácta ơi! Chị lo lắng và lăng xăng nhiều chuyện quá! Chỉ có một chuyện cần thiết mà thôi. Maria đã chọn phần tốt nhất và sẽ không bị lấy đi.”
(Lc 10, 38-42)
Con cũng muốn có nhiều giờ ở bên Chúa, lắng nghe Chúa như Maria. Và lòng con cũng muốn cận kề tâm giao với Chúa ngay chính trong những lúc đang tất bật với công việc phục vụ như Mácta. Phục vụ trong bình an nhờ Lời của Ngài vẫn ngọt ngào rót vào tai con. Xin giúp con…
Cái lạnh không mùa, lạnh khắp nơi
Quay về, không dám bơi thuyền nữa
Nước cũng dâng cao khí lạnh rồi.
Lạnh như tràn ngập tới hư vô
Gợn sóng lăn tăn phủ kín hồ
Tôi để con thuyền im ngủ đó
Sợ thuyền thêm lạnh lúc xa bờ.
Đấy là hai đoạn trong bài thơ “Lạnh” của Yến Lan. Cái lạnh “không mùa, lạnh khắp nơi” nếu thấm sâu buốt giá đến tận đáy tâm hồn thì thật là khủng khiếp. Hẳn là nhà thơ Yến Lan đã kinh qua cái lạnh này?
Rất may, nhà thơ này luôn có người bạn tri kỷ bên cạnh để sưởi ấm tâm hồn cho ông. Nhà văn Mang Viên Long đã viết về người bạn đời ấm áp ấy của Yến Lan như sau:
Bà Yến đã có đôi lần cho tôi biết, bà thường được ông đọc cho nghe các bài thơ khi còn ở dạng bản thảo hay còn dang dở. Bởi vậy bà Yến đã đọc hầu hết các tác phẩm của ông một cách say mê, có nhiều bài đã thuộc nằm lòng. Khi được gặp cả ông và bà thường thì bà luôn giúp chồng tiếp khách. Lúc ông nhắc kể đến bài thơ nào, sáng tác trong hoàn cảnh ra sao thì bà Yến đều có thể gợi nhớ cho ông ngay…
Trong những ngày cuối năm 1995, ông Yến Lan đau nặng hơn – người khô gầy, đôi tay thỉnh thoảng run rẩy, không thể tự tay cầm bút viết một bài thơ. Bà Yến lại luôn kề cận chồng, làm “thư ký riêng” cho chồng, ghi lại những sáng tác của ông đọc trong một quyển vở 100 trang. Viết xong, bà đọc lại cho ông nghe đôi ba lần, có chỗ nào ông cần sửa, bà luôn cẩn trọng sửa lại cho dù một chữ. Bà luôn luôn trân trọng, yêu quý từng câu thơ của ông! Ngày ông mất, đến thăm viếng, chia buồn với bà, bà Yến có cho biết – “Trước lúc mất hai hôm, ông nhà tôi cũng đọc cho tôi chép ba bài thơ cuối cùng…”
Tôi xin phép được trích ra đây hai đoạn của bài “Nhớ về anh” của bà :
“Nhớ lại buổi trưa hè nào đó,
Em thương chàng – nhà giáo làm thơ
Vào chùa lấy cớ xin me
Để em lại được nghe thơ của chàng…”
“… Về Bình Định, vài năm sau bị bệnh
Tay run run không chép được thơ mình
Bao năm ấy, tay em cầm bút viết
Thay tay chàng, em ghi lại những vần thơ”.
Một người bạn đời tri âm tri kỷ như vậy đã trở thành nguồn hạnh phúc thật lớn cho thi sĩ Yến Lan.
Chúa Giêsu là người bạn như thế đối với tôi. Và còn hơn thế rất nhiều:
- Không có tình thương nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu của mình.
- Thầy gọi anh em là bạn hữu, vì tất cả những gì Thầy nghe được nơi Cha Thầy, Thầy đã cho anh em biết.
- Thầy đã chọn anh em, và cắt cử anh em để anh em ra đi, sinh được hoa trái, và hoa trái của anh em tồn tại.
- Ai tin vào Thầy, thì người đó cũng sẽ làm được những việc Thầy làm. Người đó còn làm những việc lớn hơn nữa.
(x. Ga 15,15-20; 14,12)
Với thân xác phục sinh thần thiêng, Chúa Giêsu luôn cận kề bên tôi, lắng nghe tôi, tìm cách sưởi ấm cõi lòng nhiều khi rất băng giá của tôi.
Chúa Giêsu cũng mong tôi trở thành tri âm tri kỷ của Ngài với cung cách như Maria trong bài Tin Mừng hôm nay:
Một hôm, Ðức Giêsu vào làng kia. Có một người phụ nữ tên là Mácta đón Người vào nhà. Cô có người em gái tên là Maria. Cô này cứ ngồi bên chân Chúa mà nghe lời Người dạy. Còn cô Mácta thì tất bật lo việc phục vụ. Cô tiến lại mà nói: “Thưa Thầy, em con để mình con phục vụ, mà Thầy không để ý tới sao? Xin Thầy bảo nó giúp con một tay!” Chúa đáp: “Mácta! Mácta ơi! Chị lo lắng và lăng xăng nhiều chuyện quá! Chỉ có một chuyện cần thiết mà thôi. Maria đã chọn phần tốt nhất và sẽ không bị lấy đi.”
(Lc 10, 38-42)
Con cũng muốn có nhiều giờ ở bên Chúa, lắng nghe Chúa như Maria. Và lòng con cũng muốn cận kề tâm giao với Chúa ngay chính trong những lúc đang tất bật với công việc phục vụ như Mácta. Phục vụ trong bình an nhờ Lời của Ngài vẫn ngọt ngào rót vào tai con. Xin giúp con…
Thứ Bảy, 20 tháng 7, 2013
Kiên nhẫn
Có lẽ đức tính được người đời ca tụng nhiều nhất là tính kiên nhẫn.
Cato the Elder nói, “Kiên nhẫn là đức tính lớn nhất trong mọi đức tính.”
Issac Newton nói, “Nếu tôi có được khám phá giá trị nào, đó là nhờ chú
y’ kiên nhẫn hơn là bất kỳ tài năng nào tôi có.” Vậy, kiên nhẫn là gì và làm sao ta có được kiên nhẫn?...
1. Kiên nhẫn là biết thời gian tính. Đây là vấn đề timing. Đây là kiên nhẫn người ta nói đến thường nhất, thực tế nhất, và cần ít công phu nhất...
2. Kiên nhẫn là kiên trì cho đến lúc thành công. Đây là mức cao hơn của kiên nhẫn, và là yếu tố số một của thành công trong các dự án. Nếu ta có một mục đích, và mắt ta không rời mục đích đó, cứ gắng công đi đến mục đích dù mưa gió bão bùng hay động đất, thì ta sẽ đến mục đích một ngày nào đó. Đây thuần túy là vấn đề y’ chí...
3. Kiên nhẫn là nhẫn nhục, nhẫn nhịn. Đây là ý nghĩa cao nhất của kiên nhẫn. Đây không còn là thành công trong vài dự án, mà là hoàn toàn làm chủ tâm mình, làm chủ đời mình, thành công cho cả đời mình...
Khi ấy, các người biệt phái đi ra ngoài, bàn mưu kế chống lại Chúa Giêsu để hãm hại Người. Biết thế, Chúa Giêsu rời bỏ nơi ấy. Có nhiều kẻ đi theo Người, và ai có bệnh, đều được Người chữa lành.Người cấm họ đừng cho ai biết Người, để ứng nghiệm lời tiên tri Isaia đã chép rằng:
"Này là tôi tớ Ta đã chọn, là người Ta rất yêu dấu, đẹp lòng Ta mọi đàng. Ta sẽ cho Thần trí ngự trên Người. Người sẽ rao giảng sự công chính cho dân ngoại. Người không cãi cọ hay dức lác, và không ai nghe tiếng Người ngoài đường phố. Người không bẻ gãy cây sậy đã giập, không dập tắt tim đèn còn khói, cho đến lúc Người khiến sự công minh được toàn thắng. Dân ngoại sẽ hy vọng vào danh Người". (Mt 12, 14-21)
Chúa luôn hết lòng với sứ vụ và tận tâm với mọi người. Nhưng Ngài cũng nhiều lần phát biểu: "Giờ ta chưa đến!" cho đến khi Ngài nói: "Đã đến giờ Con Người được tôn vinh"... Xin cho con biết sống như thế, kiên nhẫn và hết lòng làm việc với Chúa và trong Chúa.
1. Kiên nhẫn là biết thời gian tính. Đây là vấn đề timing. Đây là kiên nhẫn người ta nói đến thường nhất, thực tế nhất, và cần ít công phu nhất...
2. Kiên nhẫn là kiên trì cho đến lúc thành công. Đây là mức cao hơn của kiên nhẫn, và là yếu tố số một của thành công trong các dự án. Nếu ta có một mục đích, và mắt ta không rời mục đích đó, cứ gắng công đi đến mục đích dù mưa gió bão bùng hay động đất, thì ta sẽ đến mục đích một ngày nào đó. Đây thuần túy là vấn đề y’ chí...
3. Kiên nhẫn là nhẫn nhục, nhẫn nhịn. Đây là ý nghĩa cao nhất của kiên nhẫn. Đây không còn là thành công trong vài dự án, mà là hoàn toàn làm chủ tâm mình, làm chủ đời mình, thành công cho cả đời mình...
Trần Đình Hoành
Khi ấy, các người biệt phái đi ra ngoài, bàn mưu kế chống lại Chúa Giêsu để hãm hại Người. Biết thế, Chúa Giêsu rời bỏ nơi ấy. Có nhiều kẻ đi theo Người, và ai có bệnh, đều được Người chữa lành.Người cấm họ đừng cho ai biết Người, để ứng nghiệm lời tiên tri Isaia đã chép rằng:
"Này là tôi tớ Ta đã chọn, là người Ta rất yêu dấu, đẹp lòng Ta mọi đàng. Ta sẽ cho Thần trí ngự trên Người. Người sẽ rao giảng sự công chính cho dân ngoại. Người không cãi cọ hay dức lác, và không ai nghe tiếng Người ngoài đường phố. Người không bẻ gãy cây sậy đã giập, không dập tắt tim đèn còn khói, cho đến lúc Người khiến sự công minh được toàn thắng. Dân ngoại sẽ hy vọng vào danh Người". (Mt 12, 14-21)
Chúa luôn hết lòng với sứ vụ và tận tâm với mọi người. Nhưng Ngài cũng nhiều lần phát biểu: "Giờ ta chưa đến!" cho đến khi Ngài nói: "Đã đến giờ Con Người được tôn vinh"... Xin cho con biết sống như thế, kiên nhẫn và hết lòng làm việc với Chúa và trong Chúa.
Thứ Sáu, 19 tháng 7, 2013
Sớm
"Các ông không đọc thấy Đavít và những người đi với ông đã làm gì khi đói lả sao? Các ông cũng không đọc thấy Đavít vào đền thờ Chúa ăn bánh trưng hiến, bánh mà ông và các kẻ theo ông không được phép ăn, chỉ trừ các tư tế được ăn mà thôi sao? (Mt 12,3-4)
Khi không có tình thương, mọi sở hữu nhỏ nhoi của người khác đều có thể bị tôi kết án. Ngược lại, khi đã thương thì tôi có thể thông cảm cho những sai lầm đó cách đễ dàng.
Tuy nhiên, phải giật mình đến kinh hoàng:
Teen ‘quan hệ’ sớm: Ai cũng biết, chỉ phụ huynh… không biết!
Tình hình này có phải là... "bó tay chấm com" không? Lạy Thánh Thần Thiên Chúa, xin dạy chúng con biết phải làm gì...
Khi không có tình thương, mọi sở hữu nhỏ nhoi của người khác đều có thể bị tôi kết án. Ngược lại, khi đã thương thì tôi có thể thông cảm cho những sai lầm đó cách đễ dàng.
Tuy nhiên, phải giật mình đến kinh hoàng:
Teen ‘quan hệ’ sớm: Ai cũng biết, chỉ phụ huynh… không biết!
Tình hình này có phải là... "bó tay chấm com" không? Lạy Thánh Thần Thiên Chúa, xin dạy chúng con biết phải làm gì...
