Nếu mắt bên phải con làm con vấp phạm, thì hãy móc quăng khỏi con đi: thà mất một chi thể còn lợi cho con hơn là toàn thân bị ném vào hoả ngục.
Thứ Sáu, 14 tháng 6, 2013
Cái nhìn
Nếu mắt bên phải con làm con vấp phạm, thì hãy móc quăng khỏi con đi: thà mất một chi thể còn lợi cho con hơn là toàn thân bị ném vào hoả ngục.
Thứ Năm, 13 tháng 6, 2013
"Xử nhau"
Nữ sinh 'xử nhau', thầy cô đau đáu
.
Chuyện nhức nhối nữ sinh bạo lực vì ghen tuông; Nữ sinh đánh bạn vì bạn xinh hơn, giỏi hơn... lần lượt được "tái hiện" qua góc nhìn của thầy cô tại hội thảo "trường học thân thiện và an toàn cho học sinh nữ" do Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp cùng một số cơ quan, đơn vị tổ chức sáng 11/6.
Đại diện Trường THCS Dương Quang, huyện Gia Lâm (Hà Nội) kể lại chuyện xảy ra tại trường cách đây 2 năm khi học sinh nữ lớp 9 đánh và ép học sinh nữ lớp 7 uống thuốc ngủ trong nhà vệ sinh.
Nguyên nhân do nữ sinh lớp 9 hiểu nhầm nữ sinh lớp 7 cướp người yêu của mình. Em này đã rủ thêm một người bạn thân khác đánh trò lớp 7 trong nhà vệ sinh rồi dọa nạt và ép uống thuốc ngủ. Sự việc được nhà trường phát hiện và kịp thời giải quyết.
(http://news.zing.vn/nhip-song-tre/nu-sinh-xu-nhau-thay-co-dau-dau/a326978.html#tagpage_listing)
"Bất cứ ai phẫn nộ với anh em mình, thì sẽ bị toà án luận phạt." (Mt 5,22)
Thứ Tư, 12 tháng 6, 2013
Lề luật
...Chàng thanh niên quý tộc Bênêđictô đã quy tụ xung quanh mình một số người đồng chí hướng và thiết lập tu viện đầu tiên tại Monte Cassino.
Chàng đã nói với Mauro, Placido và những người môn đệ đầu tiên như sau: "Chúng ta giam mình trong bốn bức tường kiên cố không phải là để xa cách những người khác, nhưng là để tiếp nhận từ trên cao ánh sáng của Chúa và thông đạt cho thế giới, để học hỏi một cách sâu xa hơn nền văn minh vừa Kitô giáo vừa nhân bản và làm cho nền văn minh ấy chiếu sáng giữa những người anh em của chúng ta. Tôn chỉ của chúng ta là thập giá và cái cày, bởi vì một dân tộc chỉ có thể phát sinh và lớn lên với sự cầu nguyện, nghiên cứu học hỏi và lao động".
Những điểm chính trong quy luật của chúng ta là: Hát bảy lần một ngày để ca tụng Chúa và làm cho màn đêm tăm tối cũng được ấm cúng với lời ca tụng này. Thứ đến, mỗi ngày bỏ ra nhiều giờ để lao động ngoài đồng áng, học hỏi những sự trên trời và dịch lại những tác phẩm cổ điển. Sau cùng, phục vụ nhau như những người anh em của nhau, nhất là tại bàn ăn, là nơi vừa nghe đọc sách vừa thưởng thức chút rượu.
Vị thánh đã đưa ra chút quy luật đơn sơ trên đây đã được chọn làm bổn mạng của toàn thể Âu Châu, bởi vì nền văn minh của Kitô giáo hiện nay, nền văn minh nhân bản của thế giới ngày nay đã phát sinh từ chính lý tưởng cao quý ấy: sống chung trong yêu thương để ca tụng Chúa và phục vụ con người....
(Lẽ Sống)
"Thầy bảo thật anh em, trước khi trời đất qua đi, thì một chấm một phết trong Lề Luật cũng sẽ không qua đi, cho đến khi mọi sự được hoàn thành. Vậy ai bãi bỏ dù chỉ là một trong những điều răn nhỏ nhất ấy, và dạy người ta làm như thế, thì sẽ bị gọi là kẻ nhỏ nhất trong Nước Trời. Còn ai tuân hành và dạy làm như thế, thì sẽ được gọi là lớn trong Nước Trời."
