Thiên thần vào nhà trinh nữ và chào rằng: "Kính chào Bà đầy ơn phước, Thiên Chúa ở cùng Bà, Bà được chúc phúc giữa các người phụ nữ".(Lc 1,28)
Thiên thần truyền tin cho Maria, cũng là loan báo lòng thương xót của Chúa từ bao đời.
Tôma đã thấy lòng thương xót đó nơi cạnh sườn, nơi những dấu đinh của Chúa.
"From Christ's heart pierced by sin surges the wave of mercy.
Even if our sins were dark as the night, divine mercy is stronger than our misery.
Only one thing is needed, that the sinner leaves ajar the door of his heart … God will do the job.
Saint Faustina Kowalska wrote that everything begins in His mercy and everything ends in His mercy.
For this reason Blessed John Paul II had dedicated the Second Sunday of Easter to Divine Mercy." (http://www.zenit.org/en/articles/mercy-is-the-flower-of-love)
Xin cho con biết cùng Gabriel gửi đi những sứ điệp của lòng thương xót và niềm vui bình an.
Thứ Hai, 8 tháng 4, 2013
Chủ Nhật, 7 tháng 4, 2013
Ngựa đã về
Tôma thưa rằng: “Lạy Chúa tôi, lạy Thiên Chúa của tôi!”
(Ga 20,28)
Muốn nên thánh,
mà ngàn lần yếu đuối
Ngàn lần lạc lối,
lạnh buốt vó ngựa hoang
Chiều tím đậm, sương hay lệ ăn năn
Giăng kín quan san, nẻo về xa tít tắp!?
Vòng tay ai?
Vòng tay ai?
Vòng tay Ngài - giang mênh mông - niềm ủ ấp
Phủ hồn con như mầu nhiệm yêu thương
Và Lời Ngài, êm như gió thiên đường
Gọi hoài tên con như chưa từng mệt mỏi!
Ôi quê nhà đâu có xa vời vợi!
Dù đi hoang, ngàn dặm, vẫn rất gần
Vì tình Ngài mênh mông hơn vũ trụ!
Hoàng hôn tím, lung linh ngàn tinh tú
Trong tối tăm, mệt mỏi, vẫn quay về
Cả ngàn lần, lạc trong cõi u mê
Ngàn lần ấy, vẫn quay về và hoan hỉ
Vì Ngài vẫn chờ cả đến sau tận thế.
Ngựa sẽ về,
ngựa đang về,
ngựa đã về,
Chúa ơi!
Lễ Lòng Thương xót 2013
Triền Miên
Thứ Bảy, 6 tháng 4, 2013
Tin
Sau cùng, Người tỏ mình ra cho chính Nhóm Mười Một đang khi các ông dùng bữa. Người khiển trách các ông không tin và cứng lòng, bởi lẽ các ông không chịu tin những kẻ đã được thấy Người sau khi Người trỗi dậy. Người nói với các ông: “Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thụ tạo.” (Mc 16,14-15)
Bằng một phong cách đơn sơ, khiêm tốn, vui tươi, gần gũi, tha thiết với người nghèo, ra khỏi lớp vỏ cứng để đến với mọi người, ĐTC Phanxicô đã là nguồn hứng khởi cho niềm tin thức dậy. Tất cả phát xuất từ một đời sống cầu nguyện, chiêm niệm sâu xa.
‘I could see this amazing transformation in his face’
Bằng một phong cách đơn sơ, khiêm tốn, vui tươi, gần gũi, tha thiết với người nghèo, ra khỏi lớp vỏ cứng để đến với mọi người, ĐTC Phanxicô đã là nguồn hứng khởi cho niềm tin thức dậy. Tất cả phát xuất từ một đời sống cầu nguyện, chiêm niệm sâu xa.
‘I could see this amazing transformation in his face’
The Bergoglio I knew
Isabel de Bertodano - 6 April 2013 http://www.thetablet.co.uk/
Isabel de Bertodano is a freelance journalist and a former Home News Editor of The Tablet.
Back in the 1990s, Guillermo Marcó, a priest in the diocese of Buenos Aires, was press officer for Bishop Jorge Mario Bergoglio. In his eight years at the future Pope’s side, the spokesman gained unique insights into the man he calls his friend, and whom he saw again briefly after his election
When Guillermo Marcó visited Pope Francis last month at the Vatican, he noticed a remarkable change in his old friend.