Thứ Năm, 18 tháng 7, 2013
Hiền
Jesus is Gentle
Jesus, the Blessed One, is gentle. Even though he speaks with great fervor and biting criticism against all forms of hypocrisy and is not afraid to attack deception, vanity, manipulation and oppression, his heart is a gentle heart. He won't break the crushed reed or snuff the faltering wick (see Matthew 12:20). He responds to people's suffering, heals their wounds, and offers courage to the fainthearted.
Jesus came to bring good news to the poor, sight to the blind, and freedom to prisoners (see Luke 4:18-19) in all he says, and thus he reveals God's immense compassion. As his followers, we are called to that same gentleness.
Jesus' Compassion
Jesus is called Emmanuel which means "God-with-us" (see Matthew 1: 22-23). The great paradox of Jesus' life is that he, whose words and actions are in no way influenced by human blame or praise but are completely dependent on God's will, is more "with" us than any other human being.
Jesus' compassion, his deep feeling-with us, is possible because his life is guided not by human respect but only by the love of his heavenly Father. Indeed, Jesus is free to love us because he is not dependent on our love.
Hãy mang lấy ách của Ta và hãy học cùng Ta, vì Ta hiền lành và khiêm nhượng trong lòng, và tâm hồn các ngươi sẽ gặp được bình an. Vì ách của Ta thì êm ái và gánh của Ta thì nhẹ nhàng" (Mt 11,29-30).
Trong ngôn ngữ Thánh Kinh, “gánh” chỉ luật lệ, và “mang lấy ách” là chỉ học với. Chúa Giêsu kêu mời chúng ta học với Ngài và đón nhận luật của Ngài.
Học với Chúa Giêsu là học được tính hiền lành khiêm tốn.
Luật của Ngài là luật yêu thương.
Bởi thế ai mang lấy ách của Ngài và học với Ngài thì tâm hồn người đó sẽ được bình an.
Xin cho con đừng vội nổi nóng ghi gặp chuyện không vừa ý. Xin cho mọi người thấy được sự dịu hiền đầy thương xót của Chúa nơi con.
Jesus, the Blessed One, is gentle. Even though he speaks with great fervor and biting criticism against all forms of hypocrisy and is not afraid to attack deception, vanity, manipulation and oppression, his heart is a gentle heart. He won't break the crushed reed or snuff the faltering wick (see Matthew 12:20). He responds to people's suffering, heals their wounds, and offers courage to the fainthearted.
Jesus came to bring good news to the poor, sight to the blind, and freedom to prisoners (see Luke 4:18-19) in all he says, and thus he reveals God's immense compassion. As his followers, we are called to that same gentleness.
Jesus' Compassion
Jesus is called Emmanuel which means "God-with-us" (see Matthew 1: 22-23). The great paradox of Jesus' life is that he, whose words and actions are in no way influenced by human blame or praise but are completely dependent on God's will, is more "with" us than any other human being.
Jesus' compassion, his deep feeling-with us, is possible because his life is guided not by human respect but only by the love of his heavenly Father. Indeed, Jesus is free to love us because he is not dependent on our love.
Hãy mang lấy ách của Ta và hãy học cùng Ta, vì Ta hiền lành và khiêm nhượng trong lòng, và tâm hồn các ngươi sẽ gặp được bình an. Vì ách của Ta thì êm ái và gánh của Ta thì nhẹ nhàng" (Mt 11,29-30).
Trong ngôn ngữ Thánh Kinh, “gánh” chỉ luật lệ, và “mang lấy ách” là chỉ học với. Chúa Giêsu kêu mời chúng ta học với Ngài và đón nhận luật của Ngài.
Học với Chúa Giêsu là học được tính hiền lành khiêm tốn.
Luật của Ngài là luật yêu thương.
Bởi thế ai mang lấy ách của Ngài và học với Ngài thì tâm hồn người đó sẽ được bình an.
Xin cho con đừng vội nổi nóng ghi gặp chuyện không vừa ý. Xin cho mọi người thấy được sự dịu hiền đầy thương xót của Chúa nơi con.
Thứ Tư, 17 tháng 7, 2013
Vui
Lạy Chúa, Chúa đã đến và đã xin con tất cả,
và con cũng đã hiến dâng cho Chúa tất cả: cặp mắt, đôi chân và đôi bàn tay.
Vì con là phụ nữ, ưa ngắm nhìn mái tóc óng ả của con, ưa ngắm nhìn những ngón tay thon nuột của con.
Thế mà giờ đây đầu con hầu như không còn sợi tóc nào, cũng chẳng còn đâu những ngón tay hồng hồng xinh xắn, chỉ còn lại vài que củi khô nham nhúa…
Thế nhưng con không hề muốn nổi loạn, con lại muốn dâng lên cho Chúa lời tạ ơn,…
Bởi vì, đời con đã được quá ư đầy tràn đến kì diệu.
Sống trong tình yêu Chúa, cuộc đời con cũng lấp đầy chan chứa.
(http://tgpsaigon.net/suy-niem/20130716/22402)
Dù thân thể đau đớn khốn cùng, lời nguyện cầu của chị Véroniquae trên đây đẹp quá. Cứ dạt dào, bay vút hoà quyện với lời tạ ơn của Chúa Giêsu:
"Lạy Cha là Chúa trời đất, Con xưng tụng Cha vì Cha đã giấu không cho những người hiền triết và khôn ngoan biết những điều ấy, mà lại mạc khải cho những kẻ bé mọn. Vâng lạy Cha vì đó là điều làm đẹp ý Cha" (Mt 11,25-26).
Thứ Ba, 16 tháng 7, 2013
Cho
Being Given
Jesus is given to the world.
He was chosen, blessed, and broken to be given.
Jesus' life and death were a life and death for others.
The Beloved Son of God, chosen from all eternity, was broken on the cross
so that this one life could multiply
and become food for people
of all places and all times.
As God's beloved children, we have to believe
that our little lives,
when lived as God's chosen and blessed children,
are broken to be given to others.
We too have to become bread for the world.
When we live our brokenness under the blessing,
our lives will continue to bear fruit from generation to generation.
That is the story of the saints -
they died, but they continue to be alive
in the hearts of those who live after them -
and it can be our story too.
Con cần phải biết cho đi như Giêsu, bằng không, con cũng sẽ bị trách móc như thành Capharnaum:
Còn ngươi, hỡi Capharnaum, chớ thì ngươi nhắc mình lên tận trời sao? Ngươi sẽ phải rơi xuống địa ngục, vì nếu các phép lạ diễn ra giữa ngươi mà xảy ra tại Sôđôma, thì thành ấy đã tồn tại cho đến ngày nay. (Mt 11,23)
Jesus is given to the world.
He was chosen, blessed, and broken to be given.
Jesus' life and death were a life and death for others.
The Beloved Son of God, chosen from all eternity, was broken on the cross
so that this one life could multiply
and become food for people
of all places and all times.
As God's beloved children, we have to believe
that our little lives,
when lived as God's chosen and blessed children,
are broken to be given to others.
We too have to become bread for the world.
When we live our brokenness under the blessing,
our lives will continue to bear fruit from generation to generation.
That is the story of the saints -
they died, but they continue to be alive
in the hearts of those who live after them -
and it can be our story too.
Con cần phải biết cho đi như Giêsu, bằng không, con cũng sẽ bị trách móc như thành Capharnaum:
Còn ngươi, hỡi Capharnaum, chớ thì ngươi nhắc mình lên tận trời sao? Ngươi sẽ phải rơi xuống địa ngục, vì nếu các phép lạ diễn ra giữa ngươi mà xảy ra tại Sôđôma, thì thành ấy đã tồn tại cho đến ngày nay. (Mt 11,23)
Thứ Hai, 15 tháng 7, 2013
Tan nát
Being Broken
Jesus was broken on the cross.
He lived his suffering and death
not as an evil to avoid at all costs,
but as a mission to embrace.
We too are broken.
We live with broken bodies, broken hearts, broken minds or broken spirits.
We suffer from broken relationships.
How can we live our brokenness?
Jesus invites us to embrace our brokenness
as he embraced the cross and live it as part of our mission.
He asks us not to reject our brokenness
as a curse from God that reminds us of our sinfulness
but to accept it and put it
under God's blessing for our purification and sanctification.
Thus our brokenness can become a gateway to new life.
(Nouwen G)
Con thường buồn bã đau đớn vì nhiều việc không hay. Xin cho con biết coi mình như tấm bánh được bẻ ra, phân phát, nuôi sống...
Kẻ nào không vác thập giá mình mà theo Thầy, thì không xứng đáng với Thầy. Kẻ nào cố tìm mạng sống mình thì sẽ mất, và kẻ nào đành mất mạng sống mình vì Thầy, thì sẽ tìm lại được nó. (Mt 10,38-39)
Jesus was broken on the cross.
He lived his suffering and death
not as an evil to avoid at all costs,
but as a mission to embrace.
We too are broken.
We live with broken bodies, broken hearts, broken minds or broken spirits.
We suffer from broken relationships.
How can we live our brokenness?
Jesus invites us to embrace our brokenness
as he embraced the cross and live it as part of our mission.
He asks us not to reject our brokenness
as a curse from God that reminds us of our sinfulness
but to accept it and put it
under God's blessing for our purification and sanctification.
Thus our brokenness can become a gateway to new life.
(Nouwen G)
Con thường buồn bã đau đớn vì nhiều việc không hay. Xin cho con biết coi mình như tấm bánh được bẻ ra, phân phát, nuôi sống...
Kẻ nào không vác thập giá mình mà theo Thầy, thì không xứng đáng với Thầy. Kẻ nào cố tìm mạng sống mình thì sẽ mất, và kẻ nào đành mất mạng sống mình vì Thầy, thì sẽ tìm lại được nó. (Mt 10,38-39)
Chủ Nhật, 14 tháng 7, 2013
Tình yêu và tự do
Theo truyền thống phụng vụ thông thường, vị chủ sự Thánh lễ thứ năm tuần thánh chỉ rửa chân cho nam giới. Vượt khỏi lẽ thường này, Đức Thánh Cha Phanxicô (ĐTC) trong ngày thứ Năm tuần thánh năm 2013 đã có một quyết định thật đặc biệt, gây rất nhiều ngạc nhiên cho báo chí và các cơ quan truyền thông quốc tế. Đó là, thay vì cử hành nghi thức rửa chân tại đền thờ Thánh Phêrô, Ngài đã đến nhà tù Casal del Marmo ở ngoại ô thành phố Rôma để cử hành Thánh lễ, rửa chân và hôn chân các tù nhân. Đặc biệt hơn nữa, trong số 12 tù nhân được chọn để ĐTC rửa chân, có 2 nữ tù nhân, một người thuộc Hồi Giáo.
Chia sẻ Tin Mừng hôm ấy, ĐTC nói với các tù nhân rằng: tất cả mọi người, kể cả Giáo hoàng, đều cần phải có tinh thần phục vụ người khác như Chúa Giêsu. Trước đó, khi dâng lễ cho các linh mục vào buổi sáng, ĐTC cũng đã nhắc nhở các linh mục phải để ý đến người nghèo, người cùng khổ và đừng lo ngại gì về vai trò của mình là người “quản lý” giáo hội.
Để diễn tả tình yêu và lòng thương xót, ĐTC đã không bị những rào cản truyền thống “trói chân”. Ngài đã có nhiều hành động “vượt lệ thường” như thế để sống tinh thần đích thực của Tin Mừng.
Vị tư tế và ông trợ tế trong dụ ngôn của bài Tin Mừng hôm nay đã không vượt được những rào cản truyền thống. Hẳn là vì sợ bị ô uế theo luật Do Thái, họ đã không thể hiện được tình yêu và lòng thương xót cần có đối với người bị đánh trọng thương, bỏ mặc nạn nhân nửa sống nửa chết nằm chơ vơ nơi hoang vắng. Quá câu nệ vào lề luật Do Thái, họ có thể đã lo sợ rằng mình sẽ bị ô uế khi đụng đến người chết hoặc người ngoại giáo, nên đã né tránh bổn phận yêu thương (và có thể vì một số lý do khác nữa...)
