Thứ Ba, 29 tháng 1, 2013

Cộng đoàn mới

"Ai làm theo ý Thiên Chúa, thì người ấy là anh chị em và là mẹ Ta" (Mc 3,35)

Community, a Quality of the Heart
The word community has many connotations, some positive, some negative.
Community can make us think of a safe togetherness, shared meals, common goals, and joyful celebrations.
It also can call forth images of sectarian exclusivity, in-group language, self-satisfied isolation, and romantic naiveté.
However, community is first of all a quality of the heart. It grows from the spiritual knowledge that we are alive not for ourselves but for one another. Community is the fruit of our capacity to make the interests of others more important than our own (see Philippians 2:4).
The question, therefore, is not "How can we make community?" but "How can we develop and nurture giving hearts?"

Thứ Sáu, 25 tháng 1, 2013

Mạng xã hội

"Các con hãy đi khắp thế gian, rao giảng Phúc Âm cho mọi thụ tạo." (Mc 16,15)

Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI vừa gửi đi Sứ điệp Ngày Thế giới Truyền thông thứ 47 vào thứ Năm 24/1/2013, lễ Thánh Phanxicô Salêsiô, bổn mạng của các nhà báo. Sứ điệp năm nay tập trung vào các phương tiện truyền thông hiện đại, với tựa đề: “Mạng xã hội: cửa vào sự thật và đức Tin; những không gian mới cho việc loan báo Tin Mừng”.

– Mạng xã hội là một phương tiện truyền giáo, và cũng có thể là một tác nhân cho việc phát triển con người. Ví dụ, trong một số hoàn cảnh địa lý và văn hóa, nơi mà các Kitô hữu cảm thấy bị cô lập, mạng xã hội có thể củng cố ý thức đoàn kết thực sự với cộng đồng tín hữu trên toàn thế giới. Các mạng xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ các nguồn tài nguyên tinh thần và phụng vụ, giúp mọi người cầu nguyện với cảm giác gần gũi với những người chia sẻ cùng một đức tin.

– Mạng xã hội không chỉ cung cấp cơ hội để cầu nguyện, suy niệm, chia sẻ Lời Chúa mà còn có thể mở ra cánh cửa cho những chiều kích khác của đức tin.

– Khi nỗ lực làm cho Tin Mừng hiện diện trong thế giới kỹ thuật số, chúng ta có thể mời mọi người đến với nhau để cầu nguyện hoặc cử hành phụng vụ ở những nơi cụ thể như nhà thờ và nhà nguyện. Như vậy sẽ có sự gắn kết và hiệp nhất trong đức tin và làm chứng cho Tin Mừng trong bất kỳ môi trường nào, dù là ở thế giới thực bên ngoài hay trong không gian kỹ thuật số.

Thứ Năm, 24 tháng 1, 2013

Đám đông

Khi ấy, Chúa Giêsu cùng các môn đệ lui về bờ biển, đám đông từ Galilêa theo Người... Những thần ô uế vừa thấy Người, liền sụp lạy và kêu lên rằng: "Ngài là Con Thiên Chúa", nhưng Người nghiêm cấm chúng không được tiết lộ gì về Người.(Mc 3,7.11-12)

Finding Solitude
All human beings are alone. No other person will completely feel like we do, think like we do, act like we do. Each of us is unique, and our aloneness is the other side of our uniqueness.
The question is whether we let our aloneness become loneliness or whether we allow it to lead us into solitude.
Loneliness is painful; solitude is peaceful.
Loneliness makes us cling to others in desperation; solitude allows us to respect others in their uniqueness and create community.
Letting our aloneness grow into solitude and not into loneliness is a lifelong struggle. It requires conscious choices about whom to be with, what to study, how to pray, and when to ask for counsel. But wise choices will help us to find the solitude where our hearts can grow in love.

Community Supported by Solitude
Solitude greeting solitude, that's what community is all about.
Community is not the place where we are no longer alone but the place where we respect, protect, and reverently greet one another's aloneness.
When we allow our aloneness to lead us into solitude, our solitude will enable us to rejoice in the solitude of others.
Our solitude roots us in our own hearts. Instead of making us yearn for company that will offer us immediate satisfaction, solitude makes us claim our center and empowers us to call others to claim theirs.
Our various solitudes are like strong, straight pillars that hold up the roof of our communal house. Thus, solitude always strengthens community.

