"Thầy không gọi các con là tôi tớ mà là bạn hữu thân tình".
Chúa gọi các môn đệ là để họ trở thành bạn tri kỷ của Chúa, chia sẻ sứ mạng cứu độ với Ngài.
Họ thành bạn tâm giao với Chúa để sau đó kết bạn với mọi người và làm cho mọi người đi vào tình bạn thắm thiết với Chúa.
Thánh Anrê đã thể hiện rõ nét tình bạn này. Từ niềm vui thấy mình được là bạn nghĩa thiết của Chúa, ông đã có khả năng giao lưu với người khác cách nhanh chóng, và mau mắn làm cho nhiều người trở thành bạn tốt của Chúa, đó là Phêrô, cậu nhỏ với năm chiếc bánh và hai con cá, các người Hy Lạp...
Tình bạn thắm thiết với Chúa là tất cả hạnh phúc và ý nghĩa đời người.
Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2012
Thứ Năm, 29 tháng 11, 2012
Ngẩng đầu
"Anh em hãy đứng thẳng và ngẩng đầu lên, vì anh em sắp được cứu chuộc." (Lc 21,28)
Chúa đã bỏ loài người! Chúa đã bỏ tôi rồi, cuộc đời của tôi thế là tiêu ma!? Không, cho dẫu khốn khổ cay đắng đến đâu, tôi vẫn "đứng thẳng và ngẩng đầu lên". Vì đằng sau nhữg biến cố kinh hoàng, "Con Người sẽ đến đầy quyền năng và vinh quang". Tôi sẽ cùng với Ngài làm cho Trời mới Đất mới được tỏ hiện.
Chúa đã bỏ loài người! Chúa đã bỏ tôi rồi, cuộc đời của tôi thế là tiêu ma!? Không, cho dẫu khốn khổ cay đắng đến đâu, tôi vẫn "đứng thẳng và ngẩng đầu lên". Vì đằng sau nhữg biến cố kinh hoàng, "Con Người sẽ đến đầy quyền năng và vinh quang". Tôi sẽ cùng với Ngài làm cho Trời mới Đất mới được tỏ hiện.
Thứ Ba, 27 tháng 11, 2012
Sụp đổ
"Những gì anh em đang chiêm ngưỡng đó sẽ có ngày bị tàn phá hết, không còn tảng đá nào trên tảng đá nào." Họ hỏi Người: "Thưa Thầy, vậy bao giờ các sự việc đó sẽ xảy ra, và khi sắp xảy ra, thì có điềm gì báo trước? " (Lc 21,6-7)
Muôn ngàn cảnh kinh hoàng vẫn hằng xẩy ra mỗi ngày. Điều này cho thấy: mọi sự trên thế gian, cho dù lộng lẫy huy hoàng xinh đẹp đến mấy đi nữa, cũng sẽ có ngày sụp đổ. Chỉ mình Thiên Chúa là tồn tại vĩnh viễn. Vì thế, sẽ chỉ là khôn ngoan khi biết xây dựng mối tương quan với Chúa mỗi ngày một bền chặt thắm thiết hơn.
Muôn ngàn cảnh kinh hoàng vẫn hằng xẩy ra mỗi ngày. Điều này cho thấy: mọi sự trên thế gian, cho dù lộng lẫy huy hoàng xinh đẹp đến mấy đi nữa, cũng sẽ có ngày sụp đổ. Chỉ mình Thiên Chúa là tồn tại vĩnh viễn. Vì thế, sẽ chỉ là khôn ngoan khi biết xây dựng mối tương quan với Chúa mỗi ngày một bền chặt thắm thiết hơn.
Thứ Hai, 26 tháng 11, 2012
Quan tâm
Người cũng thấy một bà goá túng thiếu kia bỏ vào đó hai đồng tiền kẽm.(Lc 21,2)
Mối quan tâm hàng đầu của tôi là gì và là những ai? Là tiền bạc và những người giáu có? Là quyền lực và những người có địa vị?
Còn mối quan tâm của Chúa Giêsu? Những người thu hút cái nhìn của Chúa không phải những người giàu có, ăn mặc lộng lẫy, bỏ nhiều tiền vào thùng dâng cúng. Mà là một bà goá nghèo bỏ và thùng tiền mấy đồng xu thôi. Chúa hằng quan tâm đến người nghèo nên hiểu ngay tâm hồn và hoàn cảnh của bà. Chúa biết bà đã dâng cúng tất cả những gì bà có. Mối quan tâm hàng đầu của Chúa Giêsu là những người nghèo. Còn tôi?
Focusing on the Poor
Like every human organization the Church is constantly in danger of corruption. As soon as power and wealth come to the Church, manipulation, exploitation, misuse of influence, and outright corruption are not far away.