"Một người đi từ Giêrusalem xuống Giêricô, và rơi vào tay bọn cướp; chúng bóc lột người ấy, đánh nhừ tử rồi bỏ đi, để người ấy nửa sống nửa chết. Tình cờ một tư tế cũng đi qua đường đó, trông thấy nạn nhân, ông liền đi qua. Cũng vậy, một trợ tế khi đi đến đó, trông thấy nạn nhân, cũng đi qua. Nhưng một người xứ Samaria đi đường đến gần người ấy, trông thấy và động lòng thương. Người đó lại gần, băng bó những vết thương, xức dầu và rượu, rồi đỡ nạn nhân lên lừa mình, đưa về quán trọ săn sóc. Hôm sau, lấy ra hai quan tiền, ông trao cho chủ quán mà bảo rằng: 'Ông hãy săn sóc người ấy và ngoài ra, còn tốn phí hơn bao nhiêu, khi trở về, tôi sẽ trả lại ông'.
Theo ông nghĩ, ai trong ba người đó là anh em của người bị rơi vào tay bọn cướp?" Người thông luật trả lời: "Kẻ đã tỏ lòng thương xót với người ấy". Và Chúa Giêsu bảo ông: "Ông cũng hãy đi và làm như vậy" (Lc 10,30-37).
Để ý đến người nghèo, người cùng khổ và đừng lo ngại gì về vai trò của mình là người “quản lý” giáo hội - như lời khuyên của ĐTC - quả không phải dễ. Vượt những rào cản, đôi khi cả những rào cản xem ra là đạo đức truyền thống, để xả thân cho những người bất hạnh, đỏi hỏi phải có một con tim luôn bừng cháy ngọn lửa yêu thương, ngọn lửa do chính Chúa Giêsu mang xuống trần gian (x. Lc 12,49). Đồng thời, cần phải có tinh thần tự do siêu thoát như chim trời, như hoa dại mọc thanh thản ngoài đồng hoang giống như cuộc sống của chính Đức Giêsu (Audio: Hoa dại). Tự do để không quá bị trói buộc bởi những lề thói đã trở thành lực cản (và tất nhiên, cũng phải sáng suốt để hiểu rằng: lề luật và truyền thống đích thực luôn giúp ta tự do hơn, yêu thương nhiều hơn).
Muốn là em của anh cả Giêsu thì cũng phải trở nên anh em, chị em của mọi người, nhất là những người bất hạnh. Và ai là “anh em của người bất hạnh bị rơi vào tay bọn cướp?” Ai vậy? Tôi có phải là anh em, và cư xử như huynh đệ, như tỉ muội của những người đang lâm nạn mà tôi gặp trên đường đời không? Ngọn lửa Giêsu có bừng cháy trong tim tôi và tôi có đủ tự do để hành động như người Samaria nhân hậu không?
Xin Chúa cho con có đầy "lửa", đủ sáng suốt và nhiều tự do...
Chia sẻ Tin Mừng hôm ấy, ĐTC nói với các tù nhân rằng: tất cả mọi người, kể cả Giáo hoàng, đều cần phải có tinh thần phục vụ người khác như Chúa Giêsu. Trước đó, khi dâng lễ cho các linh mục vào buổi sáng, ĐTC cũng đã nhắc nhở các linh mục phải để ý đến người nghèo, người cùng khổ và đừng lo ngại gì về vai trò của mình là người “quản lý” giáo hội.
Để diễn tả tình yêu và lòng thương xót, ĐTC đã không bị những rào cản truyền thống “trói chân”. Ngài đã có nhiều hành động “vượt lệ thường” như thế để sống tinh thần đích thực của Tin Mừng.
Vị tư tế và ông trợ tế trong dụ ngôn của bài Tin Mừng hôm nay đã không vượt được những rào cản truyền thống. Hẳn là vì sợ bị ô uế theo luật Do Thái, họ đã không thể hiện được tình yêu và lòng thương xót cần có đối với người bị đánh trọng thương, bỏ mặc nạn nhân nửa sống nửa chết nằm chơ vơ nơi hoang vắng. Quá câu nệ vào lề luật Do Thái, họ có thể đã lo sợ rằng mình sẽ bị ô uế khi đụng đến người chết hoặc người ngoại giáo, nên đã né tránh bổn phận yêu thương (và có thể vì một số lý do khác nữa...)
"Một người đi từ Giêrusalem xuống Giêricô, và rơi vào tay bọn cướp; chúng bóc lột người ấy, đánh nhừ tử rồi bỏ đi, để người ấy nửa sống nửa chết. Tình cờ một tư tế cũng đi qua đường đó, trông thấy nạn nhân, ông liền đi qua. Cũng vậy, một trợ tế khi đi đến đó, trông thấy nạn nhân, cũng đi qua. Nhưng một người xứ Samaria đi đường đến gần người ấy, trông thấy và động lòng thương. Người đó lại gần, băng bó những vết thương, xức dầu và rượu, rồi đỡ nạn nhân lên lừa mình, đưa về quán trọ săn sóc. Hôm sau, lấy ra hai quan tiền, ông trao cho chủ quán mà bảo rằng: 'Ông hãy săn sóc người ấy và ngoài ra, còn tốn phí hơn bao nhiêu, khi trở về, tôi sẽ trả lại ông'.
Theo ông nghĩ, ai trong ba người đó là anh em của người bị rơi vào tay bọn cướp?" Người thông luật trả lời: "Kẻ đã tỏ lòng thương xót với người ấy". Và Chúa Giêsu bảo ông: "Ông cũng hãy đi và làm như vậy" (Lc 10,30-37).
Để ý đến người nghèo, người cùng khổ và đừng lo ngại gì về vai trò của mình là người “quản lý” giáo hội - như lời khuyên của ĐTC - quả không phải dễ. Vượt những rào cản, đôi khi cả những rào cản xem ra là đạo đức truyền thống, để xả thân cho những người bất hạnh, đỏi hỏi phải có một con tim luôn bừng cháy ngọn lửa yêu thương, ngọn lửa do chính Chúa Giêsu mang xuống trần gian (x. Lc 12,49). Đồng thời, cần phải có tinh thần tự do siêu thoát như chim trời, như hoa dại mọc thanh thản ngoài đồng hoang giống như cuộc sống của chính Đức Giêsu (Audio: Hoa dại). Tự do để không quá bị trói buộc bởi những lề thói đã trở thành lực cản (và tất nhiên, cũng phải sáng suốt để hiểu rằng: lề luật và truyền thống đích thực luôn giúp ta tự do hơn, yêu thương nhiều hơn).
Muốn là em của anh cả Giêsu thì cũng phải trở nên anh em, chị em của mọi người, nhất là những người bất hạnh. Và ai là “anh em của người bất hạnh bị rơi vào tay bọn cướp?” Ai vậy? Tôi có phải là anh em, và cư xử như huynh đệ, như tỉ muội của những người đang lâm nạn mà tôi gặp trên đường đời không? Ngọn lửa Giêsu có bừng cháy trong tim tôi và tôi có đủ tự do để hành động như người Samaria nhân hậu không?
Xin Chúa cho con có đầy "lửa", đủ sáng suốt và nhiều tự do...
Ngài là ai? Tôi là ai?
Cách đây ít lâu, Đài Truyền hình cho trình chiếu bộ phim “Công Chúa Ja Myung Go”. Bộ phim kết thúc không có hậu: nhân vật chính là công chúa Ja Myung Go xinh đẹp cùng với toàn thể hoàng tộc đã chết thảm, kéo theo cả một quốc gia tiêu vong.
Kết quả này do nhiều nguyên nhân. Một trong những lý do đó là: công chúa Ja Myung Go không biết mình là ai! Nên cũng không biết cha mẹ, thân nhân mình là ai. Những mâu thuẫn hoàng gia đã khiến Ja Myung Go bị thả trôi sông ngay từ khi mới sinh ra. Sống phiêu bạt, nàng đã từng cấu kết với thù địch để tấn công chính đất nước của mình mà không biết. Trôi dạt nhiều nơi, nhưng luôn băn khoăn nỗ lực tìm hiểu mình là ai, rốt cuộc nàng cũng khám phá ra mình chính là công chúa bị thả trôi sông. Ja Myung Go vội quay về, xoay xở tìm cách cho vua cha nhìn nhận mình, rồi tìm mọi cách cứu quê hương mình. Nhưng đã muộn. Bất chấp mọi nỗ lực của Ja Myung Go, kết thúc thê lương đã không thể đảo ngược! Không-biết-mình-là-ai đã góp phần vào hậu quả bi đát khôn lường như thế.
Tôi là ai? Tôi có phải chỉ giống như muông chim cỏ cây, chết là hết? Hay chỉ như một ngôi sao xấu, vụt bay qua cuộc đời tăm tối này một thời gian, rồi biến mất mãi mãi? Hay tôi còn là gì khác? Đấy là những câu hỏi cốt yếu của mỗi con người. Giống như Ja Myung Go vẫn thường xuyên đặt câu hỏi cho mình: Tôi là ai? Và hỏi mọi người chung quanh: Có ai biết tôi là ai không? (http://www.drama.net/m1/princess-ja-myung-go-episode-19/part3)
Câu trả lời cho mỗi con người về căn tính của mình chỉ có thể chính xác khi đến từ một Đấng hiện hữu từ muôn đời, tạo dựng nên mọi sự và tồn tại muôn thuở. Chỉ Ngài mới biết rõ các thọ tạo của Ngài là ai. Kinh Thánh dạy rằng, một Đấng như thế đã đến trong thế gian để mang đến cho ta câu trả lời. Đấng ấy là Đức Giêsu. Nhưng có thực như thế không? Làm sao biết được ông Giêsu đích thực là Thiên Chúa, có thể mang đến câu trả lời chính xác? Vâng, muốn biết thế, tôi cần đích thân đến gặp Giêsu - để biết Giêsu. Gặp Giêsu trong Lời Ngài, trong Mình Máu Ngài, trong các giờ cầu nguyện, trong hiện thân của Ngài là Giáo Hội và người nghèo.
Gặp Giêsu bằng những phương cách đó, tôi sẽ cảm nghiệm được sự hiện diện đích thực của Ngài, nghe được Lời Ngài, để biết được đích thực tôi là ai. Và quan trọng hơn nữa, có gặp Ngài, tôi mới nhận được sức mạnh từ Ngài để sống đúng với căn tính, tước vị và phẩm giá đích thực của của tôi.
Người hỏi các ông rằng: "Những đám dân chúng bảo Thầy là ai?" Các ông thưa rằng: "Người thì bảo là Gioan Tẩy Giả, kẻ khác lại cho là Êlia, còn người khác thì cho là một trong các tiên tri thời xưa đã sống lại". Người lại hỏi các ông rằng: "Phần các con, các con bảo Thầy là ai?" Simon Phêrô thưa rằng: "Thầy là Đấng Kitô của Thiên Chúa". Và Người ngăn cấm các ông không được nói điều đó với ai mà rằng: "Con Người phải chịu nhiều đau khổ, bị các kỳ lão, các thượng tế, và các luật sĩ từ bỏ và giết chết, nhưng ngày thứ ba sẽ sống lại". (Mt 9,18-22)(http://www.youtube.com/watch?v=B4ZTvxZlMKc&list=PL4490D18247B65078)
"Thầy là Đấng Kitô của Thiên Chúa", là Con Thiên Chúa. Với tư cách Con Thiên Chúa, Thầy Giêsu đã dạy các môn đệ cầu nguyện như Ngài từng cầu nguyện: “Lạy Cha chúng con ở trên trời!”. A, như thế Ngài muốn bảo tôi rằng: tôi cũng chính là con của Vua cả trên trời như Ngài! Tôi được Cha yêu thương đến tận cùng, yêu đến mức sai chính Con Một Ngài là Giêsu xuống chịu chết và sống lại để chăm sóc và cứu độ tôi: "Con Người phải chịu nhiều đau khổ, bị các kỳ lão, các thượng tế, và các luật sĩ từ bỏ và giết chết, nhưng ngày thứ ba sẽ sống lại". Vâng, tôi không giống như muông chim cỏ cây, chết là hết. Tôi không chỉ như một ngôi sao xấu, vụt bay qua cuộc đời tăm tối này một thời gian, rồi biến mất mãi mãi. Tôi sinh ra để được yêu thương, được chúc phúc. Tôi nhận được mọi sức mạnh từ Giêsu để sống đẹp tư cách con Thiên Chúa ở trần gian, bất chấp mọi gian truân. Tôi chia sẻ sứ mạng cứu độ với Ngài, kinh qua những đau thương thử thách. Để sau cuộc đời trần thế này, tôi sẽ gặp Giêsu diện đối diện mà chia sẻ mọi vinh quang hạnh phúc với Cha của tôi ở trên trời.