Thứ Tư, 23 tháng 1, 2013

Nghiệp chướng

"Người đã chữa lành nhiều bệnh nhân, nên bất cứ ai mắc bệnh tật gì đều đến gần để động đến Người." (Mc 3,10)

Jesus Takes Away Fatality
The great mystery of the incarnation is that God became human in Jesus so that all human flesh could be clothed with divine life. Our lives are fragile and destined to death. But since God, through Jesus, shared in our fragile and mortal lives, death no longer has the final word. Life has become victorious.

Paul writes: "And after this perishable nature has put on imperishability and this mortal nature has put on immortality, then will the words of scripture come true: "Death is swallowed up in victory. Death, where is your victory? Death, where is your sting?" (1 Corinthians 15:54). Jesus has taken away the fatality of our existence and given our lives eternal value.

Thứ Ba, 22 tháng 1, 2013

Nghèo

Vào một ngày Sabbat, Chúa Giêsu đi qua đồng lúa, môn đệ Người vừa đi vừa bứt lúa. Ngày Sabbat làm ra vì loài người, chứ không phải loài người vì ngày Sabbat (Mc 2, 23.27)

Các môn đệ đói. Một hình thức nghèo. Còn muôn cảnh nghèo khác, tôi có thấy?
Chúa từng là người nghèo, và tỏ mình nơi người nghèo. Bịt mắt trước người nghèo, tôi mất cơ hội thấy Chúa tỏ hiện nơi họ.

Meeting God in the Poor
When we are not afraid to confess our own poverty, we will be able to be with other people in theirs. The Christ who lives in our own poverty recognises the Christ who lives in other people's. Just as we are inclined to ignore our own poverty, we are inclined to ignore others'. We prefer not to see people who are destitute, we do not like to look at people who are deformed or disabled, we avoid talking about people's pains and sorrows, we stay away from brokenness, helplessness, and neediness.

By this avoidance we might lose touch with the people through whom God is manifested to us. But when we have discovered God in our own poverty, we will lose our fear of the poor and go to them to meet God.

Thứ Hai, 21 tháng 1, 2013

Cô đơn & Cô tịch

Solitude
"Rượu mới phải để trong bầu da mới" (Mc 2,22)





Finding Solitude
All human beings are alone. No other person will completely feel like we do, think like we do, act like we do. Each of us is unique, and our aloneness is the other side of our uniqueness.
The question is whether we let our aloneness become loneliness or whether we allow it to lead us into solitude.

Loneliness is painful;
solitude is peaceful.
Loneliness makes us cling to others in desperation;
solitude allows us to respect others in their uniqueness and create community.

Letting our aloneness grow into solitude and not into loneliness is a lifelong struggle. It requires conscious choices about whom to be with, what to study, how to pray, and when to ask for counsel. But wise choices will help us to find the solitude where our hearts can grow in love.
Loneliness


Creating Space to Dance Together
When we feel lonely we keep looking for a person or persons who can take our loneliness away.

Our lonely hearts cry out, "Please hold me, touch me, speak to me, pay attention to me." But soon we discover that the person we expect to take our loneliness away cannot give us what we ask for.

Often that person feels oppressed by our demands and runs away, leaving us in despair. As long as we approach another person from our loneliness, no mature human relationship can develop.

Clinging to one another in loneliness is suffocating and eventually becomes destructive. For love to be possible we need the courage to create space between us and to trust that this space allows us to dance together.

Yearning for Perfect Love
When we act out of loneliness our actions easily become violent. The tragedy is that much violence comes from a demand for love. When loneliness drives our search for love, kissing easily leads to biting, caressing to hitting, looking tenderly to looking suspiciously, listening to overhearing, and surrender to rape. The human heart yearns for love: love without conditions, limitations, or restrictions. But no human being is capable of offering such love, and each time we demand it we set ourselves on the road to violence.

How then can we live nonviolent lives? We must start by realizing that our restless hearts, yearning for perfect love, can only find that love through communion with the One who created them.

The Voice in the Garden of Solitude
Solitude is the garden for our hearts, which yearn for love. It is the place where our aloneness can bear fruit. It is the home for our restless bodies and anxious minds. Solitude, whether it is connected with a physical space or not, is essential for our spiritual lives. It is not an easy place to be, since we are so insecure and fearful that we are easily distracted by whatever promises immediate satisfaction.

Solitude is not immediately satisfying, because in solitude we meet our demons, our addictions, our feelings of lust and anger, and our immense need for recognition and approval. But if we do not run away, we will meet there also the One who says, "Do not be afraid. I am with you, and I will guide you through the valley of darkness."

