Chủ Nhật, 31 tháng 3, 2013

Mới

Thấy hòn đá đã lăn ra khỏi mồ, nhưng bước vào, các bà không thấy xác Chúa Giêsu. Đang khi các bà còn ngơ ngác không hiểu việc đó, thì có hai người đứng gần các bà, y phục sáng chói. Các bà kinh hãi cắm mặt xuống đất (Lc 24,2-5)

HOMILY OF POPE FRANCIS THE EASTER VIGIL IN THE HOLY NIGHT ST PETER'S BASILICA
30 MARCH 2013

...Newness often makes us fearful, including the newness which God brings us, the newness which God asks of us. We are like the Apostles in the Gospel: often we would prefer to hold on to our own security, to stand in front of a tomb, to think about someone who has died, someone who ultimately lives on only as a memory, like the great historical figures from the past. We are afraid of God’s surprises; we are afraid of God’s surprises! He always surprises us!

Dear brothers and sisters, let us not be closed to the newness that God wants to bring into our lives! Are we often weary, disheartened and sad? Do we feel weighed down by our sins? Do we think that we won’t be able to cope? Let us not close our hearts, let us not lose confidence, let us never give up: there are no situations which God cannot change, there is no sin which he cannot forgive if only we open ourselves to him.

...Let the risen Jesus enter your life, welcome him as a friend, with trust: he is life! If up till now you have kept him at a distance, step forward. He will receive you with open arms.

...And the two men in dazzling clothes tell them something of crucial importance: “Remember what he told you when he was still in Galilee… And they remembered his words” (Lk 24:6,8). They are asked to remember their encounter with Jesus, to remember his words, his actions, his life; and it is precisely this loving remembrance of their experience with the Master that enables the women to master their fear and to bring the message of the Resurrection to the Apostles and all the others (cf. Lk 24:9).

...May he teach us each day not to look among the dead for the Living One!

Mới hơn, mới hơn cho tâm hồn con, khi con ngày càng tiến sâu vào mối quan hệ thắm thiết với Đấng Phục Sinh.

Thứ Bảy, 30 tháng 3, 2013

Nét đẹp thập giá

"Ở đó họ đóng đinh Người trên thập giá cùng với hai người khác nữa: mỗi người một bên, còn Chúa Giêsu thì ở giữa. Philatô cũng viết một tấm bảng và sai đóng trên thập giá. Bảng mang những hàng chữ này: "Giêsu, Nadarét, vua dân Do-thái". Nhiều người Do-thái đọc được bảng đó, vì nơi Chúa Giêsu chịu đóng đinh thì gần thành phố, mà bảng viết thì bằng tiếng Do-thái, Hy-lạp và La-tinh." (Ga 19,18-20)

Công trình tạo dựng của Thiên Chúa tuyệt đẹp. Công trình cứu độ của Ngài còn đẹp hơn gấp bội. Đó là nét đẹp của thập giá, tột đỉnh của tình yêu tự hiến.

"...The evangelization has a mystical origin; it is a gift that comes from the cross of Christ, from that open side, from that blood and from that water. The love of Christ, like that of the Trinity of which it is the historical manifestation, is "diffusivum sui", it tends to expand and reach all creatures, "especially those most needy of thy mercy." Christian evangelization is not a conquest, not propaganda; it is the gift of God to the world in his Son Jesus. It is to give the Head the joy of feeling life flow from his heart towards his body, to the point of vivivfying its most distant limbs.

We must do everything possible so that the Church may never look like that complicated and cluttered castle described by Kafka, and the message may come out of it as free and joyous as when the messenger began his run. We know what the impediments are that can restrain the messenger: dividing walls, starting with those that separate the various Christian churches from one another, the excess of bureaucracy, the residue of past ceremonials, laws and disputes, now only debris.

In Revelation, Jesus says that He stands at the door and knocks (Rev 3:20). Sometimes, as noted by our Pope Francis, he does not knock to enter, but knocks from within to go out. To reach out to the "existential suburbs of sin, suffering, injustice, religious ignorance and indifference, and of all forms of misery."As happens with certain old buildings. Over the centuries, to adapt to the needs of the moment, they become filled with partitions, staircases, rooms and closets. The time comes when we realize that all these adjustments no longer meet the current needs, but rather are an obstacle, so we must have the courage to knock them down and return the building to the simplicity and linearity of its origins. This was the mission that was received one day by a man who prayed before the Crucifix of San Damiano: "Go, Francis, and repair my Church".