Cuộc đời, ôi đẹp thay, nhờ biết Ngài là ai, từ đó biết được tôi là ai. "Phần các con, các con bảo Thầy là ai?" - câu hỏi này thật là quan trọng và cần thiết để đưa tôi vào sự thật của Ngài và của đời tôi!
Ja Myung Go đã từng choáng váng khi lần đầu tiên biết mình là công chúa (http://www.drama.net/m1/princess-ja-myung-go-episode-26/part3). Còn tôi, có lẽ còn lâu lắm tôi mới thực sự choáng ngợp về một sự thật lớn hơn tầm hiểu biết của tôi rất nhiều, sự thật về chính tôi: tôi là... và Ngài là...!!!
Xin Chúa thương soi sáng cho con...
Kết quả này do nhiều nguyên nhân. Một trong những lý do đó là: công chúa Ja Myung Go không biết mình là ai! Nên cũng không biết cha mẹ, thân nhân mình là ai. Những mâu thuẫn hoàng gia đã khiến Ja Myung Go bị thả trôi sông ngay từ khi mới sinh ra. Sống phiêu bạt, nàng đã từng cấu kết với thù địch để tấn công chính đất nước của mình mà không biết. Trôi dạt nhiều nơi, nhưng luôn băn khoăn nỗ lực tìm hiểu mình là ai, rốt cuộc nàng cũng khám phá ra mình chính là công chúa bị thả trôi sông. Ja Myung Go vội quay về, xoay xở tìm cách cho vua cha nhìn nhận mình, rồi tìm mọi cách cứu quê hương mình. Nhưng đã muộn. Bất chấp mọi nỗ lực của Ja Myung Go, kết thúc thê lương đã không thể đảo ngược! Không-biết-mình-là-ai đã góp phần vào hậu quả bi đát khôn lường như thế.
Tôi là ai? Tôi có phải chỉ giống như muông chim cỏ cây, chết là hết? Hay chỉ như một ngôi sao xấu, vụt bay qua cuộc đời tăm tối này một thời gian, rồi biến mất mãi mãi? Hay tôi còn là gì khác? Đấy là những câu hỏi cốt yếu của mỗi con người. Giống như Ja Myung Go vẫn thường xuyên đặt câu hỏi cho mình: Tôi là ai? Và hỏi mọi người chung quanh: Có ai biết tôi là ai không? (http://www.drama.net/m1/princess-ja-myung-go-episode-19/part3)
Câu trả lời cho mỗi con người về căn tính của mình chỉ có thể chính xác khi đến từ một Đấng hiện hữu từ muôn đời, tạo dựng nên mọi sự và tồn tại muôn thuở. Chỉ Ngài mới biết rõ các thọ tạo của Ngài là ai. Kinh Thánh dạy rằng, một Đấng như thế đã đến trong thế gian để mang đến cho ta câu trả lời. Đấng ấy là Đức Giêsu. Nhưng có thực như thế không? Làm sao biết được ông Giêsu đích thực là Thiên Chúa, có thể mang đến câu trả lời chính xác? Vâng, muốn biết thế, tôi cần đích thân đến gặp Giêsu - để biết Giêsu. Gặp Giêsu trong Lời Ngài, trong Mình Máu Ngài, trong các giờ cầu nguyện, trong hiện thân của Ngài là Giáo Hội và người nghèo.
Gặp Giêsu bằng những phương cách đó, tôi sẽ cảm nghiệm được sự hiện diện đích thực của Ngài, nghe được Lời Ngài, để biết được đích thực tôi là ai. Và quan trọng hơn nữa, có gặp Ngài, tôi mới nhận được sức mạnh từ Ngài để sống đúng với căn tính, tước vị và phẩm giá đích thực của của tôi.
Người hỏi các ông rằng: "Những đám dân chúng bảo Thầy là ai?" Các ông thưa rằng: "Người thì bảo là Gioan Tẩy Giả, kẻ khác lại cho là Êlia, còn người khác thì cho là một trong các tiên tri thời xưa đã sống lại". Người lại hỏi các ông rằng: "Phần các con, các con bảo Thầy là ai?" Simon Phêrô thưa rằng: "Thầy là Đấng Kitô của Thiên Chúa". Và Người ngăn cấm các ông không được nói điều đó với ai mà rằng: "Con Người phải chịu nhiều đau khổ, bị các kỳ lão, các thượng tế, và các luật sĩ từ bỏ và giết chết, nhưng ngày thứ ba sẽ sống lại". (Mt 9,18-22)(http://www.youtube.com/watch?v=B4ZTvxZlMKc&list=PL4490D18247B65078)
"Thầy là Đấng Kitô của Thiên Chúa", là Con Thiên Chúa. Với tư cách Con Thiên Chúa, Thầy Giêsu đã dạy các môn đệ cầu nguyện như Ngài từng cầu nguyện: “Lạy Cha chúng con ở trên trời!”. A, như thế Ngài muốn bảo tôi rằng: tôi cũng chính là con của Vua cả trên trời như Ngài! Tôi được Cha yêu thương đến tận cùng, yêu đến mức sai chính Con Một Ngài là Giêsu xuống chịu chết và sống lại để chăm sóc và cứu độ tôi: "Con Người phải chịu nhiều đau khổ, bị các kỳ lão, các thượng tế, và các luật sĩ từ bỏ và giết chết, nhưng ngày thứ ba sẽ sống lại". Vâng, tôi không giống như muông chim cỏ cây, chết là hết. Tôi không chỉ như một ngôi sao xấu, vụt bay qua cuộc đời tăm tối này một thời gian, rồi biến mất mãi mãi. Tôi sinh ra để được yêu thương, được chúc phúc. Tôi nhận được mọi sức mạnh từ Giêsu để sống đẹp tư cách con Thiên Chúa ở trần gian, bất chấp mọi gian truân. Tôi chia sẻ sứ mạng cứu độ với Ngài, kinh qua những đau thương thử thách. Để sau cuộc đời trần thế này, tôi sẽ gặp Giêsu diện đối diện mà chia sẻ mọi vinh quang hạnh phúc với Cha của tôi ở trên trời.
Cuộc đời, ôi đẹp thay, nhờ biết Ngài là ai, từ đó biết được tôi là ai. "Phần các con, các con bảo Thầy là ai?" - câu hỏi này thật là quan trọng và cần thiết để đưa tôi vào sự thật của Ngài và của đời tôi!
Ja Myung Go đã từng choáng váng khi lần đầu tiên biết mình là công chúa (http://www.drama.net/m1/princess-ja-myung-go-episode-26/part3). Còn tôi, có lẽ còn lâu lắm tôi mới thực sự choáng ngợp về một sự thật lớn hơn tầm hiểu biết của tôi rất nhiều, sự thật về chính tôi: tôi là... và Ngài là...!!!
Xin Chúa thương soi sáng cho con...
Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2013
Thánh Thần nói
The Power of the Spirit
In and through Jesus,
we come to know God as a powerless God,
who becomes dependent on us.
But it is precisely in this powerlessness
that God's power reveals itself.
This is not the power that controls, dictates, and commands.
It is the power that heals, reconciles, and unites.
It is the power of the Spirit.
When Jesus appeared,
people wanted to be close to him and touch him
because "power came out of him" (Luke 6:19).
It is this power of the divine Spirit
that Jesus wants to give us.
The Spirit indeed empowers us
and allows us to be healing presences.
When we are filled with that Spirit,
we cannot be other than healers.
The Fruit of the Spirit
How does the Spirit of God manifest itself through us?
Often we think that to witness
means to speak up in defense of God.
This idea can make us very self-conscious.
We wonder where and how we can make God the topic of our conversations
and how to convince our families, friends, neighbors, and colleagues
of God's presence in their lives.
But this explicit missionary endeavour
often comes from an insecure heart and,
therefore, easily creates divisions.
The way God's Spirit manifests itself most convincingly is through its fruits:
"love, joy, peace, patience, kindness, goodness, trustfulness, gentleness and self-control"
(Galatians 5:22).
These fruits speak for themselves.
It is therefore always better to raise the question "How can I grow in the Spirit?"
than the question "How can I make others believe in the Spirit?"
“Không phải chính các con nói,
nhưng là Thánh Thần của Cha các con nói trong các con.”
(Mt 10, 20)
In and through Jesus,
we come to know God as a powerless God,
who becomes dependent on us.
But it is precisely in this powerlessness
that God's power reveals itself.
This is not the power that controls, dictates, and commands.
It is the power that heals, reconciles, and unites.
It is the power of the Spirit.
When Jesus appeared,
people wanted to be close to him and touch him
because "power came out of him" (Luke 6:19).
It is this power of the divine Spirit
that Jesus wants to give us.
The Spirit indeed empowers us
and allows us to be healing presences.
When we are filled with that Spirit,
we cannot be other than healers.
The Fruit of the Spirit
How does the Spirit of God manifest itself through us?
Often we think that to witness
means to speak up in defense of God.
This idea can make us very self-conscious.
We wonder where and how we can make God the topic of our conversations
and how to convince our families, friends, neighbors, and colleagues
of God's presence in their lives.
But this explicit missionary endeavour
often comes from an insecure heart and,
therefore, easily creates divisions.
The way God's Spirit manifests itself most convincingly is through its fruits:
"love, joy, peace, patience, kindness, goodness, trustfulness, gentleness and self-control"
(Galatians 5:22).
These fruits speak for themselves.
It is therefore always better to raise the question "How can I grow in the Spirit?"
than the question "How can I make others believe in the Spirit?"
“Không phải chính các con nói,
nhưng là Thánh Thần của Cha các con nói trong các con.”
(Mt 10, 20)
Thứ Năm, 11 tháng 7, 2013
Giống Chúa
Being Like Jesus
Very often we distance ourselves from Jesus.
We say, "What Jesus knew we cannot know,
and what Jesus did we cannot do."
But Jesus never puts any distance between himself and us.
He says: "I call you friends,
because I have made known to you everything I have learnt from my Father."
(John 15:15)
and: "In all truth I tell you,
whoever believes in me will perform the same works as I do myself,
and will perform even greater works."
(John 14:12)
Indeed, we are called to know what Jesus knew and do what Jesus did.
Do we really want that, or do we prefer to keep Jesus at arms' length?
(Nouwen M)
Một trong những điều kỳ diệu mà Đức Giêsu muốn tôi thực hiện để nên giống Ngài: đó là rao giảng Tin Mừng.
Very often we distance ourselves from Jesus.
We say, "What Jesus knew we cannot know,
and what Jesus did we cannot do."
But Jesus never puts any distance between himself and us.
He says: "I call you friends,
because I have made known to you everything I have learnt from my Father."
(John 15:15)
and: "In all truth I tell you,
whoever believes in me will perform the same works as I do myself,
and will perform even greater works."
(John 14:12)
Indeed, we are called to know what Jesus knew and do what Jesus did.
Do we really want that, or do we prefer to keep Jesus at arms' length?
(Nouwen M)
Một trong những điều kỳ diệu mà Đức Giêsu muốn tôi thực hiện để nên giống Ngài: đó là rao giảng Tin Mừng.
7 Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các Tông đồ rằng: "Các con hãy đi rao giảng rằng 'Nước Trời đã gần đến'. 8
Hãy chữa những bệnh nhân, hãy làm cho kẻ chết sống lại, hãy làm cho
những kẻ phong cùi được sạch và hãy trừ quỷ. Các con đã lãnh nhận nhưng
không thì hãy cho nhưng không. 9 Các con chớ mang vàng bạc, tiền nong trong đai lưng, 10 chớ mang bị đi đường, chớ đem theo hai áo choàng, chớ mang giày dép và gậy gộc, vì thợ thì đáng được nuôi ăn.