“In Buenos Aires, when I saw him before the conclave, he looked really tired. He was anticipating his retirement, preparing himself for that, not for taking on a new job,” said Fr Marcó. “Of course, we know that the Holy Spirit works through the conclave, but really I’ve now seen the effects of that because I know him so well,” said the Pope’s former press officer, who had five minutes with his old boss at the Vatican last month.
“I could see this amazing transformation in his face; he was glowing and happy and his eyes had this special light in them. He seemed to have an extra strength and without any doubt this is a change brought about by the force of God.”
...The new pope is accustomed to an austere lifestyle and although he has good friends he does not socialise. “He avoids going to eat dinner with people at their home. He’s always been a person whom I’d describe as monkish in his lifestyle. He’s always been quite a solitary person. He looks after his interior life; he gets up at about 5 a.m. to pray. So, at night, he eats an apple, drinks a cup of tea and goes to bed early.” He preferred to visit the poor of the city, something that became a feature of his tenure as archbishop – he is credited with doubling the number of priests visiting the poor barrios of the city.
...“He says you must go out to the fringes of life and see what is going on. You should not wait for the world to come to you,” said Fr Marcó. “He doesn’t see the poor as people he can help but rather as people from whom he can learn. He believes the poor are closer to God than the rest of us; they have a very personal experience of him.”
Thứ Sáu, 5 tháng 4, 2013
Kỳ diệu
Simon Phêrô xuống thuyền kéo lưới lên bờ. Lưới đầy toàn cá lớn; tất cả được một trăm năm mươi ba con. Dầu cá nhiều đến thế, nhưng lưới không rách.(Ga 21,11)
Phêrô được một mẻ cá lớn bất ngờ, một điều kỳ diệu. Kỳ diệu hơn nữa là được cận kề và được sự chăm sóc thân tình của Đấng Phục sinh. Trên đường loan báo Tin Mừng, nhờ Đấng Phục sinh, ông làm được bao điều kỳ diệu, trong đó có việc chữa người què...
Thursday in the Octave of Easter, Pope Francis noted how all of the readings speak of amazement and wonder: the crowds' amazement at Peter’s healing of the crippled man and the wonder of the disciples at the Risen Christ’s appearance to them.
"Wonder is a great grace, the grace that God gives us in our encounter with Jesus Christ. It is something that draws us outside of ourselves with joy ... it is not a mere enthusiasm" like that of sports fans "when their favorite team wins", but "it's something deeper". It is having an inner experience of meeting the Living Christ and thinking that it is not possible: "But the Lord helps us understand that is the reality. It is wonderful! "
Pope Francis continued, "of course we cannot live forever in [a state of] wonder. No, we really cannot. But it is the beginning. Then, this astonishment leaves an impression in the soul and spiritual consolation. It is the consolation of those who have encountered Jesus Christ”.
Pope Francis concluded: "First wonder, then spiritual consolation and finally, the last step: peace. Even in the most painful tests, a Christian never loses the peace and presence of Jesus. With a little 'courage' we can pray: 'Lord, grant me this grace which is the hallmark of our encounter with you: spiritual consolation and peace'. A peace that we cannot lose because it is ours, it is the Lord's true peace that cannot be bought or sold. It is a gift from God. This is why we ask for the grace of spiritual consolation and peace of mind, that starts with this joyful wonder of our encounter with Jesus Christ. So be it."
Xin được gặp Chúa là điều kỳ diệu nhất, dẫn đến niềm động viên, an ủi và bình an sâu thẳm.
Phêrô được một mẻ cá lớn bất ngờ, một điều kỳ diệu. Kỳ diệu hơn nữa là được cận kề và được sự chăm sóc thân tình của Đấng Phục sinh. Trên đường loan báo Tin Mừng, nhờ Đấng Phục sinh, ông làm được bao điều kỳ diệu, trong đó có việc chữa người què...
Thursday in the Octave of Easter, Pope Francis noted how all of the readings speak of amazement and wonder: the crowds' amazement at Peter’s healing of the crippled man and the wonder of the disciples at the Risen Christ’s appearance to them.