"Who could ever be up to this task?" wondered aghast the Apostle before the superhuman task of being in the world "the fragrance of Christ"; and here is his reply, that still applies today: "We're not ourselves able to think something as if it came from us; our ability comes from God. He has made us to be ministers of a new covenant, not of the letter but of the Spirit; because the letter kills, but the Spirit gives life"(2 Cor 2:16; 3:5-6). May the Holy Spirit, in this moment in which a new time is opening for the Church, full of hope, reawaken in men who are at the window the expectancy of the message, and in the messengers the will to make it reach them, even at the cost of their life."

(http://www.news.va/en/news/vatican-passion-of-our-lord-sermon-full-text)

Thứ Sáu, 29 tháng 3, 2013

Máu & Dầu



Pope of Hearts Pope Francis wash the feet 
of 12 young people at a juvenile detention center
 at Casal del Marmo in Rome Italy 
http://www.PopeofHearts.com
Chúa Giêsu nói: 'Mọi sự đã hoàn tất!'
Và Người gục đầu xuống trút hơi thở cuối cùng.” (Ga 19,30)

Chúa chết như một vị tư tế.
Máu vị tư tế đổ xuống
để dầu hân hoan của Thánh Thần
có thể tuôn tràn trên dân chúng.
Chúa chết vì yêu,
một tình yêu hy sinh phục vụ,
diễn tả qua việc rửa chân cho các tông đồ,
và lập bí tích Thánh Thể.

Pope: Homily for Chrism Mass


Dear priests,

may God the Father renew in us

the Spirit of holiness

with whom we have been anointed.



May he renew his Spirit in our hearts,

that this anointing may spread to everyone,

even to those “outskirts”

where our faithful people most look for it

and most appreciate it.

May our people sense

that we are the Lord’s disciples;

may they feel that their names are written

upon our priestly vestments

and that we seek no other identity;

and may they receive

through our words and deeds

the oil of gladness which Jesus,

the Anointed One, came to bring us.




(http://www.zenit.org/en/articles/pope-francis-chrism-mass-homily)




Pope Francis washes women's feet in break with church law?


In his most significant break with tradition yet, Pope Francis washed and kissed the feet of two young women at a juvenile detention centre - a surprising departure from church rules that restrict the Holy Thursday ritual to men.



No pope has ever washed the feet of a woman before, and Francis' gesture sparked a debate among some conservatives and liturgical purists, who lamented he had set a "questionable example." Liberals welcomed the move as a sign of greater inclusiveness in the church.

Speaking to the young offenders, including Muslims and Orthodox Christians, Francis said that Jesus washed the feet of his disciples on the eve of his crucifixion in a gesture of love and service.
Rửa chân cho các tù nhân trẻ





"This is a symbol, it is a sign. Washing your feet means I am at your service," Francis told the group, aged 14 to 21, at the Casal del Marmo detention facility in Rome.

"Help one another. This is what Jesus teaches us," the pope said. "This is what I do. And I do it with my heart. I do this with my heart because it is my duty. As a priest and bishop, I must be at your service."

In a video released by the Vatican, the 76-year-old Francis was shown kneeling on the stone floor as he poured water from a silver chalice over the feet of a dozen youths: black, white, male, female, even feet with tattoos. Then, after drying each one with a cotton towel, he bent over and kissed it.

Previous popes carried out the Holy Thursday rite in Rome's grand St. John Lateran basilica, choosing 12 priests to represent the 12 apostles whose feet Christ washed during the Last Supper before his crucifixion.



Before he became pope, as archbishop of Buenos Aires, the former Cardinal Jorge Mario Bergoglio celebrated the ritual foot-washing in jails, hospitals or hospices - part of his ministry to the poorest and most marginalized of society. He often involved women. Photographs show him washing the feet of a woman holding her newborn child in her arms.


That Francis would include women in his inaugural Holy Thursday Mass as pope was remarkable, however, given that current liturgical rules exclude women.

Canon lawyer Edward Peters, who is an adviser to the Holy See's top court, noted in a blog that the Congregation for Divine Worship sent a letter to bishops in 1988 making clear that "the washing of the feet of chosen men ... represents the service and charity of Christ, who came 'not to be served, but to serve.'"