11 "Khi các con vào thành hay làng nào, hãy hỏi ở đó ai là người xứng đáng, thì ở lại đó cho tới lúc ra đi. 12 Khi vào nhà nào, các con hãy chào rằng: 'Bình an cho nhà này'. 13 Nếu nhà ấy xứng đáng thì sự bình an của các con sẽ đến với nhà ấy. 14 Nhưng nếu ai không tiếp rước các con và không nghe lời các con, thì hãy ra khỏi nhà hay thành ấy và giũ bụi chân các con lại. 15 Thật, Thầy bảo các con: Trong ngày phán xét, đất Sôđôma và Gômôra sẽ được xét xử khoan dung hơn thành ấy".
(Mt 10,17-15)
Cám ơn Chúa đã cho con cùng làm những điều kỳ diệu với Chúa!
11 "Khi các con vào thành hay làng nào, hãy hỏi ở đó ai là người xứng đáng, thì ở lại đó cho tới lúc ra đi. 12 Khi vào nhà nào, các con hãy chào rằng: 'Bình an cho nhà này'. 13 Nếu nhà ấy xứng đáng thì sự bình an của các con sẽ đến với nhà ấy. 14 Nhưng nếu ai không tiếp rước các con và không nghe lời các con, thì hãy ra khỏi nhà hay thành ấy và giũ bụi chân các con lại. 15 Thật, Thầy bảo các con: Trong ngày phán xét, đất Sôđôma và Gômôra sẽ được xét xử khoan dung hơn thành ấy".
(Mt 10,17-15)
Cám ơn Chúa đã cho con cùng làm những điều kỳ diệu với Chúa!
Thứ Tư, 10 tháng 7, 2013
Cầu nguyện
Nữ sinh lớp 8 rạch mặt nữ sinh lớp 8
Theo thông tin ban đầu, khoảng 7g30 ngày 29-6, Bùi Thị Thủy Tiên (14 tuổi, học sinh lớp 8 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, TP Cam Ranh) nhận được một cuộc điện thoại hẹn gặp ở đường số 2, tổ dân phố Hòa Bình, phường Cam Nghĩa.
Đến nơi Tiên thấy một nhóm gần 10 người lạ mặt (chủ yếu là nữ). Một người cầm dao cắt giấy xông vào rạch mặt, tay và vùng ngực của Tiên. Do bị chảy máu nhiều nên nhóm này đưa Tiên đến trạm y tế gần đó khâu lại rồi chở Tiên về nhà.(TTO)
Chúa Giêsu đã sai mười hai vị này đi và truyền rằng: "Các con đừng đi về phía các dân ngoại và đừng vào thành của người Samaria. Tốt hơn, các con hãy đến cùng các chiên lạc nhà Israel. Các con hãy đi rao giảng rằng: 'Nước Trời đã gần đến'". (Mt 10,5-7)
Trong Tin Mừng chúng ta nghe nói: "Vậy anh em hãy xin chủ mùa gặt, để sai thợ ra gặt lúa về" (Lc 10,2). Người thợ gặt không được lựa chọn thông qua các chiến dịch quảng cáo hay những lời mời gọi phục vụ quảng đại, nhưng là được chính Thiên Chúa ”chọn lựa” và ”sai đi”. Chính Người tuyển chọn, chính Người sai đi, chính Người ban sứ mệnh. Vì thế cầu nguyện là điều quan trọng. Giáo Hội không phải là của chúng ta, mà là của Thiên Chúa. Biết bao lần chúng ta, những người được thánh hiến đã nghĩ rằng Giáo Hội là của chúng ta, phải không? Nhưng Giáo Hội không phải là của chúng ta, mà là của Thiên Chúa; cánh đồng trồng tỉa là của Thiên Chúa. Như thế sứ mạng truyền giáo trước hết phải liên quan đến ân sủng. Và nếu sứ vụ tông đồ phát sinh từ cầu nguyện, thì người tông đồ phải tìm thấy sức mạnh và ánh sáng cho hoạt động của mình nơi việc cầu nguyện. Thật vậy, sứ vụ tông đồ sẽ không còn hoa trái và sẽ tắt lịm khi chúng ta ngưng liên kết với suối nguồn là Thiên Chúa. Việc truyền giáo phải làm trên đầu gối - một người trong anh em đã nói như thế với tôi. Hãy nghe rõ nhé: việc truyền giáo phải làm trên đầu gối.”
Rồi Đức Thánh Cha mời gọi: Anh chị em hãy luôn luôn là những con người của cầu nguyện. Không có tương quan liên lỉ này với Thiên Chúa thì sứ vụ truyền giáo chỉ là một nghề nghiệp. Không, sứ vụ truyền giáo không phải là một nghề, mà là một cái gì khác. Nguy cơ của việc duy hoạt động, tin tưởng quá nhiều vào các cơ cấu luôn luôn rình rập chúng ta. Nếu nhìn lên Chúa Giêsu, chúng ta thấy trước mỗi quyết định hay một biến cố quan trọng, Người luôn cầm trí cầu nguyện lâu giờ. Chúng ta hãy vun trồng chiều kích chiêm niệm, cả trong cơn lốc của các dấn thân cấp bách nhất. Sứ mạng càng mời gọi các bạn đi ra ngoại biên cuộc đời bao nhiêu, thì trái tim các bạn lại càng phải kết hiệp với trái tim tràn đầy thương xót và tình yêu của Chúa Giêsu bấy nhiêu. Đó chính là bí mật của sự phong phú mục tử, sự phong phú của môn đệ Chúa.
Chúa Giêsu sai các môn đệ đi truyền giáo không có "túi tiền, bao bị, giày dép" (Lc 10,4). Sự phát triển của Tin Mừng không được bảo đảm bằng số người, hoặc bằng uy tín của tổ chức, hay bằng số lượng của nguồn lực sẵn có. Nó nằm ở chỗ người ta có được thấm nhuần bởi tình yêu của Chúa Kitô đến đâu, được hướng dẫn bởi Chúa Thánh Thần ra sao, và được tháp nhập vào cây sự sống là Thánh Giá của Chúa như thế nào.
Theo thông tin ban đầu, khoảng 7g30 ngày 29-6, Bùi Thị Thủy Tiên (14 tuổi, học sinh lớp 8 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, TP Cam Ranh) nhận được một cuộc điện thoại hẹn gặp ở đường số 2, tổ dân phố Hòa Bình, phường Cam Nghĩa.
Đến nơi Tiên thấy một nhóm gần 10 người lạ mặt (chủ yếu là nữ). Một người cầm dao cắt giấy xông vào rạch mặt, tay và vùng ngực của Tiên. Do bị chảy máu nhiều nên nhóm này đưa Tiên đến trạm y tế gần đó khâu lại rồi chở Tiên về nhà.(TTO)
Chúa Giêsu đã sai mười hai vị này đi và truyền rằng: "Các con đừng đi về phía các dân ngoại và đừng vào thành của người Samaria. Tốt hơn, các con hãy đến cùng các chiên lạc nhà Israel. Các con hãy đi rao giảng rằng: 'Nước Trời đã gần đến'". (Mt 10,5-7)
Trong Tin Mừng chúng ta nghe nói: "Vậy anh em hãy xin chủ mùa gặt, để sai thợ ra gặt lúa về" (Lc 10,2). Người thợ gặt không được lựa chọn thông qua các chiến dịch quảng cáo hay những lời mời gọi phục vụ quảng đại, nhưng là được chính Thiên Chúa ”chọn lựa” và ”sai đi”. Chính Người tuyển chọn, chính Người sai đi, chính Người ban sứ mệnh. Vì thế cầu nguyện là điều quan trọng. Giáo Hội không phải là của chúng ta, mà là của Thiên Chúa. Biết bao lần chúng ta, những người được thánh hiến đã nghĩ rằng Giáo Hội là của chúng ta, phải không? Nhưng Giáo Hội không phải là của chúng ta, mà là của Thiên Chúa; cánh đồng trồng tỉa là của Thiên Chúa. Như thế sứ mạng truyền giáo trước hết phải liên quan đến ân sủng. Và nếu sứ vụ tông đồ phát sinh từ cầu nguyện, thì người tông đồ phải tìm thấy sức mạnh và ánh sáng cho hoạt động của mình nơi việc cầu nguyện. Thật vậy, sứ vụ tông đồ sẽ không còn hoa trái và sẽ tắt lịm khi chúng ta ngưng liên kết với suối nguồn là Thiên Chúa. Việc truyền giáo phải làm trên đầu gối - một người trong anh em đã nói như thế với tôi. Hãy nghe rõ nhé: việc truyền giáo phải làm trên đầu gối.”
Rồi Đức Thánh Cha mời gọi: Anh chị em hãy luôn luôn là những con người của cầu nguyện. Không có tương quan liên lỉ này với Thiên Chúa thì sứ vụ truyền giáo chỉ là một nghề nghiệp. Không, sứ vụ truyền giáo không phải là một nghề, mà là một cái gì khác. Nguy cơ của việc duy hoạt động, tin tưởng quá nhiều vào các cơ cấu luôn luôn rình rập chúng ta. Nếu nhìn lên Chúa Giêsu, chúng ta thấy trước mỗi quyết định hay một biến cố quan trọng, Người luôn cầm trí cầu nguyện lâu giờ. Chúng ta hãy vun trồng chiều kích chiêm niệm, cả trong cơn lốc của các dấn thân cấp bách nhất. Sứ mạng càng mời gọi các bạn đi ra ngoại biên cuộc đời bao nhiêu, thì trái tim các bạn lại càng phải kết hiệp với trái tim tràn đầy thương xót và tình yêu của Chúa Giêsu bấy nhiêu. Đó chính là bí mật của sự phong phú mục tử, sự phong phú của môn đệ Chúa.
Chúa Giêsu sai các môn đệ đi truyền giáo không có "túi tiền, bao bị, giày dép" (Lc 10,4). Sự phát triển của Tin Mừng không được bảo đảm bằng số người, hoặc bằng uy tín của tổ chức, hay bằng số lượng của nguồn lực sẵn có. Nó nằm ở chỗ người ta có được thấm nhuần bởi tình yêu của Chúa Kitô đến đâu, được hướng dẫn bởi Chúa Thánh Thần ra sao, và được tháp nhập vào cây sự sống là Thánh Giá của Chúa như thế nào.
Thứ Ba, 9 tháng 7, 2013
Niềm vui & thập giá
Đức Thánh Cha Phanxicô đã viếng thăm mục vụ đảo Lampedusa, cực nam Italia, sáng ngày 8-7-2013 vừa qua. Đây cũng là chuyến viếng thăm mục vụ đầu tiên của Đức Thánh Cha ở Italia, ngoài Roma. Và đây cũng là sự kiện đầu tiên trong lịch sử, một vị Giáo Hoàng đến viếng thăm Lampedusa.
Đức Thánh Cha cho biết mục đích ngài đến đảo này để tưởng niệm những thuyền nhân đã bỏ mình trên biển cả trên đường đi tìm cuộc sống; gặp gỡ những người di dân, và cử hành thánh lễ cho các tín hữu địa phương. Qua cuộc viếng thăm này, Đức Thánh Cha cũng muốn thức tỉnh lương tâm của nhiều người trên thế giới, đặc biệt là các giới hữu trách, về thảm trạng người di dân và tị nạn. (http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20130709/22305)
Thấy đoàn lũ dân chúng, Người động lòng xót thương họ, vì họ tất tưởi bơ vơ như những con chiên không có người chăn. Người liền bảo môn đệ rằng: "Lúa chín đầy đồng, mà thợ gặt thì ít. 38 Các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đi gặt lúa". (Mt 9,36-37)
Niềm vui an ủi, thập giá Đức Kitô và lời cầu nguyện
Đức Thánh Cha nói: sứ mạng rao truyền Tin Mừng của chúng ta bắt đầu từ đâu? Các điểm tham chiếu của sứ mạng Kitô giáo là gì? Thưa từ 3 điểm: niềm vui an ủi, thập giá Đức Kitô và lời cầu nguyện.
Điểm tham chiếu thứ nhất là niềm vui an ủi. Tiên tri Isaia được sai đến với những thông điệp của niềm vui và bình an đến cho dân đang sống nơi lưu đày. Những đau khổ mà họ gánh chịu hiện nay sẽ không còn nữa bởi vì Thiên Chúa yêu thương, đoái nhìn đến họ. Đó là một lời mời tuyệt vời để mọi người vui lên. Tại sao? Vì lý do gì? Như mẹ hiền an ủi con thơ, Chúa sẽ an ủi dân Người như vậy. Thiên Chúa sẽ đem họ trở về Giêrusalem. Thành thánh sẽ trở nên như người mẹ hiền ấp ủ, bồng ẵm, nuôi dưỡng con cái bằng chính dòng sữa mẹ.
