“Các con hãy đi rao giảng Tin Mừng... Các con đừng mang theo tiền bạc, bao gậy...” (Mt 10,10)
Về cuộc tranh luận giữa Obama và Romney tối thứ tư (sáng thứ năm tại VN)
Molly Ball (The Atlantic): Nhìn theo cách nào thì đây vẫn là một thắng lợi lớn cho ông Romney. Ông nhanh nhẹn, đầy năng lượng và sẵn sàng tấn công trong khi ông Obama nói lan man và phần lớn thời gian là phòng ngự.
Tổng thống có thể muốn tỏ ra là người đứng trên cả cuộc tranh luận thế nhưng ông lại trở thành chệch hướng và ông Romney dường như có khả năng đặt mình vào vị trí của người kia.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2012/10/121004_us_election_pundits.shtml
Thánh Phanxicô Assisi
Thánh Phanxicô chào đời vào khoảng cuối năm 1182, tại thành Assisi, ở phía bắc thủ đô Rôma. Cha là ông Phêrô Bênađônê, một thương gia chuyên nghề bán len dạ; mẹ là bà Pica, một phụ nữ hiền đức, hiếm có.
Cậu Phanxicô rất hào hoa, lại được gia đình giàu có nuông chiều, nên cậu mặc sức ăn chơi phung phí. Mộng công danh thôi thúc, Phanxicô theo bá tước Gôthiê đơ Briênnơ đi chinh phục vùng Apulia, gần thành Assisi. Nhưng ý Chúa nhiệm mầu đã khiến Phanxicô đau nặng và bắt buộc phải trở về quê hương.
Lần này, tuy vẫn ăn chơi như trước, nhưng Phanxicô cảm thấy những thú vui xưa kia dần dần mất hết ý nghĩa. Thế rồi Phanxicô đi tìm lý tưởng cao đẹp hơn. Một hôm, lúc đang cầu nguyện trong nguyện đường Đamianô nhỏ bé, Phanxicô nghe tiếng Chúa phán ra từ cây Thánh Giá: “Phanxicô, con hãy đi sửa lại ngôi đền thờ của ta đang đổ nát!” Phanxicô hiểu câu nói này cách nông cạn, nên tình nguyện đi xin từng viên đá đem về sửa lại ba ngôi nguyện đường cạnh Assisi. Phanxicô chưa hiểu rằng, ngôi đền thờ mà Chúa muốn nói chính là Hội Thánh.
Ngày 24.2.1208, đang buổi lễ, Phanxicô nghe được đoạn Phúc Âm: “Các con hãy đi rao giảng Tin Mừng... Các con đừng mang theo tiền bạc, bao gậy...” (Mt 10,10). Phanxicô nhận ra tiếng gọi của Chúa, từ nay quyết tâm triệt để sống khó nghèo và theo Chúa trên con đường Thập Tự (Mt 19,21 ; Lc 9,1-6 ; Mt 16,24). Phanxicô vừa đi rao giảng Tin Mừng vừa khất thực.
Phanxicô yêu những người nghèo, những bệnh nhân mà ngài nhìn thấy Chúa Giêsu ở nơi họ. Ngài chỉ muốn giống Chúa Giêsu cách trọn vẹn trong khó nghèo, trong tình yêu, trong sự giảng dạy và trong đau khổ.
Năm 1220, vì những khó khăn nội bộ của Hội Dòng do một số anh em cấp tiến muốn sửa đổi lý tưởng nghèo khó thuở ban đầu, Phanxicô phải bỏ cuộc truyền giáo cho người Hồi giáo để trở lại nước Ý. Một cuộc tử đạo đặc biệt sắp bắt đầu. Năm 1224, Phanxicô xin rút lui về ẩn mình tại núi Laverna.