Let's keep returning to our solitude.

Thứ Sáu, 18 tháng 1, 2013

Mới

"Ta không đến để kêu gọi những người công chính, mà kêu gọi những người tội lỗi." (Mc 2,17)

Trời mới đất mới là cùng đích của ơn cứu độ do Chúa Giêsu thực hiện bằng máu của Ngài. Trời mới đất mới đã xuất hiện nơi sự hoán cải của Matthêu. Và của tôi nữa, khi tôi cố gắng đổi mới từng ngày, trong những nỗ lực nên một với Chúa và yêu thương anh em nhiều hơn.

The Renewal of the Whole Creation
Our final homecoming involves not just ourselves and our fellow human beings but all of creation. The full freedom of the children of God is to be shared by the whole earth, and our complete renewal in the resurrection includes the renewal of the universe. That is the great vision of God's redeeming work through Christ.
Paul sees the whole created order as a woman groaning in labour, waiting eagerly to give birth to a new life. He writes: "It was not for its own purposes that creation had frustration imposed on it, but for the purposes of him who imposed it - with the intention that the whole creation itself might be freed from its slavery to corruption and brought into the same glorious freedom as the children of God" (Romans 8:20-21). All that God has created will be lifted up into God's glory.

Thứ Năm, 17 tháng 1, 2013

Cầu nguyện

Khi ấy, có một người bệnh cùi đến van xin Chúa Giêsu và quỳ xuống thưa Người rằng: "Nếu Ngài muốn, Ngài có thể khiến tôi nên sạch". (Mc 1,40)

Người cùi cầu nguyện bằng cả con người: tâm trí ước muốn, miệng lưỡi van xin, toàn thân xấp xuống tha thiết kính cẩn. Cầu nguyện giúp thống nhất và thánh hoá con người toàn diện, đưa toàn thể con người cụ thể thấm nhuần cõi thần linh.

Building Inner Bridges
Prayer is the bridge between our conscious and unconscious lives.

Often there is a large abyss between our thoughts, words, and actions, and the many images that emerge in our daydreams and night dreams.

To pray is to connect these two sides of our lives by going to the place where God dwells.
Prayer is "soul work" because our souls are those sacred centers where all is one and where God is with us in the most intimate way.

Thus, we must pray without ceasing so that we can become truly whole and holy.

Thứ Tư, 16 tháng 1, 2013

Nghĩ & Nguyện

Sáng sớm tinh sương, Người chỗi dậy, ra khỏi nhà, đi đến một nơi thanh vắng và cầu nguyện tại đó. (Mc 1,35)

From Unceasing Thinking to Unceasing Prayer

Our minds are always active. We analyze, reflect, daydream, or dream. There is not a moment during the day or night when we are not thinking. You might say our thinking is "unceasing."

Sometimes we wish that we could stop thinking for a while; that would save us from many worries, guilt feelings, and fears. Our ability to think is our greatest gift, but it is also the source of our greatest pain. Do we have to become victims of our unceasing thoughts? No, we can convert our unceasing thinking into unceasing prayer by making our inner monologue into a continuing dialogue with our God, who is the source of all love.

Let's break out of our isolation and realize that Someone who dwells in the center of our beings wants to listen with love to all that occupies and preoccupies our minds.

Chủ Nhật, 13 tháng 1, 2013

Sức mạnh Thánh Thần

Tôi rửa anh em trong nước, nhưng Người sẽ rửa anh em trong Chúa Thánh Thần và trong lửa. (Lc 3,16)

The Power of the Spirit 
In and through Jesus we come to know God as a powerless God, who becomes dependent on us. But it is precisely in this powerlessness that God's power reveals itself. This is not the power that controls, dictates, and commands. It is the power that heals, reconciles, and unites. It is the power of the Spirit. When Jesus appeared people wanted to be close to him and touch him because "power came out of him" (Luke 6:19).
It is this power of the divine Spirit that Jesus wants to give us. The Spirit indeed empowers us and allows us to be healing presences. When we are filled with that Spirit, we cannot be other than healers. (Nouwen W)

Thứ Sáu, 11 tháng 1, 2013

Nhân phẩm

Người ra lệnh cho người ấy không được nói với ai, nhưng: "Hãy đi trình diện với tư tế, và hãy dâng lễ vật như luật Môsê đã dạy, để làm chứng cho người ta biết ngươi được sạch".(Lc 5,14)

Chúa dạy anh đi trình diện với tư tế để được công nhận hết bệnh và nhờ đó được hội nhập vào xã hội. Như thế, người phong cùi này vừa được chữa bệnh, vừa được phục hồi nhân phẩm.

