Nghe lời ấy, bà rất bối rối, và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì. Sứ thần liền nói: "Thưa bà Maria, xin đừng sợ, vì bà đẹp lòng Thiên Chúa. Và này đây bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai, và đặt tên là Giêsu. (Lc 1,29-31)
Bằng những cuộc truyền tin, Chúa đã đối thoại với con người qua Giacaria, Giuse và Maria.
Giacaria chỉ thực sự đối thoại sâu xa được với Chúa khi ông bị câm. Trong câm lặng, ông tìm gặp gỡ Chúa. Hết câm, ông đã hát lên được bài Benedictus bất hủ.
Giuse đã quen với những cuộc đối thoại với Thiên Chúa đến mức đối thoại đã đi sâu vào tiềm thức, đi vào những giấc mơ.
Riêng với Đức Maria, Thiên Chúa đưa con người vào cuộc đối thoại vừa thần linh, vừa rất nhân bản, rất cụ thể. Ngài giúp con người vượt qua những bối rối, đi vào niềm vui của kế hoạch yêu thương, và mời gọi con người can đảm chung chia sứ mạng cứu độ của Ngài. Ở đây, cuộc đối thoại đi vào cốt lõi: thực sự tìm hiểu ý muốn của nhau để đi đến kết thúc tốt đẹp: " Này tôi là nữ tỳ Chúa. Xin thực hiện cho tôi theo đúng ý Chúa."
Đối thoại chính là cốt yếu của Tân Phúc Âm hoá. Đối thoại với văn hoá, với người nghèo và với các tôn giáo, đó chính là nội dung của Tân Phúc âm hoá tại Á châu.
Thứ Năm, 20 tháng 12, 2012
Thứ Tư, 19 tháng 12, 2012
Truyền Tin
"Chúa đã làm cho tôi như thế đó, khi Người thương cất nỗi hổ nhục tôi phải chịu trước mặt người đời." (Lc 1,25)
Ba ngày liền, Phụng vụ gửi đi sứ điệp truyền tin được chuyển tải từ sứ thần Gabrien, đến với ba nhân vật ở những hoàn cảnh khác nhau.
Giacaria, đại diện cho Cựu Ước, đang trong hoàn cảnh tủi hổ sầu buồn vì không con.
Maria, đại diện cho toàn nhân loại, trông chờ ơn Cứu độ.
Giuse, bối rối trước thai lạ của Maria.
Nhận được sứ điệp là nhận được niềm vui đi kèm với trách nhiệm.
Giacaria mang lấy trách nhiệm giáo dục Gioan thành vị tiền hô của Chúa.
Maria mang lấy trách nhiệm Mẹ Đấng Cứu Thế và Mẹ Nhân loại.
Giuse mang lấy trách nhiệm cha nuôi Chúa Giêsu, thay mặt Chúa Cha chăm sóc Chúa Con và Mẹ Maria.
Truyền thông cũng là truyền tin, chuyển tải sứ điệp đúng ý Chúa, để mang lại niềm vui và gợi lên những sứ mạng.
Ba ngày liền, Phụng vụ gửi đi sứ điệp truyền tin được chuyển tải từ sứ thần Gabrien, đến với ba nhân vật ở những hoàn cảnh khác nhau.
Giacaria, đại diện cho Cựu Ước, đang trong hoàn cảnh tủi hổ sầu buồn vì không con.
Maria, đại diện cho toàn nhân loại, trông chờ ơn Cứu độ.
Giuse, bối rối trước thai lạ của Maria.
Nhận được sứ điệp là nhận được niềm vui đi kèm với trách nhiệm.
Giacaria mang lấy trách nhiệm giáo dục Gioan thành vị tiền hô của Chúa.
Maria mang lấy trách nhiệm Mẹ Đấng Cứu Thế và Mẹ Nhân loại.
Giuse mang lấy trách nhiệm cha nuôi Chúa Giêsu, thay mặt Chúa Cha chăm sóc Chúa Con và Mẹ Maria.
Truyền thông cũng là truyền tin, chuyển tải sứ điệp đúng ý Chúa, để mang lại niềm vui và gợi lên những sứ mạng.
Chủ Nhật, 9 tháng 12, 2012
Chờ
"Có tiếng người hô trong hoang địa : hãy dọn sẵn con đường cho Đức Chúa, sửa lối cho thẳng để Người đi." (Lc 3,4)
Chờ cây ra trái có nghĩa là phải tưới cây, bón phân cho cây.
Chờ thi đậu có nghĩa là phải sớm tối học hành.