Nơi đây, ngài được Chúa in năm dấu thánh của Người trên chân tay và cạnh sườn. Phanxicô đã sống một cuộc tử đạo trong hai năm trời; các vết thương luôn rỉ máu, cộng với nỗi đau khổ do một số anh em sống xa lý tưởng ban đầu gây ra. Trong nỗi cô đơn và đau khổ do bệnh hoạn, ngài chỉ muốn hoàn tất ý định của Thiên Chúa cho đến khi “Bạn Chết” của ngài đến kết thúc cuộc đời vào ngày 3.10.1226.
Đức Giáo Hoàng Grêgôriô IX đã phong ngài lên bậc hiển thánh vào ngày 16.7.1228.
Nhờ lời cầu bầu của thánh Phanxicô. Xin Chúa cho chúng ta biết yêu chuộng hoà bình, hòa bình với mọi người và nhất là với những người đối nghịch với chúng ta.
Thứ Bảy, 6 tháng 10, 2012
Thứ Tư, 3 tháng 10, 2012
Theo
Thưa Thầy, Thầy đi đâu, tôi cũng xin đi theo (Lc 9,57)
Nhìn lại quãng đường đầy chông gai đã đi qua, Khải chiêm nghiệm: “Khi đã yêu và tin vào tình yêu của mình thì chỉ có hai người mới có thể quyết định tiếp tục hay đầu hàng chứ không phải yếu tố bên ngoài. Từ khi cưới Quỳnh đến giờ, tôi luôn nghĩ làm sao cho Quỳnh hạnh phúc vì biết hai đứa đã quá đau khổ mới đến được với nhau. Bây giờ mỗi lần nhìn hai đứa con ngoan vui đùa trong căn nhà nhỏ ấm áp, đón nhận sự thương yêu của ông bà nội ngoại, chúng tôi biết rằng mình đã đúng khi dám yêu nhau và bảo vệ đến cùng cho tình yêu”.
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/512758/Ben-nhau-du-tan-the.html
Nhìn lại quãng đường đầy chông gai đã đi qua, Khải chiêm nghiệm: “Khi đã yêu và tin vào tình yêu của mình thì chỉ có hai người mới có thể quyết định tiếp tục hay đầu hàng chứ không phải yếu tố bên ngoài. Từ khi cưới Quỳnh đến giờ, tôi luôn nghĩ làm sao cho Quỳnh hạnh phúc vì biết hai đứa đã quá đau khổ mới đến được với nhau. Bây giờ mỗi lần nhìn hai đứa con ngoan vui đùa trong căn nhà nhỏ ấm áp, đón nhận sự thương yêu của ông bà nội ngoại, chúng tôi biết rằng mình đã đúng khi dám yêu nhau và bảo vệ đến cùng cho tình yêu”.
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/512758/Ben-nhau-du-tan-the.html
Thứ Ba, 2 tháng 10, 2012
Bạn & vệ sĩ
Thầy nói cho anh em biết: các thiên thần của họ ở trên trời không ngừng chiêm ngưỡng nhan Cha Thầy, Đấng ngự trên trời. (Mt 18,10)
Jesus Gives Himself to Us
When we invite friends for a meal, we do much more than offer them food for their bodies. We offer friendship, fellowship, good conversation, intimacy, and closeness. When we say: "Help yourself ... take some more ... don't be shy ... have another glass," we offer our guests not only our food and our drink but also ourselves. A spiritual bond grows, and we become food and drink for one another other.
In the most complete and perfect way, this happens when Jesus gives himself to us in the Eucharist as food and drink. By offering us his Body and Blood, Jesus offers us the most intimate communion possible. It is a divine communion. (Nouwen G)
Jesus Gives Himself to Us
When we invite friends for a meal, we do much more than offer them food for their bodies. We offer friendship, fellowship, good conversation, intimacy, and closeness. When we say: "Help yourself ... take some more ... don't be shy ... have another glass," we offer our guests not only our food and our drink but also ourselves. A spiritual bond grows, and we become food and drink for one another other.