While bishops have successfully petitioned Rome over the years for an exemption to allow women to participate, the rules on the issue are clear, Peters said.

"By disregarding his own law in this matter, Francis violates, of course, no divine directive," Peters wrote. "What he does do, I fear, is set a questionable example."

The Vatican spokesman, the Rev. Federico Lombardi, said he didn't want to wade into a canonical dispute over the matter. However, he noted that in a "grand solemn celebration" of the rite, only men are included because Christ washed the feet of his 12 apostles, all of whom were male.

"Here, the rite was for a small, unique community made up also of women," Lombardi wrote in an email. "Excluding the girls would have been inopportune in light of the simple aim of communicating a message of love to all, in a group that certainly didn't include experts on liturgical rules."

Others on the more liberal side of the debate welcomed the example Francis set.

"The pope's washing the feet of women is hugely significant because including women in this part of the Holy Thursday Mass has been frowned on - and even banned - in some dioceses," said the Rev. James Martin, a Jesuit priest and author of "The Jesuit Guide."

"It shows the all-embracing love of Christ, who ministered to all he met: man or woman, slave or free, Jew or Gentile."

For some, restricting the rite to men is in line with the church's restriction on ordaining women priests. Church teaching holds that only men should be ordained because Christ's apostles were male.

"This is about the ordination of women, not about their feet," wrote the Rev. John Zuhlsdorf, a traditionalist blogger. Liberals "only care about the washing of the feet of women, because ultimately they want women to do the washing."

Still, Francis has made clear he doesn't favour ordaining women. In his 2011 book, "On Heaven and Earth," then-Cardinal Bergoglio said there were solid theological reasons why the priesthood was reserved to men: "Because Jesus was a man."

On this Holy Thursday, however, Francis had a simple message for the young inmates, whom he greeted one-by-one after the Mass, giving each an Easter egg.

"Don't lose hope," Francis said. "Understand? With hope you can always go on."

One young man then asked why he had come to visit them.

Francis responded that it was to "help me to be humble, as a bishop should be."

The gesture, he said, came "from my heart. Things from the heart don't have an explanation."





Thứ Năm, 28 tháng 3, 2013

Giao ước

Trước ngày Lễ Vượt Qua, Chúa Giêsu biết đã đến giờ Mình phải bỏ thế gian mà về cùng Chúa Cha, Người vốn yêu thương những kẻ thuộc về mình còn đang ở thế gian, thì đã yêu thương họ đến cùng. (Ga 13,1-2)

God's Covenant

God made a covenant with us. The word covenant means "coming together." God wants to come together with us.

In many of the stories in the Hebrew Bible, we see that God appears as a God who defends us against our enemies, protects us against dangers, and guides us to freedom. God is God-for-us.

When Jesus comes a new dimension of the covenant is revealed. In Jesus, God is born, grows to maturity, lives, suffers, and dies as we do. God is God-with-us.

Finally, when Jesus leaves he promises the Holy Spirit. In the Holy Spirit, God reveals the full depth of the covenant. God wants to be as close to us as our breath. God wants to breathe in us, so that all we say, think and do is completely inspired by God. God is God-within-us.

Thus God's covenant reveals to us to how much God loves us.

Thứ tư tuần thánh của Đức Giáo Hoàng

Speaking poorly of someone else is equivalent to selling them. Like Judas, who sold Jesus for thirty pieces of silver.
And it was precisely by drawing inspiration from the Gospel passage from Matthew which foretells the betrayal of Judas Iscariot that Pope Francis – in his brief Homily at the Mass he celebrated on Wednesday morning, 27 March, in the Chapel of the Domus Sanctae Marthae – put people on guard against gossip with an explicit invitation: “Never speak poorly of other people”.

(http://www.news.va/en/news/never-speak-poorly-of-others)


Thứ năm tuần thánh của Đức Giáo Hoàng

(Vatican Radio/VIS) The Mass of the Lord's Supper that Pope Francis will celebrate on Holy Thursday in the chapel of the Casal del Marmo Penitential Institute for Minors (IPM) will be, by his express desire, very simple.

Around 10 girls and 40 boys will take part in the Mass. The Pope will wash the feet of 12 of them, who will be chosen from different nationalities and diverse religious confessions. The youth will also say the readings and the prayers of the faithful.