(Mt 5,18-19)
Chàng đã nói với Mauro, Placido và những người môn đệ đầu tiên như sau: "Chúng ta giam mình trong bốn bức tường kiên cố không phải là để xa cách những người khác, nhưng là để tiếp nhận từ trên cao ánh sáng của Chúa và thông đạt cho thế giới, để học hỏi một cách sâu xa hơn nền văn minh vừa Kitô giáo vừa nhân bản và làm cho nền văn minh ấy chiếu sáng giữa những người anh em của chúng ta. Tôn chỉ của chúng ta là thập giá và cái cày, bởi vì một dân tộc chỉ có thể phát sinh và lớn lên với sự cầu nguyện, nghiên cứu học hỏi và lao động".
Những điểm chính trong quy luật của chúng ta là: Hát bảy lần một ngày để ca tụng Chúa và làm cho màn đêm tăm tối cũng được ấm cúng với lời ca tụng này. Thứ đến, mỗi ngày bỏ ra nhiều giờ để lao động ngoài đồng áng, học hỏi những sự trên trời và dịch lại những tác phẩm cổ điển. Sau cùng, phục vụ nhau như những người anh em của nhau, nhất là tại bàn ăn, là nơi vừa nghe đọc sách vừa thưởng thức chút rượu.
Vị thánh đã đưa ra chút quy luật đơn sơ trên đây đã được chọn làm bổn mạng của toàn thể Âu Châu, bởi vì nền văn minh của Kitô giáo hiện nay, nền văn minh nhân bản của thế giới ngày nay đã phát sinh từ chính lý tưởng cao quý ấy: sống chung trong yêu thương để ca tụng Chúa và phục vụ con người....
(Lẽ Sống)
"Thầy bảo thật anh em, trước khi trời đất qua đi, thì một chấm một phết trong Lề Luật cũng sẽ không qua đi, cho đến khi mọi sự được hoàn thành. Vậy ai bãi bỏ dù chỉ là một trong những điều răn nhỏ nhất ấy, và dạy người ta làm như thế, thì sẽ bị gọi là kẻ nhỏ nhất trong Nước Trời. Còn ai tuân hành và dạy làm như thế, thì sẽ được gọi là lớn trong Nước Trời."
(Mt 5,18-19)
Thứ Ba, 11 tháng 6, 2013
Hỏi & Đáp
ĐTC gây bất ngờ với cuộc gặp gỡ hỏi-đáp
CatholicCulture/WGPSG -- Trong một cuộc trao đổi thẳng thắn với các học sinh vào ngày 7 tháng 6, Đức Thánh Cha Phanxicô đã thổ lộ rằng ngài không bao giờ muốn trở thành giáo hoàng, và ngài đã chọn không sống trong các căn hộ của giáo hoàng vì “sức khỏe tâm lý” của mình.
Khi gặp gỡ các học sinh của các trường do Dòng Tên điều hành ở Ý và Albania, cùng với các giáo viên và người thân của các em, Đức Thánh Cha đã chuẩn bị sẵn một diễn văn dài 5 trang. Nhưng rồi ngài nói "Như vậy cũng nhàm chán". Thay vào đó, ngài đã đề nghị các em đặt câu hỏi. "Bằng cách này, chúng ta có thể chuyện trò với nhau" - ngài nói.
Khi được hỏi lý do tại sao ngài đã quyết định sống ở nhà khách Thánh Mát-ta của Vatican, chứ không sống trong các căn hộ của giáo hoàng, Đức Thánh Cha trả lời rằng "đó là một câu hỏi về cá tính". Ngài giải thích rằng đấy không phải là vì các căn hộ của giáo hoàng quá sang trọng, cũng không phải vì ngài tự coi mình nhân đức hơn các giáo hoàng khác. "Các con có hiểu không, cha không thể sống lẻ loi. Cha cần phải sống giữa mọi người, và nếu cha sống lẻ loi, có thể là khá cô lập, điều đó sẽ không tốt cho cha".