Mọi Kitô hữu, đặc biệt là các bạn và tôi, chúng ta được gọi là người mang sứ điệp hy vọng, sự thanh thản, niềm vui, và sự dịu hiền của Thiên Chúa cho mọi người. Nhưng trước hết chúng ta phải là những người được Chúa an ủi, được Chúa yêu thương, sau đó chúng ta mới có thể mang lại niềm vui, tình yêu thương cho người khác. Điều này rất quan trọng để sứ mạng của chúng ta được kết quả.
Điểm tham chiếu thứ hai là Thập Giá Chúa Kitô. Thánh Phaolô đã viết cho các tín hữu Galata: ”Ước chi tôi chẳng hãnh diện về điều gì, ngoài thập giá Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta!” (Gl 6,14). Và thánh Phaolô nhắc đến các dấu tích Chúa Giêsu bị đóng đinh như là dấu ấn đặc biệt trong cuộc sống của người Tông Đồ. Trong sứ vụ của mình, thánh Phaolô đã trải qua những khổ đau, yếu đuối và thất bại..., nhưng vẫn thấy vui mừng và an ủi. Đây là mầu nhiệm vượt qua của Chúa Giêsu: mầu chiệm của sự chết và sự sống lại. Chính việc để cho mình được nên đồng hình đồng dạng với cái chết của Chúa Giêsu khiến cho thánh Phaolô được tham dự vào sự phục sinh và chiến thắng của Chúa. Trong giờ phút của đen tối và thử thách, ánh sáng bình minh và sự cứu rỗi đã hiện diện và hoạt động. Mầu nhiệm vượt qua chính là trái tim của sứ mạng của Giáo Hội! Và nếu chúng ta sống mầu nhiệm đó, chúng ta sẽ được che chở khỏi quan niệm trần thế, cũng như tránh khỏi sự chán nản, ngã lòng có thể nảy sinh trước những thử thách và thất bại.
Thành quả của việc rao giảng Tin Mừng không được đo bằng sự thành công hay thất bại theo các tiêu chí đánh giá của con người, nhưng bằng cách trở nên giống với logic của Thập Giá của Chúa Giêsu, đó là logic của việc ra khỏi chính mình và làm tiêu hao chính mình. Logic của tình yêu. Thập Giá luôn luôn hiện diện với Đức Kitô - bảo đảm thành quả của sứ mạng của chúng ta. Và từ Thập Giá, hành động tối cao của lòng thương xót và tình yêu, mà chúng ta sẽ được tái sinh như "thụ tạo mới" (x. Gl 6,15).
Đức Thánh Cha cho biết mục đích ngài đến đảo này để tưởng niệm những thuyền nhân đã bỏ mình trên biển cả trên đường đi tìm cuộc sống; gặp gỡ những người di dân, và cử hành thánh lễ cho các tín hữu địa phương. Qua cuộc viếng thăm này, Đức Thánh Cha cũng muốn thức tỉnh lương tâm của nhiều người trên thế giới, đặc biệt là các giới hữu trách, về thảm trạng người di dân và tị nạn. (http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20130709/22305)
Thấy đoàn lũ dân chúng, Người động lòng xót thương họ, vì họ tất tưởi bơ vơ như những con chiên không có người chăn. Người liền bảo môn đệ rằng: "Lúa chín đầy đồng, mà thợ gặt thì ít. 38 Các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đi gặt lúa". (Mt 9,36-37)
Niềm vui an ủi, thập giá Đức Kitô và lời cầu nguyện
Đức Thánh Cha nói: sứ mạng rao truyền Tin Mừng của chúng ta bắt đầu từ đâu? Các điểm tham chiếu của sứ mạng Kitô giáo là gì? Thưa từ 3 điểm: niềm vui an ủi, thập giá Đức Kitô và lời cầu nguyện.
Điểm tham chiếu thứ nhất là niềm vui an ủi. Tiên tri Isaia được sai đến với những thông điệp của niềm vui và bình an đến cho dân đang sống nơi lưu đày. Những đau khổ mà họ gánh chịu hiện nay sẽ không còn nữa bởi vì Thiên Chúa yêu thương, đoái nhìn đến họ. Đó là một lời mời tuyệt vời để mọi người vui lên. Tại sao? Vì lý do gì? Như mẹ hiền an ủi con thơ, Chúa sẽ an ủi dân Người như vậy. Thiên Chúa sẽ đem họ trở về Giêrusalem. Thành thánh sẽ trở nên như người mẹ hiền ấp ủ, bồng ẵm, nuôi dưỡng con cái bằng chính dòng sữa mẹ.
Mọi Kitô hữu, đặc biệt là các bạn và tôi, chúng ta được gọi là người mang sứ điệp hy vọng, sự thanh thản, niềm vui, và sự dịu hiền của Thiên Chúa cho mọi người. Nhưng trước hết chúng ta phải là những người được Chúa an ủi, được Chúa yêu thương, sau đó chúng ta mới có thể mang lại niềm vui, tình yêu thương cho người khác. Điều này rất quan trọng để sứ mạng của chúng ta được kết quả.
Điểm tham chiếu thứ hai là Thập Giá Chúa Kitô. Thánh Phaolô đã viết cho các tín hữu Galata: ”Ước chi tôi chẳng hãnh diện về điều gì, ngoài thập giá Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta!” (Gl 6,14). Và thánh Phaolô nhắc đến các dấu tích Chúa Giêsu bị đóng đinh như là dấu ấn đặc biệt trong cuộc sống của người Tông Đồ. Trong sứ vụ của mình, thánh Phaolô đã trải qua những khổ đau, yếu đuối và thất bại..., nhưng vẫn thấy vui mừng và an ủi. Đây là mầu nhiệm vượt qua của Chúa Giêsu: mầu chiệm của sự chết và sự sống lại. Chính việc để cho mình được nên đồng hình đồng dạng với cái chết của Chúa Giêsu khiến cho thánh Phaolô được tham dự vào sự phục sinh và chiến thắng của Chúa. Trong giờ phút của đen tối và thử thách, ánh sáng bình minh và sự cứu rỗi đã hiện diện và hoạt động. Mầu nhiệm vượt qua chính là trái tim của sứ mạng của Giáo Hội! Và nếu chúng ta sống mầu nhiệm đó, chúng ta sẽ được che chở khỏi quan niệm trần thế, cũng như tránh khỏi sự chán nản, ngã lòng có thể nảy sinh trước những thử thách và thất bại.
Thành quả của việc rao giảng Tin Mừng không được đo bằng sự thành công hay thất bại theo các tiêu chí đánh giá của con người, nhưng bằng cách trở nên giống với logic của Thập Giá của Chúa Giêsu, đó là logic của việc ra khỏi chính mình và làm tiêu hao chính mình. Logic của tình yêu. Thập Giá luôn luôn hiện diện với Đức Kitô - bảo đảm thành quả của sứ mạng của chúng ta. Và từ Thập Giá, hành động tối cao của lòng thương xót và tình yêu, mà chúng ta sẽ được tái sinh như "thụ tạo mới" (x. Gl 6,15).
Chủ Nhật, 7 tháng 7, 2013
Thành đạt
Quan niệm của Đức Khổng-Tử về sự thành đạt trong cuộc đời
Đức Khổng Tử sống trước Công nguyên từ năm 551đến năm 479, thọ 72 tuổi. Ngài quan niệm về sự thành đạt trong cuộc đời của mình như sau:
"Ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên-mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, và thất thập nhi tùng tâm sở dục bất du củ" (Ta tới mười lăm tuổi mới chuyên-chú vào việc học, ba mươi tuổi mới tự-lập, bốn mươi tuổi mới thấu-hiểu hết sự lý trong thiên-hạ, năm mươi tuổi mới biết mệnh trời, sáu mươi tuổi mới có kiến-thức và kinh-nghiệm hoàn-hảo để có thể phán-đoán ngay được mọi sự-lý và nhân-vật mà không thấy có điều gì chướng-ngại khi nghe được, và bảy mươi tuổi mới có thể nói hay làm những điều đúng theo ý-muốn của lòng mình mà không ra ngoài khuôn-khổ đạo-lý).
Thành đạt của người môn đệ Đức Kitô
Sự thành đạt của môn đệ của Đức Kitô là nên một với Ngài, trưởng thành trong Ngài để chia sẻ sứ vụ của Ngài là truyền thông Tin Mừng để mang hạnh phúc vĩnh cửu của Nước Trời đến cho muôn người: "Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít; vậy các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đến gặt lúa của Người. Này Ta sai các con như con chiên ở giữa sói rừng." (Lc 10,2-3)
Sự trưởng thành trong sứ vụ loan báo Tin Mừng thể hiện trong cung cách đơn sơ và can đảm (như con chiên ở giữa sói rừng), siêu thoát (đừng mang theo túi tiền, bao bị, giầy dép), không xao nhãng sứ vụ vì bất kỳ lý do gì (đừng chào hỏi ai dọc đường), sống và chia sẻ bình an (sự bình an của các con sẽ đến trên người ấy), chăm sóc kẻ yếu đuối và loan báo Tin Mừng (chữa các bệnh nhân trong thành và nói với họ rằng: 'Nước Thiên Chúa đã đến gần các ngươi).
Để trở thành một môn đệ trưởng thành như thế, các Kitô hữu cũng cần kinh qua các giai đoạn: chuyên chú học hỏi, tự lập, biết sự lý trong thiên hạ, biết mệnh trời, khi nghe được điều gì cũng có thể phán đoán được phải trái mà không bị trở ngại, và làm theo ý muốn của lòng mình mà không ra ngoài khuôn khổ đạo lý của Chúa.
Khi ấy, Chúa chọn thêm bảy mươi hai người nữa, và sai các ông cứ từng hai người đi trước Người, đến các thành và các nơi mà chính Người sẽ tới. 2 Người bảo các ông rằng: "Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít; vậy các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đến gặt lúa của Người. 3 Các con hãy đi. Này Ta sai các con như con chiên ở giữa sói rừng. 4 Các con đừng mang theo túi tiền, bao bị, giầy dép, và đừng chào hỏi ai dọc đường. 5 Vào nhà nào, trước tiên các con hãy nói: 'Bình an cho nhà này'. 6 Nếu ở đấy có con cái sự bình an, thì sự bình an của các con sẽ đến trên người ấy. Bằng không, sự bình an lại trở về với các con. 7 Các con ở lại trong nhà đó, ăn uống những thứ họ có, vì thợ đáng được trả công. Các con đừng đi nhà này sang nhà nọ.
8 "Khi vào thành nào mà người ta tiếp các con, các con hãy ăn những thức người ta dọn cho. 9 Hãy chữa các bệnh nhân trong thành và nói với họ rằng: 'Nước Thiên Chúa đã đến gần các ngươi'.
10 "Khi vào thành nào mà người ta không tiếp đón các con, thì hãy ra giữa các phố chợ và nói: 11 'Cả đến bụi đất thành các ngươi dính vào chân chúng tôi, chúng tôi cũng xin phủi trả lại các ngươi. Nhưng các ngươi hãy biết rõ điều này: Nước Thiên Chúa đã đến gần'. 12 Ta bảo các con, ngày ấy, thành Sôđôma sẽ được xử khoan dung hơn thành này".
17 Bảy mươi hai ông trở về rất vui mừng và nói rằng: "Thưa Thầy, nhân danh Thầy thì cả ma quỷ cũng vâng phục chúng con". 18 Người bảo: "Ta đã thấy Satan từ trời sa xuống như luồng chớp. 19 Này Ta đã ban cho các con quyền giày đạp rắn rít, bọ cạp, mọi quyền phép của kẻ thù, và không có gì có thể làm hại được các con. 20 Dù vậy, các con chớ vui mừng vì các thần phải vâng phục các con, nhưng hãy vui mừng vì tên các con đã được ghi trên trời". (Mt 10,11-20)
Đức Khổng Tử sống trước Công nguyên từ năm 551đến năm 479, thọ 72 tuổi. Ngài quan niệm về sự thành đạt trong cuộc đời của mình như sau:
"Ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên-mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, và thất thập nhi tùng tâm sở dục bất du củ" (Ta tới mười lăm tuổi mới chuyên-chú vào việc học, ba mươi tuổi mới tự-lập, bốn mươi tuổi mới thấu-hiểu hết sự lý trong thiên-hạ, năm mươi tuổi mới biết mệnh trời, sáu mươi tuổi mới có kiến-thức và kinh-nghiệm hoàn-hảo để có thể phán-đoán ngay được mọi sự-lý và nhân-vật mà không thấy có điều gì chướng-ngại khi nghe được, và bảy mươi tuổi mới có thể nói hay làm những điều đúng theo ý-muốn của lòng mình mà không ra ngoài khuôn-khổ đạo-lý).