After the Mass, the Pope will meet with the youth and the IPM's personnel in the Institute's gym. Around 150 persons are expected to attend, including the Minister for Justice, Paola Severino, accompanied by the Head of the Department of Justice for Minors, Caterina Chinnici, the Commander of the Institute's Penitentiary Police, Saulo Patrizi, and the Institute's director, Liana Giambartolomei.

The youth will give the Pope a wooden crucifix and kneeler, which they made themselves in the Institute's workshop. The Holy Father will bring Easter eggs and “colomba” (the traditional Italian Easter cake in the shape of a dove) for all.

Given the intimate nature of the pastoral visit, journalists will be restricted to the area outside the building and no live coverage will be transmitted.


Chúa lập giao ước để ở với con, ở trong con và bảo vệ con.
Con cũng vậy, phải bảo vệ anh em con khỏi những khốn khổ vì bị nói xấu.
Nói xấu người khác, là giống Giuđa, bán anh em mình chỉ vì vài đồng bạc, chỉ vì vài niềm vui phù du...

Thứ Tư, 27 tháng 3, 2013

Chờ

Giuđa kẻ phản bội cũng thưa Người rằng: "Thưa Thầy, có phải con chăng?" Chúa đáp: "Đúng như con nói".


Kiên nhẫn

Pope Francis was inspired by the scene of today's Gospel, in which Judas criticizes Mary, sister of Lazarus, for anointing Jesus' feet with three hundred grams of precious perfume: it would be better - says Judas – to sell it and give the proceeds to the poor.

John noted in the Gospel that Judas was not interested in the poor, but in stealing the money. Yet, Pope Francis said, "Jesus did not say: 'You are a thief.’”. Instead “he was patient with Judas, trying to draw him closer through patience, his love.

During Holy Week, we would do well to think of the patience of God, the patience that God has with each one of us, with our weaknesses, our sins. " "The patience of God is a mystery!", Pope Francis said. "How much patience he has with us! We do so many things, but He is patient”.

The Ways to Self-knowledge

"Know yourself" is good advice. But to know ourselves doesn't mean to analyse ourselves. Sometimes we want to know ourselves as if we were machines that could be taken apart and put back together at will. At certain critical times in our lives it might be helpful to explore in some detail the events that led us to our crises, but we make a mistake when we think that we can ever completely understand ourselves and explain the full meaning of our lives to others.

Solitude, silence, and prayer are often the best ways to self-knowledge. Not because they offer solutions for the complexity of our lives but because they bring us in touch with our sacred center, where God dwells. That sacred center may not be analysed. It is the place of adoration, thanksgiving, and praise.


Chúa hằng chờ đợi,
và yêu.
Nhìn lên Chúa,
con muốn liều.
Mà... thôi!
Nắng vẫn ngọt
trên mắt môi.
Chiều thơm,
nhè nhẹ tiếng Người gọi con...
                                     Triền Miên



Thứ Ba, 26 tháng 3, 2013

Không tiếc

Simon Phêrô hỏi Người: "Thưa Thầy, Thầy đi đâu?" Chúa Giêsu trả lời: "Nơi Thầy đi, nay con chưa thể theo tới đó được, nhưng sau này con sẽ theo Thầy". Phêrô thưa lại: "Tại sao con lại không theo Thầy ngay bây giờ được! Con sẽ liều mạng sống con vì Thầy". Chúa Giêsu nói: "Con liều mạng sống vì Thầy ư? Thật, Thầy nói thật cho con biết: trước khi gà gáy, con đã chối Thầy ba lần".(Ga 13,36-38)

Bấy giờ Maria lấy một cân dầu thơm, dầu cam tùng hảo hạng, và xức chân Chúa Giêsu, rồi lấy tóc mình mà lau. Hương thơm toả đầy nhà. Một môn đệ là Giuđa Iscariô, kẻ sẽ phản nộp Người, liền nói: "Sao không bán dầu thơm đó lấy ba trăm đồng mà cho người nghèo khó?" Hắn nói thế không phải vì lo lắng cho người nghèo khó đâu, mà vì hắn là tên trộm cắp, lại được giữ túi tiền, nên bớt xén các khoản tiền người ta bỏ vào đó. (Ga 12,3-7)

Maria không tiếc gì với Chúa, bà đổ cả một cân dầu cam tùng hảo hạng chỉ để xức chân Chúa.