Growing Beyond Self-Rejection
One of the greatest dangers in the spiritual life is self-rejection. When we say, "If people really knew me, they wouldn't love me," we choose the road toward darkness. Often we are made to believe that self-deprecation is a virtue, called humility. But humility is in reality the opposite of self-deprecation. It is the grateful recognition that we are precious in God's eyes and that all we are is pure gift. To grow beyond self-rejection we must have the courage to listen to the voice calling us God's beloved sons and daughters, and the determination always to live our lives according to this truth.

Thứ Năm, 10 tháng 1, 2013

Thiên Chúa là tình yêu

Ai không yêu thương
thì không biết Thiên Chúa,
vì Thiên Chúa là tình yêu.
Còn chúng ta, chúng ta đã biết
tình yêu của Thiên Chúa nơi chúng ta,
và đã tin vào tình yêu đó.
Thiên Chúa là tình yêu:
Ai ở lại trong tình yêu
thì ở lại trong Thiên Chúa
và Thiên Chúa ở lại trong người đó.
(1Ga 4,8.16)

Thứ Ba, 8 tháng 1, 2013

Đói no

34 Khi ấy, Chúa Giêsu xem thấy dân chúng đông đảo thì động lòng thương xót họ, vì họ như chiên không người chăn giữ, và Người bắt đầu giảng dạy họ nhiều điều. 35 Và khi giờ đã muộn, các môn đệ đến thưa Người rằng: "Chỗ này hoang vắng, mà giờ đã muộn, 36 xin Thầy giải tán họ, để họ đi tới các làng các xóm gần đây mà mua gì ăn". 37 Chúa Giêsu trả lời họ rằng: "Các con hãy cho họ ăn đi". Họ thưa Người: "Chúng con phải đi mua đến hai trăm đồng bạc bánh để phát cho họ ăn". 38 Người nói với họ: "Các con có mấy cái bánh? Hãy đi xem". Khi biết được rồi, họ thưa: "Có năm cái bánh và hai con cá". 39 Người ra lệnh cho họ bảo mọi người ngồi xuống làm thành từng nhóm trên cỏ xanh. 40 Họ ngồi xuống từng nhóm, chỗ một trăm, chỗ năm mươi. 41 Người cầm năm cái bánh và hai con cá, ngước mắt lên trời mà chúc tụng, rồi bẻ bánh ra và trao cho các môn đệ, để họ phân phát cho người ta; còn hai con cá, Người cũng chia cho mọi người. 42 Và tất cả đều ăn no. 43 Mụn bánh và cá còn dư lại, người ta lượm được mười hai thúng đầy. 44 Mà số người ăn là năm ngàn người. (Mc 6,34-44)

Chúa Giêsu đến để làm no thoả những nỗi đói khát sâu thẳm nhất của con người
Hãy đến với Ngài: "thấy dân chúng đông đảo thì động lòng thương xót họ"
Lắng nghe Ngài: "Người bắt đầu giảng dạy họ nhiều điều"
Cộng tác với Ngài: "Các con có mấy cái bánh? Hãy đi xem"
Trong sự hiệp thông với nhau: "Họ ngồi xuống từng nhóm, chỗ một trăm, chỗ năm mươi"
Cầu nguyện với Ngài: "ngước mắt lên trời mà chúc tụng"
Đón nhận Ngài: "Người cũng chia cho mọi người"
Thưởng thức Ngài: "Và tất cả đều ăn no"
Không phung phí ân sủng của Ngài: " Mụn bánh và cá còn dư lại, người ta lượm được mười hai thúng đầy".

Thứ Hai, 7 tháng 1, 2013

Kể chuyện

"Từ bấy giờ, Chúa Giêsu bắt đầu rao giảng và nói: 'Hãy hối cải, vì nước trời đã gần đến'." (Mt 4,17)

Chuyện kể về Chúa Giêsu theo Thánh Matthêu, khởi sự với nhân vật Gioan, nay đã cho xuất hiện nhân vật chính với lời rao giảng căn bản: 'Hãy hối cải, vì nước trời đã gần đến'.