Thành đạt của người môn đệ Đức Kitô
Sự thành đạt của môn đệ của Đức Kitô là nên một với Ngài, trưởng thành trong Ngài để chia sẻ sứ vụ của Ngài là truyền thông Tin Mừng để mang hạnh phúc vĩnh cửu của Nước Trời đến cho muôn người: "Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít; vậy các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đến gặt lúa của Người. Này Ta sai các con như con chiên ở giữa sói rừng." (Lc 10,2-3)
Sự trưởng thành trong sứ vụ loan báo Tin Mừng thể hiện trong cung cách đơn sơ và can đảm (như con chiên ở giữa sói rừng), siêu thoát (đừng mang theo túi tiền, bao bị, giầy dép), không xao nhãng sứ vụ vì bất kỳ lý do gì (đừng chào hỏi ai dọc đường), sống và chia sẻ bình an (sự bình an của các con sẽ đến trên người ấy), chăm sóc kẻ yếu đuối và loan báo Tin Mừng (chữa các bệnh nhân trong thành và nói với họ rằng: 'Nước Thiên Chúa đã đến gần các ngươi).
Để trở thành một môn đệ trưởng thành như thế, các Kitô hữu cũng cần kinh qua các giai đoạn: chuyên chú học hỏi, tự lập, biết sự lý trong thiên hạ, biết mệnh trời, khi nghe được điều gì cũng có thể phán đoán được phải trái mà không bị trở ngại, và làm theo ý muốn của lòng mình mà không ra ngoài khuôn khổ đạo lý của Chúa.
Khi ấy, Chúa chọn thêm bảy mươi hai người nữa, và sai các ông cứ từng hai người đi trước Người, đến các thành và các nơi mà chính Người sẽ tới. 2 Người bảo các ông rằng: "Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít; vậy các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đến gặt lúa của Người. 3 Các con hãy đi. Này Ta sai các con như con chiên ở giữa sói rừng. 4 Các con đừng mang theo túi tiền, bao bị, giầy dép, và đừng chào hỏi ai dọc đường. 5 Vào nhà nào, trước tiên các con hãy nói: 'Bình an cho nhà này'. 6 Nếu ở đấy có con cái sự bình an, thì sự bình an của các con sẽ đến trên người ấy. Bằng không, sự bình an lại trở về với các con. 7 Các con ở lại trong nhà đó, ăn uống những thứ họ có, vì thợ đáng được trả công. Các con đừng đi nhà này sang nhà nọ.
8 "Khi vào thành nào mà người ta tiếp các con, các con hãy ăn những thức người ta dọn cho. 9 Hãy chữa các bệnh nhân trong thành và nói với họ rằng: 'Nước Thiên Chúa đã đến gần các ngươi'.
10 "Khi vào thành nào mà người ta không tiếp đón các con, thì hãy ra giữa các phố chợ và nói: 11 'Cả đến bụi đất thành các ngươi dính vào chân chúng tôi, chúng tôi cũng xin phủi trả lại các ngươi. Nhưng các ngươi hãy biết rõ điều này: Nước Thiên Chúa đã đến gần'. 12 Ta bảo các con, ngày ấy, thành Sôđôma sẽ được xử khoan dung hơn thành này".
17 Bảy mươi hai ông trở về rất vui mừng và nói rằng: "Thưa Thầy, nhân danh Thầy thì cả ma quỷ cũng vâng phục chúng con". 18 Người bảo: "Ta đã thấy Satan từ trời sa xuống như luồng chớp. 19 Này Ta đã ban cho các con quyền giày đạp rắn rít, bọ cạp, mọi quyền phép của kẻ thù, và không có gì có thể làm hại được các con. 20 Dù vậy, các con chớ vui mừng vì các thần phải vâng phục các con, nhưng hãy vui mừng vì tên các con đã được ghi trên trời". (Mt 10,11-20)
Thứ Bảy, 6 tháng 7, 2013
Đồng trinh tử đạo
Song thân của Maria là ông Luigi Goretti (26/12/1859 - 6/5/1900) và bà Assunta Angelina Carlini (15/8/1866 - 8/10/1954). Cả hai đều thuộc gia đình nghèo và thành hôn ngày 25-2-1886. Năm ấy Luigi 27 tuổi và Assunta 20 tuổi. Hành trang duy nhất cho cuộc sống lứa đôi là đức tin Công Giáo và tình yêu đậm đà. Họ dùng sức lao động để nuôi sống gia đình. Từ tổ uyên ương hạnh phúc ấy, ra chào đời 7 người con, 4 trai và 3 gái. Nhưng Antonio, trai đầu lòng, chết lúc 8 tháng. Chỉ còn lại 6 người.
Sinh ngày 16-10-1890 tại Corinaldo, Maria Goretti là con thứ ba và là trưởng nữ của ông bà Luigi và Assunta...
Ngày 6-7-1902, thiếu nữ đồng quê 12 tuổi, Maria Goretti, đã êm ái trút hơi thở cuối cùng tại nhà thương Orsenigo ở Nettuno, cách thủ đô Roma khoảng 60 cây số. Trước khi chết, Maria Goretti đã sẵn sàng tha thứ cho Alessandro Serenelli, kẻ đã muốn xúc phạm đến tiết trinh và đã tàn nhẫn sát hại mình. Maria Goretti được sùng kính và ngưỡng mộ như một vị thánh trẻ, đồng trinh và tử đạo. Cùng lúc, Maria Goretti còn là vị nữ thánh của lòng từ bi và tha thứ.
Choosing Love
How can someone ever trust in the existence of an unconditional divine love when most, if not all, of what he or she has experienced is the opposite of love - fear, hatred, violence, and abuse?
They are not condemned to be victims!
There remains within them, hidden as it may seem, the possibility to choose love.
Many people who have suffered the most horrendous rejections and been subject to the most cruel torture are able to choose love.
By choosing love they become witnesses not only to enormous human resiliency but also to the divine love that transcends all human loves.
Those who choose, even on a small scale, to love in the midst of hatred and fear are the people who offer true hope to our world.
Sinh ngày 16-10-1890 tại Corinaldo, Maria Goretti là con thứ ba và là trưởng nữ của ông bà Luigi và Assunta...
Ngày 6-7-1902, thiếu nữ đồng quê 12 tuổi, Maria Goretti, đã êm ái trút hơi thở cuối cùng tại nhà thương Orsenigo ở Nettuno, cách thủ đô Roma khoảng 60 cây số. Trước khi chết, Maria Goretti đã sẵn sàng tha thứ cho Alessandro Serenelli, kẻ đã muốn xúc phạm đến tiết trinh và đã tàn nhẫn sát hại mình. Maria Goretti được sùng kính và ngưỡng mộ như một vị thánh trẻ, đồng trinh và tử đạo. Cùng lúc, Maria Goretti còn là vị nữ thánh của lòng từ bi và tha thứ.
How can someone ever trust in the existence of an unconditional divine love when most, if not all, of what he or she has experienced is the opposite of love - fear, hatred, violence, and abuse?
They are not condemned to be victims!
There remains within them, hidden as it may seem, the possibility to choose love.
Many people who have suffered the most horrendous rejections and been subject to the most cruel torture are able to choose love.
By choosing love they become witnesses not only to enormous human resiliency but also to the divine love that transcends all human loves.
Those who choose, even on a small scale, to love in the midst of hatred and fear are the people who offer true hope to our world.
Thứ Sáu, 5 tháng 7, 2013
Trở về
George Washington là vị tổng thống đầu tiên của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ. Con người đã có công đưa nước Mỹ đến độc lập, tự do và phồn thịnh ấy nổi tiếng là người nóng nảy, nhưng luôn biết phục thiện và yêu sự thanh liêm. Ngay từ lúc thiếu thời, ông đã tỏ ra là người đơn thành và sẵn sàng nhận lỗi của mình...
Ngày kia, cậu bé George được trao cho một con dao để ra vườn làm cỏ. Trong vườn có một cây anh đào nhỏ mà cha mẹ cậu rất quý. Chưa phân biệt được thế nào là cỏ dại thế nào là cây trái, George đã chặt đứt cây anh đào vô cùng qúy giá của cha mẹ mình.
Cha của George đau lòng nhìn thấy cây anh đào đổ xuống mặt đất. Ông đã thoáng nghi George là thủ phạm, nên mới hỏi cậu: "Con có biết ai là người đốn hạ cây anh đào không? Cha không muốn thấy điều đó lập lại một lần nữa...". George suy nghĩ một lúc và trả lời: "Chính con là người đã đốn cây anh đào. Cha cứ phạt con đi".
Và George ngạc nhiên vô cùng khi nghe cha cậu trả lời: "Ðiều con vừa làm là một điều sai trái.Nhưng con đã chữa được điều sai trái đó khi dám nói lên sự thật. Cha đánh giá lòng can đảm và sự thành thật của con cao hơn là trăm nghìn những cây đẹp như thế...". (Lẽ sống)
A Lifelong Journey
Going home is a lifelong journey. There are always parts of ourselves that wander off in dissipation or get stuck in resentment. Before we know it we are lost in lustful fantasies or angry ruminations. Our night dreams and daydreams often remind us of our lostness.
Spiritual disciplines such as praying, fasting and caring are ways to help us return home. As we walk home we often realise how long the way is. But let us not be discouraged. Jesus walks with us and speaks to us on the road. When we listen carefully we discover that we are already home while on the way. (Nouwen M)
Khi ấy, Chúa Giêsu đi ngang qua, thấy một người ngồi ở bàn thu thuế, tên là Matthêu. Người phán bảo ông: "Hãy theo Ta". Ông ấy đứng dậy đi theo Người. (Mt 9,9)
Ngày kia, cậu bé George được trao cho một con dao để ra vườn làm cỏ. Trong vườn có một cây anh đào nhỏ mà cha mẹ cậu rất quý. Chưa phân biệt được thế nào là cỏ dại thế nào là cây trái, George đã chặt đứt cây anh đào vô cùng qúy giá của cha mẹ mình.
Cha của George đau lòng nhìn thấy cây anh đào đổ xuống mặt đất. Ông đã thoáng nghi George là thủ phạm, nên mới hỏi cậu: "Con có biết ai là người đốn hạ cây anh đào không? Cha không muốn thấy điều đó lập lại một lần nữa...". George suy nghĩ một lúc và trả lời: "Chính con là người đã đốn cây anh đào. Cha cứ phạt con đi".
Và George ngạc nhiên vô cùng khi nghe cha cậu trả lời: "Ðiều con vừa làm là một điều sai trái.Nhưng con đã chữa được điều sai trái đó khi dám nói lên sự thật. Cha đánh giá lòng can đảm và sự thành thật của con cao hơn là trăm nghìn những cây đẹp như thế...". (Lẽ sống)
A Lifelong Journey
Going home is a lifelong journey. There are always parts of ourselves that wander off in dissipation or get stuck in resentment. Before we know it we are lost in lustful fantasies or angry ruminations. Our night dreams and daydreams often remind us of our lostness.
Spiritual disciplines such as praying, fasting and caring are ways to help us return home. As we walk home we often realise how long the way is. But let us not be discouraged. Jesus walks with us and speaks to us on the road. When we listen carefully we discover that we are already home while on the way. (Nouwen M)
Khi ấy, Chúa Giêsu đi ngang qua, thấy một người ngồi ở bàn thu thuế, tên là Matthêu. Người phán bảo ông: "Hãy theo Ta". Ông ấy đứng dậy đi theo Người. (Mt 9,9)
Thứ Năm, 4 tháng 7, 2013
Thương & Tha
(Vatican Radio) To meet the living God we must tenderly kiss the wounds of Jesus in our hungry, poor, sick, imprisoned brothers and sisters. Study, meditation and mortification are not enough to bring us to encounter the living Christ. Like St. Thomas, our life will only be changed when we touch Christ’s wounds present in the poor, sick and needy. This was the lesson drawn by Pope Francis during morning Mass at Casa Santa Marta Wednesday as he marked the Feast of St. Thomas Apostle.