Phêrô cũng chẳng tiếc gì với Chúa: Con liều mạng sống vì Thầy. Đấy là cái tâm của ông, dù sau đó ông yếu đuối chối Thầy...

Giuđa thì so đo tính toán, bớt xén của chung để giữ cho mình, cuối cùng đi đến kết thúc bi đát.

Còn con thì thế nào? Vì yêu, con cho Chúa hết, không tiếc rẻ điều gì... thật khó nói được câu này!
Nhưng ít ra, con cũng cố làm được một chút gì đó, trong hiện tại, vì yêu Chúa, vì yêu thương anh em con...
Xin được cố gắng từng chút một, sửa đổi từng chút một...

Thứ Hai, 25 tháng 3, 2013

Lễ Lá

"Khi vào thành Giêrusalem, Chúa Giêsu đã được dân chúng chào đón với niềm vui lớn lao" - ĐTC nói. "Kitô hữu có thể không bao giờ buồn! Đừng bao giờ gây thất vọng! Chúng ta vui không phải vì sở hữu quá nhiều, mà do đã gặp được Chúa Giêsu"...

The Pope said, on Jesus’ entry in Jerusalem he was received with great joy as people waved their palms and olive branches. He awakened great hopes, especially in the hearts of the simple, the humble, the poor, the forgotten, those who do not matter in the eyes of the world.

The Pope went to say, “Do not be men and women of sadness: a Christian can never be sad! Never give way to discouragement! Ours is not a joy that comes from having many possessions, but from having encountered a Person: Jesus”…

Chủ Nhật, 24 tháng 3, 2013

Yếu

Chúa Giêsu ngoảnh mặt lại bảo họ rằng: "Hỡi con gái Giêrusalem, đừng khóc thương Ta, hãy khóc thương chính các ngươi và con cái các ngươi. (Lc 23,28)

Sức mạnh ẩn giấu trong những yếu đuối.
Một cộng đồng đích thực là một tình bạn dành cho những người yếu đuối.
Chúa đến để cứu chuộc và ban sức sống mới cho họ.

Not Breaking the Bruised Reeds

Some of us tend to do away with things that are slightly damaged. Instead of repairing them we say: "Well, I don't have time to fix it, I might as well throw it in the garbage can and buy a new one."

Often we also treat people this way. We say: "Well, he has a problem with drinking; well, she is quite depressed; well, they have mismanaged their business...we'd better not take the risk of working with them."

When we dismiss people out of hand because of their apparent woundedness, we stunt their lives by ignoring their gifts, which are often buried in their wounds.

We all are bruised reeds, whether our bruises are visible or not.

The compassionate life is the life in which we believe that strength is hidden in weakness and that true community is a fellowship of the weak. (Nouwen G)

Thứ Bảy, 23 tháng 3, 2013

Gieo

Không phải tự ông nói điều đó, nhưng với danh nghĩa là thượng tế năm ấy, ông đã nói tiên tri rằng Chúa Giêsu phải chết thay cho dân, và không phải cho dân mà thôi, nhưng còn để quy tụ con cái Thiên Chúa đang tản mác về một mối.(Ga 11,51-52)

Chết cho dân, cái chết không vô ích.
Mọi hy sinh cố gắng trong yêu thương không bao giờ vô ích. Tất cả đều là những hạt giống gieo xuống, chờ đợi mùa bội thu.

Our Lives, Sowing Times

Our short lives on earth are sowing time. If there were no resurrection of the dead, everything we live on earth would come to nothing. How can we believe in a God who loves us unconditionally if all the joys and pains of our lives are in vain, vanishing in the earth with our mortal flesh and bones? Because God loves us unconditionally, from eternity to eternity, God cannot allow our bodies - the same as that in which Jesus, his Son and our savior, appeared to us - to be lost in final destruction.

No, life on earth is the time when the seeds of the risen body are planted. Paul says: "What is sown is perishable, but what is raised is imperishable; what is sown is contemptible but what is raised is glorious; what is sown is weak, but what is raised is powerful; what is sown is a natural body, and what is raised is a spiritual body" (1 Corinthians 15:42-44). This wonderful knowledge that nothing we live in our bodies is lived in vain holds a call for us to live every moment as a seed of eternity.

