Vì Ta, các con sẽ bị mọi người ghét bỏ, nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, sẽ được cứu rỗi. (Mt 10,22)
Nên giống Chúa, cách sống sẽ khác thế gian.
Rao giảng như Chúa, là rao giảng cách sống khác thế gian.
Và sau đó, bóng tối khước từ ánh sáng là điều tự nhiên.
Nhưng bị khước từ, giống như Chúa từng bị khước từ, có là điều phải lo lắng không?
Thực ra, không bị chút khước từ nào, mới đáng lo lắng, vì như vậy hẳn là đã đồng loã với bóng tối?
Jesus Is Persecuted
Jesus, the favorite Child of God, is persecuted.
He who is poor, gentle, mourning; he who hungers and thirsts for uprightness; is merciful, pure of heart and a peacemaker is not welcome in this world.
The Blessed One of God is a threat to the established order and a source of constant irritation to those who consider themselves the rulers of this world.
Without his accusing anyone, he is considered an accuser, without his condemning anyone he makes people feel guilty and ashamed, without his judging anyone those who see him feel judged. In their eyes, he cannot be tolerated and needs to be destroyed, because letting him be seems like a confession of guilt.
When we want to become like Jesus, we cannot expect always to be liked and admired. We have to be prepared to be rejected.
Thứ Tư, 26 tháng 12, 2012
Thứ Ba, 25 tháng 12, 2012
Giáng Sinh
Cuộc đời là bể dâu, là phù vân, luôn thay đổi, nay còn mai mất. Vậy có chỗ dựa nào mãi mãi chắc chắn để tôi có thể an tâm bám vào, cậy dựa vào?
Có một Đấng. Và hôm nay Đấng ấy đã sinh ra cho chúng ta!
Holding On to the Christ
Life is unpredictable. We can be happy one day and sad the next, healthy one day and sick the next, rich one day and poor the next, alive one day and dead the next. So who is there to hold on to? Who is there to feel secure with? Who is there to trust at all times?
Only Jesus, the Christ. He is our Lord, our shepherd, our rock, our stronghold, our refuge, our brother, our guide, and our friend.
He came from God to be with us. He died for us, he was raised from the dead to open for us the way to God, and he is seated at God's right hand to welcome us home.
With Paul, we must be certain that "neither death nor life, nor angels, nor principalities, nothing already in existence and nothing still to come, nor any power, nor the heights nor the depths, nor any created thing whatever, will be able to come between us and the love of God, known to us in Christ Jesus our Lord" (Romans 8:38-39).
Chủ Nhật, 23 tháng 12, 2012
Tin và thấy
Em thật có phúc, vì đã tin rằng Chúa sẽ thực hiện những gì Người đã nói với em. (Lc 1,45)
Tin là đi vào đước mối tương quan với Chúa, là thấy được cõi vô hình. Đây là một ơn, một đặc ân, không phải chỉ cho mình, mà còn cho người khác. Thấy dùm cho kẻ khác. Kể cho người khác điều mình thấy qua đức tin. Đó là điều Mẹ Maria đã làm khi thăm bà Isave. Và bà Isave cũng làm như thế, khi kể lại những cảm nghiệm của mình cho Mẹ Maria.
Seeing God for Others
The experience of the fullness of time, during which God is so present, so real, so tangibly near that we can hardly believe that everyone does not see God as we do, is given to us to deepen our lives of prayer and strengthen our lives of ministry.
Having experienced God in the fullness of time, we have a lifelong desire to be with God and to proclaim to others the God we experienced.
Peter, years after the death of Jesus, claims his Mount Tabor experience as the source for his witness. He says: "When we told you about the power and the coming of our Lord Jesus Christ, we were not slavishly repeating cleverly invented myths; no, we had seen his majesty with our own eyes ... when we were with him on the holy mountain" (2 Peter 1:16-18).