How do we prevent corruption in the Church? The answer is clear: by focusing on the poor. The poor make the Church faithful to its vocation. When the Church is no longer a church for the poor, it loses its spiritual identity. It gets caught up in disagreements, jealousy, power games, and pettiness. Paul says, "God has composed the body so that greater dignity is given to the parts which were without it, and so that there may not be disagreements inside the body but each part may be equally concerned for all the others" (1 Corinthians 12:24-25). This is the true vision. The poor are given to the Church so that the Church as the body of Christ can be and remain a place of mutual concern, love, and peace. (Nouwen G)
Mối quan tâm hàng đầu của tôi là gì và là những ai? Là tiền bạc và những người giáu có? Là quyền lực và những người có địa vị?
Còn mối quan tâm của Chúa Giêsu? Những người thu hút cái nhìn của Chúa không phải những người giàu có, ăn mặc lộng lẫy, bỏ nhiều tiền vào thùng dâng cúng. Mà là một bà goá nghèo bỏ và thùng tiền mấy đồng xu thôi. Chúa hằng quan tâm đến người nghèo nên hiểu ngay tâm hồn và hoàn cảnh của bà. Chúa biết bà đã dâng cúng tất cả những gì bà có. Mối quan tâm hàng đầu của Chúa Giêsu là những người nghèo. Còn tôi?
Focusing on the Poor
Like every human organization the Church is constantly in danger of corruption. As soon as power and wealth come to the Church, manipulation, exploitation, misuse of influence, and outright corruption are not far away.
How do we prevent corruption in the Church? The answer is clear: by focusing on the poor. The poor make the Church faithful to its vocation. When the Church is no longer a church for the poor, it loses its spiritual identity. It gets caught up in disagreements, jealousy, power games, and pettiness. Paul says, "God has composed the body so that greater dignity is given to the parts which were without it, and so that there may not be disagreements inside the body but each part may be equally concerned for all the others" (1 Corinthians 12:24-25). This is the true vision. The poor are given to the Church so that the Church as the body of Christ can be and remain a place of mutual concern, love, and peace. (Nouwen G)
Chủ Nhật, 25 tháng 11, 2012
Vua tình yêu
Ông Philatô trở vào dinh, cho gọi Đức Giêsu và nói với Người: "Ông có phải là vua dân Do Thái không?" (Ga 18,33b)
Thánh Gioan đang kể lại vụ án Giêsu, một vụ án nổi tiếng nhất lịch sử nhân loại, cũng là một vụ xử án bất công nhất, có nhiều mâu thuẫn nhất và có hiệu quả to lớn bao trùm cả vũ trụ.
Vụ xử án bất công nhất vì bị cáo là người hoàn toàn vô tội, hoàn toàn thánh thiện, nhưng lại phải chịu một bản án nặng nhất: tử hình. Và bị xử tử một cách nhục nhã nhất, khủng khiếp nhất: chết khốn khổ trên thập giá sau khi bị tra tấn dã man.
Vụ án có nhiều mâu thuẫn nhất, vì bị cáo chính là thẩm phán tối cao của toàn thể lịch sử vũ trụ, một thẩm phán chí công vô tư. Còn kẻ xử án Ngài trong vụ kiện này lại là kẻ tội lỗi; khi kết án Giêsu, họ đang kết án chính mình. Họ sẽ rụng rời kinh khiếp khi sau này ra trước toà tối cao Giêsu.
Tại sao Chúa lại để cho một vụ án bất công trái khoáy như vậy xẩy ra và giáng xuống trên chính bản thân của mình? Thưa vì Ngài là Vua! Một vị vua không giống vua trần gian. Không làm vua để đè đầu cưỡi cổ thần dân, nhưng yêu thần dân của Ngài đến tận cùng. Thần dân của Ngài là tất cả nhân loại tội lỗi, ai cũng đáng bị xét xử và nhận phần phạt. Yêu thần dân mình đến cùng, Giêsu muốn lãnh tội và lãnh phần phạt thay cho tất cả, để mang lại ơn tha thứ cho tất cả mọi người. Những ai sám hối để đến với Giêsu đều nhận được ơn tha tội và được đưa vào vương quốc của Ngài, vương quốc của tình yêu và sự thật, vương quốc của bình an và hiệp nhất.
Thánh Gioan đang kể lại vụ án Giêsu, một vụ án nổi tiếng nhất lịch sử nhân loại, cũng là một vụ xử án bất công nhất, có nhiều mâu thuẫn nhất và có hiệu quả to lớn bao trùm cả vũ trụ.
Vụ xử án bất công nhất vì bị cáo là người hoàn toàn vô tội, hoàn toàn thánh thiện, nhưng lại phải chịu một bản án nặng nhất: tử hình. Và bị xử tử một cách nhục nhã nhất, khủng khiếp nhất: chết khốn khổ trên thập giá sau khi bị tra tấn dã man.
Vụ án có nhiều mâu thuẫn nhất, vì bị cáo chính là thẩm phán tối cao của toàn thể lịch sử vũ trụ, một thẩm phán chí công vô tư. Còn kẻ xử án Ngài trong vụ kiện này lại là kẻ tội lỗi; khi kết án Giêsu, họ đang kết án chính mình. Họ sẽ rụng rời kinh khiếp khi sau này ra trước toà tối cao Giêsu.