Khi một cô bé hỏi ngài có muốn trở thành giáo hoàng không, Đức Thánh Cha đã nhanh chóng trả lời là “Không”. "Chúa không chúc phúc cho một người muốn làm giáo hoàng đâu!" ngài nói. "Cha đã không muốn là giáo hoàng."
Khi được hỏi về lý do tại sao ngài đã trở thành một linh mục dòng Tên, Đức Thánh Cha nói rằng ban đầu ngài muốn trở thành một nhà truyền giáo, và đã xin đến Nhật Bản, nhưng được cho biết là vì lý do sức khỏe, ngài sẽ phù hợp hơn với những hoạt động tại quê nhà Argentina. Tuy nhiên, ngài nói rằng, tinh thần truyền giáo là cốt lõi của ơn gọi linh mục dòng Tên: "ra đi loan báo Chúa Giêsu Kitô và không quá đóng kín trong thế giới của mình."
Một số cô gái hỏi Đức Giáo Hoàng rằng ngài còn tiếp tục liên lạc với bạn bè thời niên thiếu của mình không. Ngài nói rằng ngài đã rất vui được bạn bè cũ từ Argentina vài lần đến thăm, và thường được nghe kể về những người bạn khác. "Cha gặp họ, cha viết thư cho họ," ngài nói. "Ta không thể sống thiếu bạn bè được."
Một cô bé tiểu học hỏi Đức Giáo Hoàng còn tiếp tục gặp bạn bè từ hồi phổ thông không. Ngài trả lời, "Cha chỉ mới làm giáo hoàng được hai tháng rưỡi thôi mà!". Nhưng hiểu mối quan tâm của cô bé, ngài nói tiếp: "Bạn bè của cha ở cách xa cha 14 giờ đi bằng máy bay, phải không nào? Họ ở rất xa, nhưng cha muốn nói với con điều này, ba người trong số họ đã đến tìm cha và chào cha; cha gặp họ, họ viết thư cho cha và cha yêu họ rất nhiều. Con không thể sống mà không có bạn bè, đó là điều quan trọng".
Một cậu học sinh đặt câu hỏi về sự lầm lẫn sa ngã về đức tin, Đức Giáo Hoàng đã khích lệ cậu với câu trả lời: "Cần luôn nhớ điều này: con không nên sợ bị thất bại hoặc té ngã. Nghệ thuật đi không phải ở chỗ không bao giờ té ngã nhưng ở chỗ học cách đứng lên và tiếp tục bước tới. Nếu có té ngã, hãy mau chóng đứng dậy và tiếp tục tiến bước".
Trả lời cho một số câu hỏi khác, Đức Giáo Hoàng nói rằng, sự tồn tại của nghèo đói trong thế giới ngày nay chính là một xì-căng-đan, và rằng các Kitô hữu có bổn phận phải tham gia vào các công việc chính trị. "Chính trị đã trở thành dơ bẩn là vì các Kitô hữu đã không thấm nhuần tinh thần Tin Mừng cho đủ", ngài nói. "Làm việc vì công ích chính là bổn phận của Kitô hữu."
CatholicCulture/WGPSG -- Trong một cuộc trao đổi thẳng thắn với các học sinh vào ngày 7 tháng 6, Đức Thánh Cha Phanxicô đã thổ lộ rằng ngài không bao giờ muốn trở thành giáo hoàng, và ngài đã chọn không sống trong các căn hộ của giáo hoàng vì “sức khỏe tâm lý” của mình.
Khi gặp gỡ các học sinh của các trường do Dòng Tên điều hành ở Ý và Albania, cùng với các giáo viên và người thân của các em, Đức Thánh Cha đã chuẩn bị sẵn một diễn văn dài 5 trang. Nhưng rồi ngài nói "Như vậy cũng nhàm chán". Thay vào đó, ngài đã đề nghị các em đặt câu hỏi. "Bằng cách này, chúng ta có thể chuyện trò với nhau" - ngài nói.