Nước Trời với sự hiện diện của Giêsu cùng quyền năng, tình yêu và sự bình an của trời cao đã ở trong tầm tay. Điều cần thiết là hãy hối cải để có thể đón nhận.

Truyền giáo là kể chuyện về Giêsu. Tôi muốn kể chuyện này trong từng ngày sống của tôi.

Chủ Nhật, 6 tháng 1, 2013

Tìm sao

"Lúc nhìn thấy ngôi sao, họ hết sức vui mừng." (Mt 2,10)

Giêsu là ngôi sao trong lòng mọi người.
Ngài là sao sáng giữa bầu trời tăm tối.
Vấn đề là:
Tôi có nhìn thấy ngôi sao ấy không?
Có vui mừng khi xem thấy?
Và hân hoan đi tìm sao?
Kiên trì đi theo ngôi sao?
Cho đến khi gặp gỡ ngôi sao đích thực?
Rồi gắn bó, yêu mến, thờ lạy ngôi sao Giêsu,
Và không ngừng kể lại câu chuyện ngôi sao,
câu chuyện bất tận về một ngôi sao đích thực đang chiếu soi từng giây phút đời tôi?

Thứ Sáu, 4 tháng 1, 2013

Gặp

Họ đã đến
và xem chỗ Người ở,
và ở lại với Người ngày hôm ấy (Ga 1,39)

Ở lại với Chúa
khi suy niệm Lời Chúa,
khi tham dự Thánh lễ,
khi gặp gỡ anh em và nhìn thấy Chúa trong họ.

Thứ Năm, 3 tháng 1, 2013

Trầm luân

Ngày hôm sau, Gioan thấy Chúa Giêsu đến với mình thì nói: "Đây Chiên Thiên Chúa, đây Đấng xoá tội trần gian." (Ga 1,29)

Bao khốn khó bên trong bên ngoài, cộng với những khao khát vô biên trong lòng con người, cho thấy: con người ít nhiều lúc nào cũng ở trong thế trầm luân, cần phải giơ tay lên đón nhận một bàn tay yêu thương kéo lên, đưa vào không gian tình yêu cứu độ mỗi ngày một sâu hơn. Một không gian biến đổi con người từng ngày một trong cõi vừa rất thần linh, vừa rất nhân bản.

Gioan đã trông thấy bàn tay yêu thương cứu độ ấy, và ông đã la lên "Đây Chiên Thiên Chúa, đây Đấng xoá tội trần gian!"

Thứ Ba, 1 tháng 1, 2013

Nơi an toàn

Khi ấy, các mục tử ra đi vội vã đến thành Bêlem, và gặp thấy Maria, Giuse và hài nhi mới sinh nằm trong máng cỏ. (Lc 2,16)

"Thấy Maria, Giuse và hài nhi mới sinh nằm trong máng cỏ" là thấy một nơi chỉ có bình an. Một nơi đi vào và thấy an tâm, không có chút gì phải đề phòng. Các mục đồng đã thấy một nơi như thế. Thật hạnh phúc cho họ!
Ngày đầu năm, cầu cho hoà bình thế giới, chợt nghĩ đến một nơi như vậy.
Trong thế giới hôm nay, ai cũng mong có một nơi bình an, một chỗ trú ẩn an toàn.
Nơi đó trước hết phải là tâm hồn của tôi.
Không bao giờ có sự xét đoán và kết án.
Không có vị lợi, ích kỷ và ghen ghét.
Chỉ có trân trọng, chân thành, khoan hoà, thông cảm, vị tha và cởi mở.
Và có Chúa ở đó.
Một cõi lòng như thế sẽ là nơi an toàn cho mọi người đến gặp gỡ. Họ không có gì phải lo lắng đề phòng khi gặp gỡ một tâm hồn như vậy. Họ có thể an tâm cậy dựa. Như một chốn xả stress và nghỉ ngơi.
Khi nào tâm hồn tôi mới được như thế?

Being Safe Places for Others
When we are free from the need to judge or condemn, we can become safe places for people to meet in vulnerability and take down the walls that separate them. Being deeply rooted in the love of God, we cannot help but invite people to love one another. When people realise that we have no hidden agendas or unspoken intentions, that we are not trying to gain any profit for ourselves, and that our only desire is for peace and reconciliation, they may find the inner freedom and courage to leave their guns at the door and enter into conversation with their enemies.
Many times this happens even without our planning. Our ministry of reconciliation most often takes place when we ourselves are least aware of it. Our simple, nonjudgmental presence does it.
(Nouwen W)