Seeing God in the most intimate moments of our lives is seeing God for others. (Nouwen W)
Tin là đi vào đước mối tương quan với Chúa, là thấy được cõi vô hình. Đây là một ơn, một đặc ân, không phải chỉ cho mình, mà còn cho người khác. Thấy dùm cho kẻ khác. Kể cho người khác điều mình thấy qua đức tin. Đó là điều Mẹ Maria đã làm khi thăm bà Isave. Và bà Isave cũng làm như thế, khi kể lại những cảm nghiệm của mình cho Mẹ Maria.
Seeing God for Others
The experience of the fullness of time, during which God is so present, so real, so tangibly near that we can hardly believe that everyone does not see God as we do, is given to us to deepen our lives of prayer and strengthen our lives of ministry.
Having experienced God in the fullness of time, we have a lifelong desire to be with God and to proclaim to others the God we experienced.
Peter, years after the death of Jesus, claims his Mount Tabor experience as the source for his witness. He says: "When we told you about the power and the coming of our Lord Jesus Christ, we were not slavishly repeating cleverly invented myths; no, we had seen his majesty with our own eyes ... when we were with him on the holy mountain" (2 Peter 1:16-18).
Seeing God in the most intimate moments of our lives is seeing God for others. (Nouwen W)
Thứ Bảy, 22 tháng 12, 2012
Magnificat
Chúa đã đoái nhìn đến phận hèn tớ nữ của Chúa. Từ nay muôn thế hệ sẽ khen tôi có phước. (Lc 1,48)
"Cuối Thánh lễ, ĐHY chủ tế Gracias đọc sứ điệp Đại hội nói về Linh đạo của Tân phúc âm hoá với 9 đặc điểm: gặp gỡ Đức Kitô, nhiệt thành loan báo Tin Mừng, tập chú vào Nước Trời, dấn thân xây dựng sự hiệp thông, đối thoại, khiêm tốn, nhất tâm bảo vệ phẩm giá con người, liên đới với các nạn nhân trong xã hội, và can đảm thể hiện đức tin bằng sự hy sinh." (http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20121216/19609)
Sứ điệp Đại hội X FABC:
Đức Kitô, Tin Mừng, Nước Trời,
hiệp thông, đối thoại, khiêm tốn,
Bảo vệ nhân phẩm, liên đới, môi trường, hy sinh.
Đức Maria gặp Chúa, có Chúa Kitô, hân hoan chia sẻ Tin Mừng Nước Trời trong tình hiệp thông, đối thoại khiêm tốn. Khởi từ Mẹ, nhân phẩm được xác định: "Muôn đời khen tôi có phước". Mẹ liên đới với kẻ thấp hèn: "nâng cao những người phận nhỏ". Những điều đó thúc đẩy Mẹ can đảm, thân gái dặm trường, đến với bà Elizabeth.
"Cuối Thánh lễ, ĐHY chủ tế Gracias đọc sứ điệp Đại hội nói về Linh đạo của Tân phúc âm hoá với 9 đặc điểm: gặp gỡ Đức Kitô, nhiệt thành loan báo Tin Mừng, tập chú vào Nước Trời, dấn thân xây dựng sự hiệp thông, đối thoại, khiêm tốn, nhất tâm bảo vệ phẩm giá con người, liên đới với các nạn nhân trong xã hội, và can đảm thể hiện đức tin bằng sự hy sinh." (http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20121216/19609)
Sứ điệp Đại hội X FABC:
Đức Kitô, Tin Mừng, Nước Trời,
hiệp thông, đối thoại, khiêm tốn,
Bảo vệ nhân phẩm, liên đới, môi trường, hy sinh.
Đức Maria gặp Chúa, có Chúa Kitô, hân hoan chia sẻ Tin Mừng Nước Trời trong tình hiệp thông, đối thoại khiêm tốn. Khởi từ Mẹ, nhân phẩm được xác định: "Muôn đời khen tôi có phước". Mẹ liên đới với kẻ thấp hèn: "nâng cao những người phận nhỏ". Những điều đó thúc đẩy Mẹ can đảm, thân gái dặm trường, đến với bà Elizabeth.