Khi được hỏi lý do tại sao ngài đã quyết định sống ở nhà khách Thánh Mát-ta của Vatican, chứ không sống trong các căn hộ của giáo hoàng, Đức Thánh Cha trả lời rằng "đó là một câu hỏi về cá tính". Ngài giải thích rằng đấy không phải là vì các căn hộ của giáo hoàng quá sang trọng, cũng không phải vì ngài tự coi mình nhân đức hơn các giáo hoàng khác. "Các con có hiểu không, cha không thể sống lẻ loi. Cha cần phải sống giữa mọi người, và nếu cha sống lẻ loi, có thể là khá cô lập, điều đó sẽ không tốt cho cha".
Khi một cô bé hỏi ngài có muốn trở thành giáo hoàng không, Đức Thánh Cha đã nhanh chóng trả lời là “Không”. "Chúa không chúc phúc cho một người muốn làm giáo hoàng đâu!" ngài nói. "Cha đã không muốn là giáo hoàng."
Khi được hỏi về lý do tại sao ngài đã trở thành một linh mục dòng Tên, Đức Thánh Cha nói rằng ban đầu ngài muốn trở thành một nhà truyền giáo, và đã xin đến Nhật Bản, nhưng được cho biết là vì lý do sức khỏe, ngài sẽ phù hợp hơn với những hoạt động tại quê nhà Argentina. Tuy nhiên, ngài nói rằng, tinh thần truyền giáo là cốt lõi của ơn gọi linh mục dòng Tên: "ra đi loan báo Chúa Giêsu Kitô và không quá đóng kín trong thế giới của mình."
Một số cô gái hỏi Đức Giáo Hoàng rằng ngài còn tiếp tục liên lạc với bạn bè thời niên thiếu của mình không. Ngài nói rằng ngài đã rất vui được bạn bè cũ từ Argentina vài lần đến thăm, và thường được nghe kể về những người bạn khác. "Cha gặp họ, cha viết thư cho họ," ngài nói. "Ta không thể sống thiếu bạn bè được."
Một cô bé tiểu học hỏi Đức Giáo Hoàng còn tiếp tục gặp bạn bè từ hồi phổ thông không. Ngài trả lời, "Cha chỉ mới làm giáo hoàng được hai tháng rưỡi thôi mà!". Nhưng hiểu mối quan tâm của cô bé, ngài nói tiếp: "Bạn bè của cha ở cách xa cha 14 giờ đi bằng máy bay, phải không nào? Họ ở rất xa, nhưng cha muốn nói với con điều này, ba người trong số họ đã đến tìm cha và chào cha; cha gặp họ, họ viết thư cho cha và cha yêu họ rất nhiều. Con không thể sống mà không có bạn bè, đó là điều quan trọng".
Một cậu học sinh đặt câu hỏi về sự lầm lẫn sa ngã về đức tin, Đức Giáo Hoàng đã khích lệ cậu với câu trả lời: "Cần luôn nhớ điều này: con không nên sợ bị thất bại hoặc té ngã. Nghệ thuật đi không phải ở chỗ không bao giờ té ngã nhưng ở chỗ học cách đứng lên và tiếp tục bước tới. Nếu có té ngã, hãy mau chóng đứng dậy và tiếp tục tiến bước".
Trả lời cho một số câu hỏi khác, Đức Giáo Hoàng nói rằng, sự tồn tại của nghèo đói trong thế giới ngày nay chính là một xì-căng-đan, và rằng các Kitô hữu có bổn phận phải tham gia vào các công việc chính trị. "Chính trị đã trở thành dơ bẩn là vì các Kitô hữu đã không thấm nhuần tinh thần Tin Mừng cho đủ", ngài nói. "Làm việc vì công ích chính là bổn phận của Kitô hữu."
Thứ Hai, 10 tháng 6, 2013
Phúc
Theo tiến sĩ Jill Taylor:
- não trái thực hiện việc phân tích, phê phán, khẳng định, tính toán;
- não phải thực hiện việc trực giác, hòa nhập, an tịnh, thưởng thức, cống hiến.
(http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-98_4-18091_5-50_6-1_17-184_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark)
Những mối phúc của Chúa xem ra đòi hỏi phải có nhiều hoạt động của não phải:
- Phúc cho những ai có tinh thần nghèo khó, vì Nước Trời là của họ.
- Phúc cho những ai hiền lành, vì họ sẽ được Đất Nước làm cơ nghiệp.