In the most complete and perfect way, this happens when Jesus gives himself to us in the Eucharist as food and drink. By offering us his Body and Blood, Jesus offers us the most intimate communion possible. It is a divine communion. (Nouwen G)
Thứ Hai, 1 tháng 10, 2012
Trẻ
Đức Giêsu liền gọi một em nhỏ đến, đặt vào giữa các ông và bảo: "Thầy bảo thật anh em: nếu anh em không trở lại mà nên như trẻ nhỏ, thì sẽ chẳng được vào Nước Trời. (Mt 18,2-3)
Giáo dục đang đi lạc đường!"
TTO - “Giáo dục đang đi lạc đường!” là ý kiến của GS Hoàng Tụy tại hội thảo góp ý đổi mới giáo dục do Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Hà Nội tổ chức ngày 29-9 tại thủ đô Hà Nội.
Nhiều chuyên gia giáo dục, nhà khoa học đã có ý kiến phản biện và kiến nghị về nhiều vấn đề của giáo dục trong bối cảnh Bộ GD-ĐT và Ban Tuyên giáo T.Ư đang xây dựng đề án “Đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện”.
Hơn 20 tham luận và nhiều ý kiến trực tiếp tại hội thảo trên tiếp tục phân tích và tranh luận về nhiều vấn đề của giáo dục hiện nay. GS Hoàng Tụy, một trong những cây đại thụ của ngành giáo dục VN, cho rằng giáo dục đang lạc đường khi “triết lý giáo dục bao cấp” được hiển hiện ở tất cả các khâu của giáo dục hiện nay: chương trình, phương pháp giảng dạy, cách thức thi cử đến tổ chức giáo dục, chính sách tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ…
Cần Ủy ban cải cách giáo dục quốc gia
GS Chu Hảo điểm lại nhiều ý kiến đề xuất của các nhóm trí thức trong và ngoài nước kêu gọi cải cách giáo dục, từ ý kiến của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến kiến nghị của 24 nhà khoa học do GS Hoàng Tụy chủ biên. Nhiều kiến nghị khác đến từ các nhà khoa học VN ở nước ngoài, các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật VN, nhóm các nhà giáo dục do nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đại diện.
GS Hảo cho rằng cần có một cuộc tổng điều tra để có thể biết rõ nền giáo dục chúng ta yếu kém nhất ở những khâu nào, yếu kém đến mức độ nào bởi "nếu không có một cuộc tổng điều tra đó thì mọi kiến nghị cải cách chỉ mang tính gợi ý chứ không thể tạo ra các chương trình hành động khả thi”.
GS Phạm Thị Trân Châu nêu ý kiến cần phải nghiên cứu và làm rõ về những tác động tiêu cực của xã hội hiện nay đến giáo dục như tình trạng “chạy tiền để mua việc trong vấn đề tuyển dụng nhân lực” và rất nhiều tiêu cực khác đang trở nên phổ biến.
Trong khi đó, GS Nguyễn Minh Đường liệt kê tới sáu cái “không thực hiện” của nền giáo dục hiện nay, trong đó có vấn đề phân luồng sau THCS và THPT, liên thông giữa các trình độ đào tạo, ngành nghề, chuẩn hóa hệ thống đào tạo và xây dựng mạng lưới cơ sở đào tạo hợp lý.
http://tuoitre.vn/Giao-duc/513748/Giao-duc-dang-di-lac-duong.html
Giáo dục đang đi lạc đường!"
TTO - “Giáo dục đang đi lạc đường!” là ý kiến của GS Hoàng Tụy tại hội thảo góp ý đổi mới giáo dục do Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Hà Nội tổ chức ngày 29-9 tại thủ đô Hà Nội.
Nhiều chuyên gia giáo dục, nhà khoa học đã có ý kiến phản biện và kiến nghị về nhiều vấn đề của giáo dục trong bối cảnh Bộ GD-ĐT và Ban Tuyên giáo T.Ư đang xây dựng đề án “Đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện”.