"Wonder is a great grace, the grace that God gives us in our encounter with Jesus Christ. It is something that draws us outside of ourselves with joy ... it is not a mere enthusiasm" like that of sports fans "when their favorite team wins", but "it's something deeper". It is having an inner experience of meeting the Living Christ and thinking that it is not possible: "But the Lord helps us understand that is the reality. It is wonderful! "
Pope Francis continued, "of course we cannot live forever in [a state of] wonder. No, we really cannot. But it is the beginning. Then, this astonishment leaves an impression in the soul and spiritual consolation. It is the consolation of those who have encountered Jesus Christ”.
Pope Francis concluded: "First wonder, then spiritual consolation and finally, the last step: peace. Even in the most painful tests, a Christian never loses the peace and presence of Jesus. With a little 'courage' we can pray: 'Lord, grant me this grace which is the hallmark of our encounter with you: spiritual consolation and peace'. A peace that we cannot lose because it is ours, it is the Lord's true peace that cannot be bought or sold. It is a gift from God. This is why we ask for the grace of spiritual consolation and peace of mind, that starts with this joyful wonder of our encounter with Jesus Christ. So be it."
Xin được gặp Chúa là điều kỳ diệu nhất, dẫn đến niềm động viên, an ủi và bình an sâu thẳm.
Thứ Ba, 2 tháng 4, 2013
Yêu mãi
Chúa Giêsu hỏi: "Bà kia, sao mà khóc, bà tìm ai?"
Tưởng là người giữ vườn, Maria thưa:
"Thưa ông, nếu ông đã mang xác Người đi,
thì xin cho tôi biết ông đã đặt Người ở đâu,
để tôi đến lấy xác Người".
Chúa Giêsu gọi: "Maria".
Quay mặt lại, bà thưa Người: "Rabboni!"
(nghĩa là "Lạy Thầy!").
Chúa Giêsu bảo bà:
"Đừng động đến Ta, vì Ta chưa về cùng Cha Ta
Nhưng hãy đi báo tin cho các anh em Ta hay và bảo họ rằng:
Ta về cùng Cha Ta, cũng là Cha các con;
về cùng Thiên Chúa Ta, cũng là Thiên Chúa các con".
(Ga 20,15-17)
Reflecting God's perfect love
God's love for us is everlasting.
That means that God's love for us existed before we were born and will exist after we have died.
It is an eternal love in which we are embraced.
Living a spiritual life calls us to claim that eternal love for ourselves
so that we can live our temporal loves
- for parents, brothers, sisters, teachers, friends, spouses, and all people who become part of our lives
- as reflections or refractions of God's eternal love.
No fathers or mothers can love their children perfectly.
No husbands or wives can love each other with unlimited love.
There is no human love that is not broken somewhere.
When our broken love is the only love we can have, we are easily thrown into despair,
but when we can live our broken love as a partial reflection of God's perfect, unconditional love,
we can forgive one another our limitations and enjoy together the love we have to offer.
(Nouwen G)
Có một tình yêu vĩnh cửu như thế:
tự hiến, phục sinh, kiếm tìm, gọi tên, gặp gỡ, nên một, biến đổi, thăng hoa từng ngày.
Xin cho con biết đón nhận và thể hiện một tình yêu như vậy với mọi người.
Tưởng là người giữ vườn, Maria thưa:
"Thưa ông, nếu ông đã mang xác Người đi,
thì xin cho tôi biết ông đã đặt Người ở đâu,
để tôi đến lấy xác Người".
Chúa Giêsu gọi: "Maria".
Quay mặt lại, bà thưa Người: "Rabboni!"
(nghĩa là "Lạy Thầy!").
Chúa Giêsu bảo bà:
"Đừng động đến Ta, vì Ta chưa về cùng Cha Ta
Nhưng hãy đi báo tin cho các anh em Ta hay và bảo họ rằng:
Ta về cùng Cha Ta, cũng là Cha các con;
về cùng Thiên Chúa Ta, cũng là Thiên Chúa các con".
(Ga 20,15-17)
Reflecting God's perfect love
God's love for us is everlasting.
That means that God's love for us existed before we were born and will exist after we have died.
It is an eternal love in which we are embraced.
Living a spiritual life calls us to claim that eternal love for ourselves
so that we can live our temporal loves
- for parents, brothers, sisters, teachers, friends, spouses, and all people who become part of our lives
- as reflections or refractions of God's eternal love.