Chờ Chúa đến có nghĩa là phải dọn đường cho Chúa.
Chờ được biến đổi trong Chúa có nghĩa là đang biến đổi trong cầu nguyện, trong suy niệm và sống Lời Chúa.
Waiting with Patience
How do we wait for God? We wait with patience. But patience does not mean passivity. Waiting patiently is not like waiting for the bus to come, the rain to stop, or the sun to rise. It is an active waiting in which we live the present moment to the full in order to find there the signs of the One we are waiting for.
The word patience comes from the Latin verb patior which means "to suffer." Waiting patiently is suffering through the present moment, tasting it to the full, and letting the seeds that are sown in the ground on which we stand grow into strong plants. Waiting patiently always means paying attention to what is happening right before our eyes and seeing there the first rays of God's glorious coming. (Nouwen W)
Chờ cây ra trái có nghĩa là phải tưới cây, bón phân cho cây.
Chờ thi đậu có nghĩa là phải sớm tối học hành.
Chờ Chúa đến có nghĩa là phải dọn đường cho Chúa.
Chờ được biến đổi trong Chúa có nghĩa là đang biến đổi trong cầu nguyện, trong suy niệm và sống Lời Chúa.
Waiting with Patience
How do we wait for God? We wait with patience. But patience does not mean passivity. Waiting patiently is not like waiting for the bus to come, the rain to stop, or the sun to rise. It is an active waiting in which we live the present moment to the full in order to find there the signs of the One we are waiting for.
The word patience comes from the Latin verb patior which means "to suffer." Waiting patiently is suffering through the present moment, tasting it to the full, and letting the seeds that are sown in the ground on which we stand grow into strong plants. Waiting patiently always means paying attention to what is happening right before our eyes and seeing there the first rays of God's glorious coming. (Nouwen W)
Thứ Sáu, 7 tháng 12, 2012
Ánh sáng
Có hai người mù chạy theo Chúa và kêu lớn tiếng rằng: "Hỡi Con vua Ðavít, xin thương chúng tôi!" (Mt 9,27)
We Are the Glory of God
Living a spiritual life is living a life in which our spirits and the Spirit of God bear a joint witness that we belong to God as God's beloved children, (see Romans 8:16). This witness involves every aspect of our lives. Paul says: "Whatever you eat, then, or drink, and whatever else you do, do it all for the glory of God" (1 Corinthians 10:31).
And we are the glory of God when we give full visibility to the freedom of the children of God.
When we live in communion with God's Spirit, we can only be witnesses, because wherever we go and whomever we meet, God's Spirit will manifest itself through us. (Noouwen W)
Wounds Becoming Signs of Glory
The resurrection of Jesus is the basis of our faith in the resurrection of our bodies. Often we hear the suggestion that our bodies are the prisons of our souls and that the spiritual life is the way out of these prisons. But by our faith in the resurrection of the body we proclaim that the spiritual life and the life in the body cannot be separated. Our bodies, as Paul says, are temples of the Holy Spirit (see 1 Corinthians 6:19) and, therefore, sacred. The resurrection of the body means that what we have lived in the body will not go to waste but will be lifted in our eternal life with God. As Christ bears the marks of his suffering in his risen body, our bodies in the resurrection will bear the marks of our suffering. Our wounds will become signs of glory in the resurrection.
We Are the Glory of God
Living a spiritual life is living a life in which our spirits and the Spirit of God bear a joint witness that we belong to God as God's beloved children, (see Romans 8:16). This witness involves every aspect of our lives. Paul says: "Whatever you eat, then, or drink, and whatever else you do, do it all for the glory of God" (1 Corinthians 10:31).
And we are the glory of God when we give full visibility to the freedom of the children of God.
When we live in communion with God's Spirit, we can only be witnesses, because wherever we go and whomever we meet, God's Spirit will manifest itself through us. (Noouwen W)
Wounds Becoming Signs of Glory
The resurrection of Jesus is the basis of our faith in the resurrection of our bodies. Often we hear the suggestion that our bodies are the prisons of our souls and that the spiritual life is the way out of these prisons. But by our faith in the resurrection of the body we proclaim that the spiritual life and the life in the body cannot be separated. Our bodies, as Paul says, are temples of the Holy Spirit (see 1 Corinthians 6:19) and, therefore, sacred. The resurrection of the body means that what we have lived in the body will not go to waste but will be lifted in our eternal life with God. As Christ bears the marks of his suffering in his risen body, our bodies in the resurrection will bear the marks of our suffering. Our wounds will become signs of glory in the resurrection.