- Phúc cho những ai đau buồn, vì họ sẽ được ủi an.
- Phúc cho những ai đói khát điều công chính, vì họ sẽ được no thoả.
- Phúc cho những ai hay thương xót người, vì họ sẽ được xót thương.
- Phúc cho những ai có lòng trong sạch, vì họ sẽ được nhìn xem Thiên Chúa.
- Phúc cho những ai ăn ở thuận hoà, vì họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa.
- Phúc cho những ai bị bách hại vì lẽ công chính, vì Nước Trời là của họ.
(Mt 5,3-10)
- não trái thực hiện việc phân tích, phê phán, khẳng định, tính toán;
- não phải thực hiện việc trực giác, hòa nhập, an tịnh, thưởng thức, cống hiến.
(http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-98_4-18091_5-50_6-1_17-184_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark)
Những mối phúc của Chúa xem ra đòi hỏi phải có nhiều hoạt động của não phải:
- Phúc cho những ai có tinh thần nghèo khó, vì Nước Trời là của họ.
- Phúc cho những ai hiền lành, vì họ sẽ được Đất Nước làm cơ nghiệp.
- Phúc cho những ai đau buồn, vì họ sẽ được ủi an.
- Phúc cho những ai đói khát điều công chính, vì họ sẽ được no thoả.
- Phúc cho những ai hay thương xót người, vì họ sẽ được xót thương.
- Phúc cho những ai có lòng trong sạch, vì họ sẽ được nhìn xem Thiên Chúa.
- Phúc cho những ai ăn ở thuận hoà, vì họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa.
- Phúc cho những ai bị bách hại vì lẽ công chính, vì Nước Trời là của họ.
(Mt 5,3-10)
Chủ Nhật, 9 tháng 6, 2013
Chạnh lòng thương
Thảm kịch xe buýt
Hôm qua, cảnh sát Trung Quốc tuyên bố đã mở cuộc điều tra hình sự về thảm kịch cháy xe buýt tại thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến khiến 47 người thiệt mạng, 34 người bị thương.
Cảnh sát đã xếp sự cố này vào dạng “vụ án hình sự nghiêm trọng”. Chính quyền Hạ Môn tuyên bố nghi can là một người đàn ông 59 tuổi, gây án để trả thù đời. Nghi can đã chết trong vụ hỏa hoạn.
Tiếng cười từ một cơn đau
Xuân Hương chấp nhận mọi nghịch lý, bất công, cay đắng, đổ vỡ... của cuộc đời này sau cùng bằng một tiếng cười. "Tại sao những món đồ gỗ xưa đến bây giờ vẫn tốt? Bởi vì những người thợ ngày xưa đã làm bằng cái tâm, phả hồn mình vào trong đó. Nghệ thuật cũng vậy, không thể làm dối. Nghệ thuật phải được làm bằng cái tâm, bằng sự say nghề, bằng tấm lòng mộc mạc sống thật giữa những người nghệ sĩ với nhau".
"Ví phỏng đường đời bằng phẳng cả/Anh hùng hào kiệt có hơn ai". "Chối từ" sự bằng phẳng này, Xuân Hương nghiệm rằng mọi việc ở đời dù tốt hay xấu, gập ghềnh hay trắc trở đều có ý nghĩa của nó. Một nhà văn nữ nào đó từng nói: "Tôi không mơ một cuộc đời hạnh phúc, tôi chỉ cần một cuộc đời thú vị để viết!". Với một nghệ sĩ vừa viết, vừa diễn, vừa dựng như Xuân Hương thì sau cùng vẫn là tìm ra được đâu đó những câu chuyện hài hước để mà... cười được.
Reflections on Atheists, Christians, and Who Will Be Saved
This is not to say that the non-Christian is able to perform these acts of neighborly love without the help of God. Rather these acts of love are in fact evidence of God’s activity in the person.
As Christians, we believe that God is always reaching out to humanity in love. This means that every man or woman, whatever their situation, can be saved. Even non-Christians can respond to this saving action of the Spirit. No person is excluded from salvation simply because of so-called original sin; one can only lose their salvation through serious personal sin of their own account.