The wonderful knowledge, that nothing we live in our body is lived in vain, holds a call for us to live every moment as a seed of eternity.

Thứ Sáu, 22 tháng 3, 2013

Một

"Dầu các ngươi không muốn tin Ta, cũng hãy tin vào các việc đó, để các ngươi biết và tin rằng: Cha ở trong Ta, và Ta ở trong Cha." (Ga 10,38)

Chúa tìm cách giúp cho dân Do Thái nhận ra Chúa là ai, để họ cũng nhận ra họ là ai. Ngài là Con Một Chúa Cha, luôn hiệp nhất với Cha: "Dầu các ngươi không muốn tin Ta, cũng hãy tin vào các việc đó, để các ngươi biết và tin rằng: Cha ở trong Ta, và Ta ở trong Cha." Và Ngài cũng muốn ta nên một với Ngài, để được như thế, được ở trong Cha.

Xin cho con nhận ra niềm hạnh phúc được ở trong Cha, khi nên một với Giêsu.

Claiming the Sacredness of Our Being

Are we friends with ourselves? Do we love who we are? These are important questions because we cannot develop good friendships with others unless we have befriended ourselves. How then do we befriend ourselves?

We have to start by acknowledging the truth of ourselves. We are beautiful but also limited, rich but also poor, generous but also worried about our security.

Yet beyond all that we are people with souls, sparks of the divine. To acknowledge the truth of ourselves is to claim the sacredness of our being, without fully understanding it. Our deepest being escapes our own mental or emotional grasp. But when we trust that our souls are embraced by a loving God, we can befriend ourselves and reach out to others in loving relationships.

Thứ Năm, 21 tháng 3, 2013

Nghe

"Nếu ai giữ lời Ta, thì muôn đời sẽ không phải chết." (Ga 8,51)

Để con khỏi quay cuồng giữa dòng đời, xin cho con nghe được tiếng Chúa nói với con cả khi con đang rất bận rộn.



A Still Place in the Market

"Be still and acknowledge that I am God" (Psalm 46:10).
These are words to take with us in our busy lives.
We may think about stillness in contrast to our noisy world.
But perhaps we can go further and keep an inner stillness even while we carry on business, teach, work in construction, make music, or organise meetings.

It is important to keep a still place in the "marketplace."
This still place is where God can dwell and speak to us.
It also is the place from where we can speak in a healing way to all the people we meet in our busy days.
Without that still space we start spinning.
We become driven people, running all over the place without much direction.
But with that stillness God can be our gentle guide in everything we think, say, or do.
(Nouwen G)

Thứ Tư, 20 tháng 3, 2013

Tự do

"Nếu Chúa Con giải thoát các ngươi, thì các ngươi sẽ được tự do thực sự." (Ga 8,36)

Chúa Con đến giải thoát tôi bằng chính Lời yêu thương của Ngài. Lời này diễn tả qua đôi môi, qua cuộc sống, qua cái chết, và qua chính sự hiện diện tuy vô hình nhưng rất sống động của Ngài nơi tôi.

Xin cho con biết nói lời yêu thương như thế để góp phần làm cho anh em con được tự do thanh thoát trong niềm vui. Lời yêu thương được thể hiện trong việc noi gương Thánh Giuse là Đấng Bảo vệ, bảo vệ những người anh em nhỏ bé của mình.

Words That Feed Us

When we talk to one another, we often talk about what happened, what we are doing, or what we plan to do. Often we say, "What's up?" and we encourage one another to share the details of our daily lives. But often we want to hear something else. We want to hear, "I've been thinking of you today," or "I missed you," or "I wish you were here," or "I really love you." It is not always easy to say these words, but such words can deepen our bonds with one another.

Telling someone "I love you" in whatever way is always delivering good news. Nobody will respond by saying, "Well, I knew that already, you don't have to say it again"! Words of love and affirmation are like bread. We need them each day, over and over. They keep us alive inside. (Nouwen G)

Thứ Ba, 19 tháng 3, 2013

Thánh Giuse đã có những giấc mơ công chính, diễn tả chính bản thân của ngài, là đấng hằng lắng nghe Lời Chúa: Nghe được tiếng Chúa dạy mình ngay cả trong giấc mơ.

Ước gì tôi có thể sống như thế, và có những giấc mơ công chính như thế.