No fathers or mothers can love their children perfectly.
No husbands or wives can love each other with unlimited love.
There is no human love that is not broken somewhere.
When our broken love is the only love we can have, we are easily thrown into despair,
but when we can live our broken love as a partial reflection of God's perfect, unconditional love,
we can forgive one another our limitations and enjoy together the love we have to offer.
(Nouwen G)
Có một tình yêu vĩnh cửu như thế:
tự hiến, phục sinh, kiếm tìm, gọi tên, gặp gỡ, nên một, biến đổi, thăng hoa từng ngày.
Xin cho con biết đón nhận và thể hiện một tình yêu như vậy với mọi người.
Thứ Hai, 1 tháng 4, 2013
Dòng kênh thương xót
"Các bà đừng sợ. Hãy đi báo tin cho các anh em Ta phải trở về Galilêa, rồi ở đó họ sẽ gặp Ta." (Mt 28,10)
God’s mercy can make even the driest land become a garden, can restore life to dry bones (cf. Ez 37:1-14)
“Urbi et Orbi”
At noon, from the central loggia of the Vatican Basilica, the Holy Father Francis addressed the over 250,000 people overflowing St. Peter's Square and those who were following the celebration by radio or television. He delivered his Easter proclamation—“God’s mercy can make even the driest land become a garden!”—and made a strong appeal for peace throughout the world. He then imparted the “Urbi et Orbi” blessing.
"...Dear brothers and sisters, Christ died and rose once for all, and for everyone, but the power of the Resurrection, this passover from slavery to evil to the freedom of goodness, must be accomplished in every age, in our concrete existence, in our everyday lives.
"How many deserts, even today, do human beings need to cross!
Above all, the desert within, when we have no love for God or neighbour, when we fail to realize that we are guardians of all that the Creator has given us and continues to give us.
God’s mercy can make even the driest land become a garden, can restore life to dry bones (cf. Ez 37:1-14).
"So this is the invitation which I address to everyone:
Let us accept the grace of Christ’s Resurrection!
Let us be renewed by God’s mercy,
let us be loved by Jesus,
let us enable the power of his love to transform our lives too;
and let us become agents of this mercy, channels through which God can water the earth, protect all creation and make justice and peace flourish.
"And so we ask the risen Jesus, who turns death into life, to change hatred into love, vengeance into forgiveness, war into peace.
Yes, Christ is our peace, and through him we implore peace for all the world..."
Xin biến đổi con thành dòng kênh trong xanh của lòng Chúa thương xót, tưới mát những cuộc đời đang cằn khô.
God’s mercy can make even the driest land become a garden, can restore life to dry bones (cf. Ez 37:1-14)
“Urbi et Orbi”
At noon, from the central loggia of the Vatican Basilica, the Holy Father Francis addressed the over 250,000 people overflowing St. Peter's Square and those who were following the celebration by radio or television. He delivered his Easter proclamation—“God’s mercy can make even the driest land become a garden!”—and made a strong appeal for peace throughout the world. He then imparted the “Urbi et Orbi” blessing.
"...Dear brothers and sisters, Christ died and rose once for all, and for everyone, but the power of the Resurrection, this passover from slavery to evil to the freedom of goodness, must be accomplished in every age, in our concrete existence, in our everyday lives.
"How many deserts, even today, do human beings need to cross!
Above all, the desert within, when we have no love for God or neighbour, when we fail to realize that we are guardians of all that the Creator has given us and continues to give us.
God’s mercy can make even the driest land become a garden, can restore life to dry bones (cf. Ez 37:1-14).
"So this is the invitation which I address to everyone:
Let us accept the grace of Christ’s Resurrection!
Let us be renewed by God’s mercy,
let us be loved by Jesus,
let us enable the power of his love to transform our lives too;
and let us become agents of this mercy, channels through which God can water the earth, protect all creation and make justice and peace flourish.
"And so we ask the risen Jesus, who turns death into life, to change hatred into love, vengeance into forgiveness, war into peace.
Yes, Christ is our peace, and through him we implore peace for all the world..."
Xin biến đổi con thành dòng kênh trong xanh của lòng Chúa thương xót, tưới mát những cuộc đời đang cằn khô.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)