Jesus after the Resurrection, appears to the apostles, but Thomas is not there: "He wanted him to wait a week - said Pope Francis - The Lord knows why he does such things. And he gives the time he believes best for each of us. He gave Thomas a week. " Jesus reveals himself with his wounds: "His whole body was clean, beautiful, full of light - said the Pope - but the wounds were and are still there" and when the Lord comes at the end of the world, "we will see His wounds". In order to believe Thomas wanted to put his fingers in the wounds.
"He was stubborn. But the Lord wanted exactly that, a stubborn person to make us understand something greater. Thomas saw the Lord, was invited to put his finger into the wounds left by the nails; to put his hand in His side and he did not say, 'It's true: the Lord is risen'. No! He went further. He said: 'God'. The first of the disciples who makes the confession of the divinity of Christ after the Resurrection. And he worshiped Him”.
"And so - continued the Pope - we understand what the Lord’s intention was when he made him wait: he wanted to guide his disbelief, not to an affirmation of the Resurrection, but an affirmation of His Divinity." The "path to our encounter with Jesus-God - he said - are his wounds. There is no other”.
"In the history of the Church there have been some mistakes made on the path towards God. Some have believed that the Living God, the God of Christians can be found on the path of meditation, indeed that we can reach higher through meditation. That's dangerous! How many are lost on that path, never to return. Yes perhaps they arrive at knowledge of God, but not of Jesus Christ, Son of God, the second Person of the Trinity. They do not arrive at that. It is the path of the Gnostics, no? They are good, they work, but it is not the right path. It’s very complicated and does not lead to a safe harbor. "
"Others - the Pope said - thought that to arrive at God we must mortify ourselves, we have to be austere and have chosen the path of penance: only penance and fasting. Not even these arrive at the Living God, Jesus Christ. They are the pelagians, who believe that they can arrive by their own efforts. " But Jesus tells us that the path to encountering Him is to find His wounds:
"We find Jesus’ wounds in carrying out works of mercy, giving to our body – the body – the soul too, but – I stress - the body of your wounded brother, because he is hungry, because he is thirsty, because he is naked because it is humiliated, because he is a slave, because he's in jail because he is in the hospital. Those are the wounds of Jesus today. And Jesus asks us to take a leap of faith, towards Him, but through these His wounds. 'Oh, great! Let's set up a foundation to help everyone and do so many good things to help '. That's important, but if we remain on this level, we will only be philanthropic. We need to touch the wounds of Jesus, we must caress the wounds of Jesus, we need to bind the wounds of Jesus with tenderness, we have to kiss the wounds of Jesus, and this literally. Just think of what happened to St. Francis, when he embraced the leper? The same thing that happened to Thomas: his life changed."
Pope Francis concluded that we do not need to go on a “refresher course” to touch the living God, but to enter into the wounds of Jesus, and for this "all we have to do is go out onto the street. Let us ask St. Thomas for the grace to have the courage to enter into the wounds of Jesus with tenderness and thus we will certainly have the grace to worship the living God. "
Bấy giờ người ta đem đến cho Người một kẻ bất toại nằm trên giường. Thấy họ có lòng tin, Chúa Giêsu nói với người bất toại rằng: "Hỡi con, con hãy vững tin, tội con được tha rồi" ... để các ngươi biết rằng trên đời này Con Người có quyền tha tội". Bấy giờ Người nói với người bất toại: "Con hãy chỗi dậy, vác giường mà về nhà con".(Mt 9,2.6)
Jesus after the Resurrection, appears to the apostles, but Thomas is not there: "He wanted him to wait a week - said Pope Francis - The Lord knows why he does such things. And he gives the time he believes best for each of us. He gave Thomas a week. " Jesus reveals himself with his wounds: "His whole body was clean, beautiful, full of light - said the Pope - but the wounds were and are still there" and when the Lord comes at the end of the world, "we will see His wounds". In order to believe Thomas wanted to put his fingers in the wounds.
"He was stubborn. But the Lord wanted exactly that, a stubborn person to make us understand something greater. Thomas saw the Lord, was invited to put his finger into the wounds left by the nails; to put his hand in His side and he did not say, 'It's true: the Lord is risen'. No! He went further. He said: 'God'. The first of the disciples who makes the confession of the divinity of Christ after the Resurrection. And he worshiped Him”.
"And so - continued the Pope - we understand what the Lord’s intention was when he made him wait: he wanted to guide his disbelief, not to an affirmation of the Resurrection, but an affirmation of His Divinity." The "path to our encounter with Jesus-God - he said - are his wounds. There is no other”.
"In the history of the Church there have been some mistakes made on the path towards God. Some have believed that the Living God, the God of Christians can be found on the path of meditation, indeed that we can reach higher through meditation. That's dangerous! How many are lost on that path, never to return. Yes perhaps they arrive at knowledge of God, but not of Jesus Christ, Son of God, the second Person of the Trinity. They do not arrive at that. It is the path of the Gnostics, no? They are good, they work, but it is not the right path. It’s very complicated and does not lead to a safe harbor. "
"Others - the Pope said - thought that to arrive at God we must mortify ourselves, we have to be austere and have chosen the path of penance: only penance and fasting. Not even these arrive at the Living God, Jesus Christ. They are the pelagians, who believe that they can arrive by their own efforts. " But Jesus tells us that the path to encountering Him is to find His wounds:
"We find Jesus’ wounds in carrying out works of mercy, giving to our body – the body – the soul too, but – I stress - the body of your wounded brother, because he is hungry, because he is thirsty, because he is naked because it is humiliated, because he is a slave, because he's in jail because he is in the hospital. Those are the wounds of Jesus today. And Jesus asks us to take a leap of faith, towards Him, but through these His wounds. 'Oh, great! Let's set up a foundation to help everyone and do so many good things to help '. That's important, but if we remain on this level, we will only be philanthropic. We need to touch the wounds of Jesus, we must caress the wounds of Jesus, we need to bind the wounds of Jesus with tenderness, we have to kiss the wounds of Jesus, and this literally. Just think of what happened to St. Francis, when he embraced the leper? The same thing that happened to Thomas: his life changed."
Pope Francis concluded that we do not need to go on a “refresher course” to touch the living God, but to enter into the wounds of Jesus, and for this "all we have to do is go out onto the street. Let us ask St. Thomas for the grace to have the courage to enter into the wounds of Jesus with tenderness and thus we will certainly have the grace to worship the living God. "
Bấy giờ người ta đem đến cho Người một kẻ bất toại nằm trên giường. Thấy họ có lòng tin, Chúa Giêsu nói với người bất toại rằng: "Hỡi con, con hãy vững tin, tội con được tha rồi" ... để các ngươi biết rằng trên đời này Con Người có quyền tha tội". Bấy giờ Người nói với người bất toại: "Con hãy chỗi dậy, vác giường mà về nhà con".(Mt 9,2.6)
Thứ Tư, 3 tháng 7, 2013
Lạy Chúa tôi!
Tự tử vì bị bạn ghép ảnh
TTO -- Bị ghép ảnh chân dung vào tấm hình quảng cáo in ảnh cô gái mặc áo cổ rộng, T.L., một nữ sinh vừa học xong lớp 12 Trường THPT Hai Bà Trưng, Thạch Thất, Hà Nội, đã uống thuốc diệt cỏ tự tử.
Theo tài liệu của cơ quan công an, T.L. đã bị H., một bạn nam cùng lớp, chụp ảnh chân dung rồi ghép mặt vào một hình cô gái xinh đẹp khác mặc áo cổ rộng, tung lên mạng xã hội. Phát hiện sự việc này, T.L. đã đề nghị H. gỡ ảnh xuống nhưng vì cho đây chỉ là trò đùa vui nên H. không làm theo đề nghị của TL. T.L. đã mua thuốc diệt cỏ tự tử. Mặc dù được đưa đi cấp cứu nhưng ngày 1-7 T.L. đã không qua khỏi.
Đây không phải lần đầu tiên xảy ra trò đùa ghép ảnh. Tại Hà Nội cũng từng có thời gian trong giới học sinh xôn xao việc nữ sinh có clip sex, có ảnh nóng khiến một số nữ sinh bị ghép ảnh, bị gieo tin đồn điêu đứng.
Words That Become Flesh
Words are important. Without them our actions lose meaning. And without meaning we cannot live. Words can offer perspective, insight, understanding, and vision. Words can bring consolation, comfort, encouragement and hope. Words can take away fear, isolation, shame, and guilt. Words can reconcile, unite, forgive, and heal. Words can bring peace and joy, inner freedom and deep gratitude. Words, in short, can carry love on their wings. A word of love can be the greatest act of love. That is because when our words become flesh in our own lives and the lives of others, we can change the world.
Jesus is the word made flesh. In him speaking and acting were one.
Flesh Become Word
The word must become flesh, but the flesh also must become word.
It is not enough for us, as human beings, just to live.
We also must give words to what we are living.
If we do not speak what we are living, our lives lose their vitality and creativity.
When we see a beautiful view, we search for words to express what we are seeing.
When we meet a caring person, we want to speak about that meeting.
When we are sorrowful or in great pain, we need to talk about it.
When we are surprised by joy, we want to announce it!
Through the word, we appropriate and internalize what we are living.
The word makes our experience truly human.
Cuộc sống được diễn tả ra bằng lời nói: cuộc sống đó được chuẩn nhận và nội tâm hóa. Tôma chạm vào vết thương của Chúa và ông thốt lên lời thương xót, tin tưởng và tuyên xưng: "Lạy Chúa của con, lạy Thiên Chúa của con!"
Người bảo ông Tô-ma: "Đặt ngón tay vào đây, và hãy nhìn xem tay Thầy. Đưa tay ra mà đặt vào cạnh sườn Thầy. Đừng cứng lòng nữa, nhưng hãy tin."
Ông Tô-ma thưa Người: "Lạy Chúa của con, lạy Thiên Chúa của con!" (Ga 20,27-28)
Thứ Hai, 1 tháng 7, 2013
Can đảm theo Chúa
A Courageous Life
"Have courage," we often say to one another.
Courage is a spiritual virtue.
The word courage comes from the Latin word cor, which means "heart.
A courageous act is an act coming from the heart.
A courageous word is a word arising from the heart.
The heart, however, is not just the place where our emotions are located.
The heart is the centre of our being, the centre of all thoughts, feelings, passions, and decisions.
Spiritual Courage
Courage is connected with taking risks. Jumping the Grand Canyon on a motorbike, coming over Niagara Falls in a barrel, or crossing the ocean in a rowboat are called courageous acts because people risk their lives by doing these things. But none of these daredevil acts comes from the centre of our being. They all come from the desire to test our physical limits and to become famous and popular.
Spiritual courage is something completely different.
It is following the deepest desires of our hearts - comes from the centre of our being - at the risk of losing fame and popularity.
It asks of us the willingness to lose our temporal lives in order to gain eternal life. (Nouwen M)
Một luật sĩ đến thưa Người rằng: "Lạy Thầy, bất cứ Thầy đi đâu, con cũng xin theo Thầy". Chúa Giêsu trả lời: "Con chồn có hang, chim trời có tổ, Con Người không có chỗ gối đầu". Một môn đệ khác thưa Người rằng: "Thưa Thầy, xin cho phép con về chôn cất cha con trước đã". Chúa Giêsu trả lời: "Con hãy theo Ta, và hãy để kẻ chết chôn kẻ chết". (Mt 8,19-22)
Downward Mobility
The society in which we live suggests in countless ways that the way to go is up. Making it to the top, entering the limelight, breaking the record - that's what draws attention, gets us on the front page of the newspaper, and offers us the rewards of money and fame.
The way of Jesus is radically different. It is the way not of upward mobility but of downward mobility. It is going to the bottom, staying behind the sets, and choosing the last place! Why is the way of Jesus worth choosing? Because it is the way to the Kingdom, the way Jesus took, and the way that brings everlasting life. (Nouwen M)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)