Nhưng nếu tôi thường chỉ có những giấc mơ tào lao? Nó cho thấy con người của tôi còn rất tào lao, và luôn cần đến Chúa. Nó thúc đẩy tôi luôn chạy đến Chúa, để cảm nhận được vòng tay ấm áp của Chúa, nụ hôn nồng nàn của Chúa, cảm nhận được Chúa mặc áo đẹp mang giầy mới và xỏ nhẫn đẹp cho tôi. Tôi sẽ không mệt mỏi chạy đến với lòng thương xót Chúa vì Chúa không hề mệt mỏi khi hằng thương xót tôi.

Thứ Hai, 18 tháng 3, 2013

Thương xót

ĐTC Phanxicô cử hành Thánh Lễ Chúa Nhật 17/3/2013 tại nhà thờ dâng kính Thánh Anna của Vatican.

Chia sẻ bài Tin Mừng về người phụ nữ bị bắt gặp phạm tội ngoại tình, ĐTC nhắc lại lời Chúa Giêsu: “Ai trong các người vô tội hãy ném đá người này trước đi”, và ngài nói tiếp: “Chúa đến với ta khi ta nhận ra mình là tội nhân”.

“Lòng thương xót là bài học quan trọng và là thông điệp mạnh mẽ nhất của Chúa.” Nếu ta giống như những người Pha-ri-sêu, luôn thấy mình công chính, ta sẽ không hiểu trái tim Chúa, và không bao giờ có niềm vui dạt dào vì cảm nhận được lòng Chúa xót thương.

ĐTC nói tiếp, "Tín thác vào lòng Chúa thương xót không phải là điều dễ dàng - bởi vì lòng Chúa xót thương là một vực thẳm khôn dò - nhưng chúng ta cần phải làm được điều đó." Chúa luôn có khả năng quên hết tội ta, để ôm hôn ta (như người cha nhân từ ôm hôn đứa con trai hoang đàng trở về) và nói với ta: “Cha không bao giờ kết tội con. Hãy đi và đừng phạm tội nữa.”

ĐTC kết luận: Chúng ta hãy cầu Chúa cho ta biết không mệt mỏi khi xin ơn tha thứ luôn mãi, vì Chúa là Đấng không hề biết mệt mỏi khi hằng tha thứ cho ta.

Chủ Nhật, 17 tháng 3, 2013

Thành kiến

Chúa Giêsu bảo: "Ta cũng thế, Ta không kết tội chị. Vậy chị hãy đi, và từ nay đừng phạm tội nữa".(Lc 8,11)

Không kết tội, không xét đoán, không thành kiến là điều không dễ. Nhưng cần phải được như thế để nên giống Chúa.

Towards a Nonjudgmental life

One of the hardest spiritual tasks is to live without prejudices.
Sometimes we aren't even aware how deeply rooted our prejudices are.
We may think that we relate to people who are different from us
in colour, religion, sexual orientation, or lifestyle as equals,
but in concrete circumstances
our spontaneous thoughts, uncensored words, and knee-jerk reactions often reveal
that our prejudices are still there.

Strangers, people different than we are, stir up fear, discomfort, suspicion, and hostility.
They make us lose our sense of security just by being "other."
Only when we fully claim that God loves us in an unconditional way
and look at "those other persons" as equally loved
can we begin to discover
that the great variety in being human is an expression of the immense richness of God's heart.
Then the need to prejudge people can gradually disappear.
(Nouwen Meditation)

Thứ Bảy, 16 tháng 3, 2013

Trung

Các người thừa hành thưa rằng: "Chẳng hề có ai nói như người ấy". Các người biệt phái trả lời rằng: "Chớ thì các ngươi cũng bị mê hoặc rồi sao? Trong các vị thủ lãnh và các người biệt phái, có ai tin nó đâu? Chỉ có lũ khốn nạn đó nó không biết gì lề luật". Nicôđêmô là người đã tới gặp Chúa Giêsu ban đêm, cũng là người trong nhóm họ, nói với họ rằng: "Chớ thì luật của chúng ta có lên án cho ai mà không nghe họ, hoặc không biết rõ họ làm gì không?" Nhưng họ trả lời rằng: "Hay ông cũng là người Galilêa? Hãy đọc kỹ Kinh Thánh, ông sẽ thấy rằng không có tiên tri nào phát xuất từ Galilêa". (Ga 7,46-52)

Nicôđêmô can đảm và trung thành. Như Chúa luôn trung tín. Ngài yêu con mãi, cho dẫu con có bất trung. Trung tín trong tình yêu, Ngài đã chấp nhận bao khổ đau.

