Khi ấy, có một người bệnh cùi đến van xin Chúa Giêsu và quỳ xuống thưa Người rằng: "Nếu Ngài muốn, Ngài có thể khiến tôi nên sạch". (Mc 1,40)
Người cùi cầu nguyện bằng cả con người: tâm trí ước muốn, miệng lưỡi van xin, toàn thân xấp xuống tha thiết kính cẩn. Cầu nguyện giúp thống nhất và thánh hoá con người toàn diện, đưa toàn thể con người cụ thể thấm nhuần cõi thần linh.
Building Inner Bridges
Prayer is the bridge between our conscious and unconscious lives.
Often there is a large abyss between our thoughts, words, and actions, and the many images that emerge in our daydreams and night dreams.
To pray is to connect these two sides of our lives by going to the place where God dwells.
Prayer is "soul work" because our souls are those sacred centers where all is one and where God is with us in the most intimate way.
Thus, we must pray without ceasing so that we can become truly whole and holy.
Thứ Năm, 17 tháng 1, 2013
Thứ Tư, 16 tháng 1, 2013
Nghĩ & Nguyện
Sáng sớm tinh sương, Người chỗi dậy, ra khỏi nhà, đi đến một nơi thanh vắng và cầu nguyện tại đó. (Mc 1,35)
From Unceasing Thinking to Unceasing Prayer
Our minds are always active. We analyze, reflect, daydream, or dream. There is not a moment during the day or night when we are not thinking. You might say our thinking is "unceasing."
Sometimes we wish that we could stop thinking for a while; that would save us from many worries, guilt feelings, and fears. Our ability to think is our greatest gift, but it is also the source of our greatest pain. Do we have to become victims of our unceasing thoughts? No, we can convert our unceasing thinking into unceasing prayer by making our inner monologue into a continuing dialogue with our God, who is the source of all love.
Let's break out of our isolation and realize that Someone who dwells in the center of our beings wants to listen with love to all that occupies and preoccupies our minds.
From Unceasing Thinking to Unceasing Prayer
Our minds are always active. We analyze, reflect, daydream, or dream. There is not a moment during the day or night when we are not thinking. You might say our thinking is "unceasing."
Sometimes we wish that we could stop thinking for a while; that would save us from many worries, guilt feelings, and fears. Our ability to think is our greatest gift, but it is also the source of our greatest pain. Do we have to become victims of our unceasing thoughts? No, we can convert our unceasing thinking into unceasing prayer by making our inner monologue into a continuing dialogue with our God, who is the source of all love.
Let's break out of our isolation and realize that Someone who dwells in the center of our beings wants to listen with love to all that occupies and preoccupies our minds.
Chủ Nhật, 13 tháng 1, 2013
Sức mạnh Thánh Thần
Tôi rửa anh em trong nước, nhưng Người sẽ rửa anh em trong Chúa Thánh Thần và trong lửa. (Lc 3,16)
The Power of the Spirit
In and through Jesus we come to know God as a powerless God, who becomes dependent on us. But it is precisely in this powerlessness that God's power reveals itself. This is not the power that controls, dictates, and commands. It is the power that heals, reconciles, and unites. It is the power of the Spirit. When Jesus appeared people wanted to be close to him and touch him because "power came out of him" (Luke 6:19).
It is this power of the divine Spirit that Jesus wants to give us. The Spirit indeed empowers us and allows us to be healing presences. When we are filled with that Spirit, we cannot be other than healers. (Nouwen W)
The Power of the Spirit
In and through Jesus we come to know God as a powerless God, who becomes dependent on us. But it is precisely in this powerlessness that God's power reveals itself. This is not the power that controls, dictates, and commands. It is the power that heals, reconciles, and unites. It is the power of the Spirit. When Jesus appeared people wanted to be close to him and touch him because "power came out of him" (Luke 6:19).
It is this power of the divine Spirit that Jesus wants to give us. The Spirit indeed empowers us and allows us to be healing presences. When we are filled with that Spirit, we cannot be other than healers. (Nouwen W)
Thứ Sáu, 11 tháng 1, 2013
Nhân phẩm
Người ra lệnh cho người ấy không được nói với ai, nhưng: "Hãy đi trình diện với tư tế, và hãy dâng lễ vật như luật Môsê đã dạy, để làm chứng cho người ta biết ngươi được sạch".(Lc 5,14)
Chúa dạy anh đi trình diện với tư tế để được công nhận hết bệnh và nhờ đó được hội nhập vào xã hội. Như thế, người phong cùi này vừa được chữa bệnh, vừa được phục hồi nhân phẩm.
Growing Beyond Self-Rejection
One of the greatest dangers in the spiritual life is self-rejection. When we say, "If people really knew me, they wouldn't love me," we choose the road toward darkness. Often we are made to believe that self-deprecation is a virtue, called humility. But humility is in reality the opposite of self-deprecation. It is the grateful recognition that we are precious in God's eyes and that all we are is pure gift. To grow beyond self-rejection we must have the courage to listen to the voice calling us God's beloved sons and daughters, and the determination always to live our lives according to this truth.