Thứ Năm, 6 tháng 12, 2012
Nói và làm
Còn ai nghe những lời Thầy nói đây, mà chẳng đem ra thực hành, thì ví được như người ngu dại xây nhà trên cát. Gặp mưa sa, nước cuốn hay bão táp ập vào, nhà ấy sẽ sụp đổ, sụp đổ tan tành". (Mt 7,26-27)
Siêu bão Sandy cuối tháng 10/2012:
Preliminary estimates of losses due to damage and business interruption are estimated at $65.6 billion (2012 USD), which would make it the second-costliest Atlantic hurricane, behind only Hurricane Katrina. At least 253 people were killed along the path of the storm in seven countries.
Right Living and Right Speaking
To be a witness for God is to be a living sign of God's presence in the world. What we live is more important than what we say, because the right way of living always leads to the right way of speaking. When we forgive our neighbours from our hearts, our hearts will speak forgiving words. When we are grateful, we will speak grateful words, and when we are hopeful and joyful, we will speak hopeful and joyful words.
When our words come too soon and we are not yet living what we are saying, we easily give double messages. Giving double messages - one with our words and another with our actions - makes us hypocrites. May our lives give us the right words and may our words lead us to the right life. (Nouwen W)
Siêu bão Sandy cuối tháng 10/2012:
Preliminary estimates of losses due to damage and business interruption are estimated at $65.6 billion (2012 USD), which would make it the second-costliest Atlantic hurricane, behind only Hurricane Katrina. At least 253 people were killed along the path of the storm in seven countries.
Right Living and Right Speaking
To be a witness for God is to be a living sign of God's presence in the world. What we live is more important than what we say, because the right way of living always leads to the right way of speaking. When we forgive our neighbours from our hearts, our hearts will speak forgiving words. When we are grateful, we will speak grateful words, and when we are hopeful and joyful, we will speak hopeful and joyful words.
When our words come too soon and we are not yet living what we are saying, we easily give double messages. Giving double messages - one with our words and another with our actions - makes us hypocrites. May our lives give us the right words and may our words lead us to the right life. (Nouwen W)
Thứ Tư, 5 tháng 12, 2012
Anh em
"Thầy không muốn giải tán họ, để họ nhịn đói mà về, sợ rằng họ bị xỉu dọc đường." (Mt 15,32)
Ai là người anh em của đám dân đang đói? Là Giêsu, đã hoá bánh ra nhiều cho họ ăn. Là người đã sẵng sàng hy sinh năm chiếc bánh và hai con cá, đóng góp vào phép lạ...
Còn tôi, tôi có phải là anh em của họ?
Who Is My Neighbour?
"Love your neighbour as yourself" the Gospel says (Matthew 22:38). But who is my neighbor? We often respond to that question by saying: "My neighbours are all the people I am living with on this earth, especially the sick, the hungry, the dying, and all who are in need." But this is not what Jesus says.
When Jesus tells the story of the good Samaritan (see Luke 10:29-37) to answer the question "Who is my neighbour?" he ends the by asking: "Which, ... do you think, proved himself a neighbor to the man who fell into the bandits' hands?" The neighbour, Jesus makes clear, is not the poor man laying on the side of the street, stripped, beaten, and half dead, but the Samaritan who crossed the road, "bandaged his wounds, pouring oil and wine on them, ... lifted him onto his own mount and took him to an inn and looked after him." My neighbour is the one who crosses the road for me! (Nouwen W)
Ai là người anh em của đám dân đang đói? Là Giêsu, đã hoá bánh ra nhiều cho họ ăn. Là người đã sẵng sàng hy sinh năm chiếc bánh và hai con cá, đóng góp vào phép lạ...
Còn tôi, tôi có phải là anh em của họ?
Who Is My Neighbour?
"Love your neighbour as yourself" the Gospel says (Matthew 22:38). But who is my neighbor? We often respond to that question by saying: "My neighbours are all the people I am living with on this earth, especially the sick, the hungry, the dying, and all who are in need." But this is not what Jesus says.
When Jesus tells the story of the good Samaritan (see Luke 10:29-37) to answer the question "Who is my neighbour?" he ends the by asking: "Which, ... do you think, proved himself a neighbor to the man who fell into the bandits' hands?" The neighbour, Jesus makes clear, is not the poor man laying on the side of the street, stripped, beaten, and half dead, but the Samaritan who crossed the road, "bandaged his wounds, pouring oil and wine on them, ... lifted him onto his own mount and took him to an inn and looked after him." My neighbour is the one who crosses the road for me! (Nouwen W)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)