Tại sao Chúa lại để cho một vụ án bất công trái khoáy như vậy xẩy ra và giáng xuống trên chính bản thân của mình? Thưa vì Ngài là Vua! Một vị vua không giống vua trần gian. Không làm vua để đè đầu cưỡi cổ thần dân, nhưng yêu thần dân của Ngài đến tận cùng. Thần dân của Ngài là tất cả nhân loại tội lỗi, ai cũng đáng bị xét xử và nhận phần phạt. Yêu thần dân mình đến cùng, Giêsu muốn lãnh tội và lãnh phần phạt thay cho tất cả, để mang lại ơn tha thứ cho tất cả mọi người. Những ai sám hối để đến với Giêsu đều nhận được ơn tha tội và được đưa vào vương quốc của Ngài, vương quốc của tình yêu và sự thật, vương quốc của bình an và hiệp nhất.
Thứ Bảy, 24 tháng 11, 2012
Can đảm
Nhưng khi người ta bắt nộp các con, thì các con đừng lo nghĩ phải nói thế nào và nói gì. Vì trong giờ ấy sẽ cho các con biết phải nói gì: vì chưng, không phải chính các con nói, nhưng là Thánh Thần của Cha các con nói trong các con... Vì danh Thầy, anh em sẽ bị mọi người thù ghét. Nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu thoát. (Mt 10,19-20.22)
Khi tôi đã từng sống với Chúa mỗi ngày, suy niệm Lời Chúa mỗi ngày, tự khắc tôi sẽ biết nói những gì trong những lúc khó khăn. Chúa Thánh Thần sẽ soi sáng cho tôi. Và lời tôi chia sẻ trong Thánh Thần sẽ góp phần xây dựng cộng đoàn. Chính vì tôi đã đưa kinh nghiệm đời tôi vào cuộc đời của những người khác khi họ đón nhận những chia sẻ của tôi.
A Courageous Life
"Have courage," we often say to one another. Courage is a spiritual virtue. The word courage comes from the Latin word cor, which means "heart. A courageous act is an act coming from the heart. A courageous word is a word arising from the heart. The heart, however, is not just the place where our emotions are located. The heart is the centre of our being, the centre of all thoughts, feelings, passions, and decisions.
When the flesh - the lived human experience - becomes word, community can develop. When we say, "Let me tell you what we saw. Come and listen to what we did. Sit down and let me explain to you what happened to us. Wait until you hear whom we met," we call people together and make our lives into lives for others. The word brings us together and calls us into community. When the flesh becomes word, our bodies become part of a body of people.
Spiritual Courage
Courage is connected with taking risks. Jumping the Grand Canyon on a motorbike, coming over Niagara Falls in a barrel, or crossing the ocean in a rowboat are called courageous acts because people risk their lives by doing these things. But none of these daredevil acts comes from the centre of our being. They all come from the desire to test our physical limits and to become famous and popular.
Spiritual courage is something completely different. It is following the deepest desires of our hearts at the risk of losing fame and popularity. It asks of us the willingness to lose our temporal lives in order to gain eternal life.
Khi tôi đã từng sống với Chúa mỗi ngày, suy niệm Lời Chúa mỗi ngày, tự khắc tôi sẽ biết nói những gì trong những lúc khó khăn. Chúa Thánh Thần sẽ soi sáng cho tôi. Và lời tôi chia sẻ trong Thánh Thần sẽ góp phần xây dựng cộng đoàn. Chính vì tôi đã đưa kinh nghiệm đời tôi vào cuộc đời của những người khác khi họ đón nhận những chia sẻ của tôi.
A Courageous Life
"Have courage," we often say to one another. Courage is a spiritual virtue. The word courage comes from the Latin word cor, which means "heart. A courageous act is an act coming from the heart. A courageous word is a word arising from the heart. The heart, however, is not just the place where our emotions are located. The heart is the centre of our being, the centre of all thoughts, feelings, passions, and decisions.
When the flesh - the lived human experience - becomes word, community can develop. When we say, "Let me tell you what we saw. Come and listen to what we did. Sit down and let me explain to you what happened to us. Wait until you hear whom we met," we call people together and make our lives into lives for others. The word brings us together and calls us into community. When the flesh becomes word, our bodies become part of a body of people.
Spiritual Courage
Courage is connected with taking risks. Jumping the Grand Canyon on a motorbike, coming over Niagara Falls in a barrel, or crossing the ocean in a rowboat are called courageous acts because people risk their lives by doing these things. But none of these daredevil acts comes from the centre of our being. They all come from the desire to test our physical limits and to become famous and popular.
Spiritual courage is something completely different. It is following the deepest desires of our hearts at the risk of losing fame and popularity. It asks of us the willingness to lose our temporal lives in order to gain eternal life.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)