Chúa dạy anh đi trình diện với tư tế để được công nhận hết bệnh và nhờ đó được hội nhập vào xã hội. Như thế, người phong cùi này vừa được chữa bệnh, vừa được phục hồi nhân phẩm.
Growing Beyond Self-Rejection
One of the greatest dangers in the spiritual life is self-rejection. When we say, "If people really knew me, they wouldn't love me," we choose the road toward darkness. Often we are made to believe that self-deprecation is a virtue, called humility. But humility is in reality the opposite of self-deprecation. It is the grateful recognition that we are precious in God's eyes and that all we are is pure gift. To grow beyond self-rejection we must have the courage to listen to the voice calling us God's beloved sons and daughters, and the determination always to live our lives according to this truth.
Thứ Năm, 10 tháng 1, 2013
Thiên Chúa là tình yêu
Ai không yêu thương
thì không biết Thiên Chúa,
vì Thiên Chúa là tình yêu.
Còn chúng ta, chúng ta đã biết
tình yêu của Thiên Chúa nơi chúng ta,
và đã tin vào tình yêu đó.
Thiên Chúa là tình yêu:
Ai ở lại trong tình yêu
thì ở lại trong Thiên Chúa
và Thiên Chúa ở lại trong người đó.
(1Ga 4,8.16)
thì không biết Thiên Chúa,
vì Thiên Chúa là tình yêu.
Còn chúng ta, chúng ta đã biết
tình yêu của Thiên Chúa nơi chúng ta,
và đã tin vào tình yêu đó.
Thiên Chúa là tình yêu:
Ai ở lại trong tình yêu
thì ở lại trong Thiên Chúa
và Thiên Chúa ở lại trong người đó.
(1Ga 4,8.16)
Thứ Ba, 8 tháng 1, 2013
Đói no
34 Khi ấy, Chúa Giêsu xem thấy dân chúng đông đảo thì động lòng thương xót họ, vì họ như chiên không người chăn giữ, và Người bắt đầu giảng dạy họ nhiều điều. 35 Và khi giờ đã muộn, các môn đệ đến thưa Người rằng: "Chỗ này hoang vắng, mà giờ đã muộn, 36 xin Thầy giải tán họ, để họ đi tới các làng các xóm gần đây mà mua gì ăn". 37 Chúa Giêsu trả lời họ rằng: "Các con hãy cho họ ăn đi". Họ thưa Người: "Chúng con phải đi mua đến hai trăm đồng bạc bánh để phát cho họ ăn". 38 Người nói với họ: "Các con có mấy cái bánh? Hãy đi xem". Khi biết được rồi, họ thưa: "Có năm cái bánh và hai con cá". 39 Người ra lệnh cho họ bảo mọi người ngồi xuống làm thành từng nhóm trên cỏ xanh. 40 Họ ngồi xuống từng nhóm, chỗ một trăm, chỗ năm mươi. 41 Người cầm năm cái bánh và hai con cá, ngước mắt lên trời mà chúc tụng, rồi bẻ bánh ra và trao cho các môn đệ, để họ phân phát cho người ta; còn hai con cá, Người cũng chia cho mọi người. 42 Và tất cả đều ăn no. 43 Mụn bánh và cá còn dư lại, người ta lượm được mười hai thúng đầy. 44 Mà số người ăn là năm ngàn người. (Mc 6,34-44)
Chúa Giêsu đến để làm no thoả những nỗi đói khát sâu thẳm nhất của con người
Hãy đến với Ngài: "thấy dân chúng đông đảo thì động lòng thương xót họ"
Lắng nghe Ngài: "Người bắt đầu giảng dạy họ nhiều điều"
Cộng tác với Ngài: "Các con có mấy cái bánh? Hãy đi xem"
Trong sự hiệp thông với nhau: "Họ ngồi xuống từng nhóm, chỗ một trăm, chỗ năm mươi"
Cầu nguyện với Ngài: "ngước mắt lên trời mà chúc tụng"
Đón nhận Ngài: "Người cũng chia cho mọi người"
Thưởng thức Ngài: "Và tất cả đều ăn no"
Không phung phí ân sủng của Ngài: " Mụn bánh và cá còn dư lại, người ta lượm được mười hai thúng đầy".
Chúa Giêsu đến để làm no thoả những nỗi đói khát sâu thẳm nhất của con người
Hãy đến với Ngài: "thấy dân chúng đông đảo thì động lòng thương xót họ"
Lắng nghe Ngài: "Người bắt đầu giảng dạy họ nhiều điều"
Cộng tác với Ngài: "Các con có mấy cái bánh? Hãy đi xem"
Trong sự hiệp thông với nhau: "Họ ngồi xuống từng nhóm, chỗ một trăm, chỗ năm mươi"
Cầu nguyện với Ngài: "ngước mắt lên trời mà chúc tụng"
Đón nhận Ngài: "Người cũng chia cho mọi người"
Thưởng thức Ngài: "Và tất cả đều ăn no"
Không phung phí ân sủng của Ngài: " Mụn bánh và cá còn dư lại, người ta lượm được mười hai thúng đầy".
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)