Hơn 20 tham luận và nhiều ý kiến trực tiếp tại hội thảo trên tiếp tục phân tích và tranh luận về nhiều vấn đề của giáo dục hiện nay. GS Hoàng Tụy, một trong những cây đại thụ của ngành giáo dục VN, cho rằng giáo dục đang lạc đường khi “triết lý giáo dục bao cấp” được hiển hiện ở tất cả các khâu của giáo dục hiện nay: chương trình, phương pháp giảng dạy, cách thức thi cử đến tổ chức giáo dục, chính sách tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ…
Cần Ủy ban cải cách giáo dục quốc gia
GS Chu Hảo điểm lại nhiều ý kiến đề xuất của các nhóm trí thức trong và ngoài nước kêu gọi cải cách giáo dục, từ ý kiến của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến kiến nghị của 24 nhà khoa học do GS Hoàng Tụy chủ biên. Nhiều kiến nghị khác đến từ các nhà khoa học VN ở nước ngoài, các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật VN, nhóm các nhà giáo dục do nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đại diện.
GS Hảo cho rằng cần có một cuộc tổng điều tra để có thể biết rõ nền giáo dục chúng ta yếu kém nhất ở những khâu nào, yếu kém đến mức độ nào bởi "nếu không có một cuộc tổng điều tra đó thì mọi kiến nghị cải cách chỉ mang tính gợi ý chứ không thể tạo ra các chương trình hành động khả thi”.
GS Phạm Thị Trân Châu nêu ý kiến cần phải nghiên cứu và làm rõ về những tác động tiêu cực của xã hội hiện nay đến giáo dục như tình trạng “chạy tiền để mua việc trong vấn đề tuyển dụng nhân lực” và rất nhiều tiêu cực khác đang trở nên phổ biến.
Trong khi đó, GS Nguyễn Minh Đường liệt kê tới sáu cái “không thực hiện” của nền giáo dục hiện nay, trong đó có vấn đề phân luồng sau THCS và THPT, liên thông giữa các trình độ đào tạo, ngành nghề, chuẩn hóa hệ thống đào tạo và xây dựng mạng lưới cơ sở đào tạo hợp lý.
http://tuoitre.vn/Giao-duc/513748/Giao-duc-dang-di-lac-duong.html
Chủ Nhật, 30 tháng 9, 2012
Mở
Ông Gioan nói với Đức Giêsu : "Thưa Thầy, chúng con thấy có người lấy danh Thầy mà trừ quỷ. Chúng con đã cố ngăn cản, vì người ấy không theo chúng ta".
Đức Giêsu bảo :"Đừng ngăn cản người ta, vì không ai lấy danh nghĩa Thầy mà làm phép lạ, rồi ngay sau đó lại có thể nói xấu về Thầy. Quả thật, ai không chống lại chúng ta là ủng hộ chúng ta.
(Mc 9,38-40)
Baptism, the Way to Freedom
When parents have their children baptised they indicate their desire to have their children grow up and live as children of God and brothers or sisters of Jesus, and be guided by the Holy Spirit.
Through birth a child is given to parents; through baptism a child is given to God. At baptism the parents acknowledge that their parenthood is a participation in God's parenthood, that all fatherhood and motherhood comes from God. Thus baptism frees the parents from a sense of owning their children. Children belong to God and are given to the parents to love and care for in God's name. It is the parents' vocation to welcome their children as honored guests in their home and bring them to the physical, emotional, and spiritual freedom that enables them to leave the home and become parents themselves. Baptism reminds parents of this vocation and sets children on the path of freedom.
Baptism, the Way to Community
Baptism is more than a way to spiritual freedom. It also is the way to community. Baptising a person, whether child or adult, is receiving that person into the community of faith. Those who are reborn from above through baptism, and are called to live the life of sons and daughters of God, belong together as members of one spiritual family, the living body of Christ. When we baptise people, we welcome them into this family of God and offer them guidance, support, and formation, as they grow to the full maturity of the Christ-like life.