Thứ Sáu, 21 tháng 12, 2012
Vội vã
Hồi ấy, bà Maria vội vã lên đường,
đến miền núi,
vào một thành thuộc chi tộc Giuđa.
(Lc 1,39)
Không chậm trễ.
Vội vã lên đường.
Để giúp đỡ.
Để chia sẻ.
Và sự hiện diện của Chúa
khiến tâm hồn sáng ra,
hiểu được Tin Mừng
để tràn ngập niềm vui
trong Thánh Thần.
đến miền núi,
vào một thành thuộc chi tộc Giuđa.
(Lc 1,39)
Không chậm trễ.
Vội vã lên đường.
Để giúp đỡ.
Để chia sẻ.
Và sự hiện diện của Chúa
khiến tâm hồn sáng ra,
hiểu được Tin Mừng
để tràn ngập niềm vui
trong Thánh Thần.
Thứ Năm, 20 tháng 12, 2012
Đối thoại
Nghe lời ấy, bà rất bối rối, và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì. Sứ thần liền nói: "Thưa bà Maria, xin đừng sợ, vì bà đẹp lòng Thiên Chúa. Và này đây bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai, và đặt tên là Giêsu. (Lc 1,29-31)
Bằng những cuộc truyền tin, Chúa đã đối thoại với con người qua Giacaria, Giuse và Maria.
Giacaria chỉ thực sự đối thoại sâu xa được với Chúa khi ông bị câm. Trong câm lặng, ông tìm gặp gỡ Chúa. Hết câm, ông đã hát lên được bài Benedictus bất hủ.
Giuse đã quen với những cuộc đối thoại với Thiên Chúa đến mức đối thoại đã đi sâu vào tiềm thức, đi vào những giấc mơ.
Riêng với Đức Maria, Thiên Chúa đưa con người vào cuộc đối thoại vừa thần linh, vừa rất nhân bản, rất cụ thể. Ngài giúp con người vượt qua những bối rối, đi vào niềm vui của kế hoạch yêu thương, và mời gọi con người can đảm chung chia sứ mạng cứu độ của Ngài. Ở đây, cuộc đối thoại đi vào cốt lõi: thực sự tìm hiểu ý muốn của nhau để đi đến kết thúc tốt đẹp: " Này tôi là nữ tỳ Chúa. Xin thực hiện cho tôi theo đúng ý Chúa."
Đối thoại chính là cốt yếu của Tân Phúc Âm hoá. Đối thoại với văn hoá, với người nghèo và với các tôn giáo, đó chính là nội dung của Tân Phúc âm hoá tại Á châu.
Bằng những cuộc truyền tin, Chúa đã đối thoại với con người qua Giacaria, Giuse và Maria.
Giacaria chỉ thực sự đối thoại sâu xa được với Chúa khi ông bị câm. Trong câm lặng, ông tìm gặp gỡ Chúa. Hết câm, ông đã hát lên được bài Benedictus bất hủ.
Giuse đã quen với những cuộc đối thoại với Thiên Chúa đến mức đối thoại đã đi sâu vào tiềm thức, đi vào những giấc mơ.
Riêng với Đức Maria, Thiên Chúa đưa con người vào cuộc đối thoại vừa thần linh, vừa rất nhân bản, rất cụ thể. Ngài giúp con người vượt qua những bối rối, đi vào niềm vui của kế hoạch yêu thương, và mời gọi con người can đảm chung chia sứ mạng cứu độ của Ngài. Ở đây, cuộc đối thoại đi vào cốt lõi: thực sự tìm hiểu ý muốn của nhau để đi đến kết thúc tốt đẹp: " Này tôi là nữ tỳ Chúa. Xin thực hiện cho tôi theo đúng ý Chúa."
Đối thoại chính là cốt yếu của Tân Phúc Âm hoá. Đối thoại với văn hoá, với người nghèo và với các tôn giáo, đó chính là nội dung của Tân Phúc âm hoá tại Á châu.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)