In the mind of Pope Francis, especially expressed in his homily of May 22, “Doing good” is a principle that unites all humanity, beyond the diversity of ideologies and religions, and creates the “culture of encounter” that is the foundation of peace.
Speech of the moon
The whole world had recognized in Pope John a pastor and a father: a shepherd because [he was] father. What made him such? How could he reach the hearts of so many different people, even many non-Christians? To answer this question, we can refer to his episcopal motto, oboedientia et pax: obedience and peace.
...Her story begins fifty years ago on the 11th of October 1962, at the end of an historic day marking the opening of the Second Vatican Council when Pope John XXIII appeared at the window of the Apostolic Palace in answer to the request of the huge crowds that had gathered in the Square below, making a memorable impromptu speech.Known as the 'Speech of the Moon', it lives on in people’s hearts and minds to this day among them Jill Tyler who was in Saint Peter's Square on that occasion.
Hôm qua, cảnh sát Trung Quốc tuyên bố đã mở cuộc điều tra hình sự về thảm kịch cháy xe buýt tại thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến khiến 47 người thiệt mạng, 34 người bị thương.
Cảnh sát đã xếp sự cố này vào dạng “vụ án hình sự nghiêm trọng”. Chính quyền Hạ Môn tuyên bố nghi can là một người đàn ông 59 tuổi, gây án để trả thù đời. Nghi can đã chết trong vụ hỏa hoạn.
Tiếng cười từ một cơn đau
Xuân Hương chấp nhận mọi nghịch lý, bất công, cay đắng, đổ vỡ... của cuộc đời này sau cùng bằng một tiếng cười. "Tại sao những món đồ gỗ xưa đến bây giờ vẫn tốt? Bởi vì những người thợ ngày xưa đã làm bằng cái tâm, phả hồn mình vào trong đó. Nghệ thuật cũng vậy, không thể làm dối. Nghệ thuật phải được làm bằng cái tâm, bằng sự say nghề, bằng tấm lòng mộc mạc sống thật giữa những người nghệ sĩ với nhau".
"Ví phỏng đường đời bằng phẳng cả/Anh hùng hào kiệt có hơn ai". "Chối từ" sự bằng phẳng này, Xuân Hương nghiệm rằng mọi việc ở đời dù tốt hay xấu, gập ghềnh hay trắc trở đều có ý nghĩa của nó. Một nhà văn nữ nào đó từng nói: "Tôi không mơ một cuộc đời hạnh phúc, tôi chỉ cần một cuộc đời thú vị để viết!". Với một nghệ sĩ vừa viết, vừa diễn, vừa dựng như Xuân Hương thì sau cùng vẫn là tìm ra được đâu đó những câu chuyện hài hước để mà... cười được.
Reflections on Atheists, Christians, and Who Will Be Saved
This is not to say that the non-Christian is able to perform these acts of neighborly love without the help of God. Rather these acts of love are in fact evidence of God’s activity in the person.
As Christians, we believe that God is always reaching out to humanity in love. This means that every man or woman, whatever their situation, can be saved. Even non-Christians can respond to this saving action of the Spirit. No person is excluded from salvation simply because of so-called original sin; one can only lose their salvation through serious personal sin of their own account.
In the mind of Pope Francis, especially expressed in his homily of May 22, “Doing good” is a principle that unites all humanity, beyond the diversity of ideologies and religions, and creates the “culture of encounter” that is the foundation of peace.
Speech of the moon
The whole world had recognized in Pope John a pastor and a father: a shepherd because [he was] father. What made him such? How could he reach the hearts of so many different people, even many non-Christians? To answer this question, we can refer to his episcopal motto, oboedientia et pax: obedience and peace.
...Her story begins fifty years ago on the 11th of October 1962, at the end of an historic day marking the opening of the Second Vatican Council when Pope John XXIII appeared at the window of the Apostolic Palace in answer to the request of the huge crowds that had gathered in the Square below, making a memorable impromptu speech.Known as the 'Speech of the Moon', it lives on in people’s hearts and minds to this day among them Jill Tyler who was in Saint Peter's Square on that occasion.
“Trông thấy bà, Chúa chạnh lòng thương” (Lc 7,13)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)