Baptism, a Call to Commitment
Baptism as a way to the freedom of the children of God and as a way to a life in community calls for a personal commitment. There is nothing magical or automatic about this sacrament. Having water poured over us while someone says, "I baptise you in the Name of the Father and the Son and the Holy Spirit," has lasting significance when we are willing to claim and reclaim in all possible ways the spiritual truth of who we are as baptised people.
In this sense baptism is a call to parents of baptised children and to the baptised themselves to choose constantly for the light in the midst of a dark world and for life in the midst of a death-harbouring society.
Đức Giêsu bảo :"Đừng ngăn cản người ta, vì không ai lấy danh nghĩa Thầy mà làm phép lạ, rồi ngay sau đó lại có thể nói xấu về Thầy. Quả thật, ai không chống lại chúng ta là ủng hộ chúng ta.
(Mc 9,38-40)
Baptism, the Way to Freedom
When parents have their children baptised they indicate their desire to have their children grow up and live as children of God and brothers or sisters of Jesus, and be guided by the Holy Spirit.
Through birth a child is given to parents; through baptism a child is given to God. At baptism the parents acknowledge that their parenthood is a participation in God's parenthood, that all fatherhood and motherhood comes from God. Thus baptism frees the parents from a sense of owning their children. Children belong to God and are given to the parents to love and care for in God's name. It is the parents' vocation to welcome their children as honored guests in their home and bring them to the physical, emotional, and spiritual freedom that enables them to leave the home and become parents themselves. Baptism reminds parents of this vocation and sets children on the path of freedom.
Baptism, the Way to Community
Baptism is more than a way to spiritual freedom. It also is the way to community. Baptising a person, whether child or adult, is receiving that person into the community of faith. Those who are reborn from above through baptism, and are called to live the life of sons and daughters of God, belong together as members of one spiritual family, the living body of Christ. When we baptise people, we welcome them into this family of God and offer them guidance, support, and formation, as they grow to the full maturity of the Christ-like life.
Baptism, a Call to Commitment
Baptism as a way to the freedom of the children of God and as a way to a life in community calls for a personal commitment. There is nothing magical or automatic about this sacrament. Having water poured over us while someone says, "I baptise you in the Name of the Father and the Son and the Holy Spirit," has lasting significance when we are willing to claim and reclaim in all possible ways the spiritual truth of who we are as baptised people.
In this sense baptism is a call to parents of baptised children and to the baptised themselves to choose constantly for the light in the midst of a dark world and for life in the midst of a death-harbouring society.
Thứ Bảy, 29 tháng 9, 2012
Lên xuống
Người lại nói: "Thật, tôi bảo thật các anh, các anh sẽ thấy trời rộng mở, và các thiên thần của Thiên Chúa lên lên xuống xuống trên Con Người." (Ga 1,51)
Baptism and Eucharist
Sacraments are very specific events in which God touches us through creation and transforms us into living Christs. The two main sacraments are baptism and the Eucharist. In baptism water is the way to transformation. In the Eucharist it is bread and wine. The most ordinary things in life - water, bread, and wine - become the sacred way by which God comes to us.
These sacraments are actual events. Water, bread, and wine are not simple reminders of God's love; they bring God to us. In baptism we are set free from the slavery of sin and dressed with Christ. In the Eucharist, Christ himself becomes our food and drink. (Nouwen G)
Baptism and Eucharist
Sacraments are very specific events in which God touches us through creation and transforms us into living Christs. The two main sacraments are baptism and the Eucharist. In baptism water is the way to transformation. In the Eucharist it is bread and wine. The most ordinary things in life - water, bread, and wine - become the sacred way by which God comes to us.
These sacraments are actual events. Water, bread, and wine are not simple reminders of God's love; they bring God to us. In baptism we are set free from the slavery of sin and dressed with Christ. In the Eucharist, Christ himself becomes our food and drink. (Nouwen G)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)