God's faithfulness and ours
When God makes a covenant with us, God says: "I will love you with an everlasting love. I will be faithful to you, even when you run away from me, reject me, or betray me." In our society we don't speak much about covenants; we speak about contracts. When we make a contract with a person, we say: "I will fulfill my part as long as you fulfill yours. When you don't live up to your promises, I no longer have to live up to mine." Contracts are often broken because the partners are unwilling or unable to be faithful to their terms.
But God didn't make a contract with us; God made a covenant with us, and God wants our relationships with one another to reflect that covenant. That's why marriage, friendship, life in community are all ways to give visibility to God's faithfulness in our lives together.

Thứ Sáu, 15 tháng 3, 2013

Chuyển động


ĐTC Phanxicô nói về chuyển động. Chuyển động khi tiến bước, khi xây dựng và khi tuyên xưng.
Tiến bước trong Chúa, mỗi bước đi đều là để xây dựng Giáo Hội, và đều nhằm tuyên xưng Đức Kitô. Điều đó không dễ. Nên mỗi bước đi đều mang dấu ấn của hành trình thập giá. Và như thế ta mới thực là môn đệ Đức Kitô.

(Vatican Radio) Pope Francis celebrated theMissa pro Ecclesiae in the Sistine Chapel on Thursday afternoon. Below, please find Vatican Radio’s translation of the full text of his homily.
************************************
In these three readings I see that there is something in common: it is movement. In the first reading, movement is the journey [itself]; in the second reading, movement is in the up-building of the Church. In the third, in the Gospel, the movement is in [the act of] profession: walking, building, professing.


Walking: the House of Jacob. “O house of Jacob, Come, let us walk in the light of the Lord.” This is the first thing God said to Abraham: “Walk in my presence and be blameless.” Walking: our life is a journey and when we stop, there is something wrong. Walking always, in the presence of the Lord, in the light of the Lord, seeking to live with that blamelessness, which God asks of Abraham, in his promise.


Building: to build the Church. There is talk of stones: stones have consistency, but [the stones spoken of are] living stones, stones anointed by the Holy Spirit. Build up the Church, the Bride of Christ, the cornerstone of which is the same Lord. With [every] movement in our lives, let us build!


Third, professing: we can walk as much we want, we can build many things, but if we do not confess Jesus Christ, nothing will avail. We will become a pitiful NGO, but not the Church, the Bride of Christ. When one does not walk, one stalls. When one does not built on solid rocks, what happens? What happens is what happens to children on the beach when they make sandcastles: everything collapses, it is without consistency. When one does not profess Jesus Christ - I recall the phrase of Leon Bloy – “Whoever does not pray to God, prays to the devil.” When one does not profess Jesus Christ, one professes the worldliness of the devil.


Walking, building-constructing, professing: the thing, however, is not so easy, because in walking, in building, in professing, there are sometimes shake-ups - there are movements that are not part of the path: there are movements that pull us back.
This Gospel continues with a special situation. The same Peter who confessed Jesus Christ, says, “You are the Christ, the Son of the living God. I will follow you, but let us not speak of the Cross. This has nothing to do with it.” He says, “I’ll follow you on other ways, that do not include the Cross.” When we walk without the Cross, when we build without the Cross, and when we profess Christ without the Cross, we are not disciples of the Lord. We are worldly, we are bishops, priests, cardinals, Popes, but not disciples of the Lord.


I would like that all of us, after these days of grace, might have the courage - the courage - to walk in the presence of the Lord, with the Cross of the Lord: to build the Church on the Blood of the Lord, which is shed on the Cross, and to profess the one glory, Christ Crucified. In this way, the Church will go forward.


My hope for all of us is that the Holy Spirit, that the prayer of Our Lady, our Mother, might grant us this grace: to walk, to build, to profess Jesus Christ Crucified. So be it.

Thứ Năm, 14 tháng 3, 2013

Tân Giáo hoàng


Allwyn Fernandes đã mô tả:

- về đêm hôm qua, đêm xuất hiện vị tân giáo hoàng: "What a night it is! One a.m. and a new Pope who clearly brings new hope to many of us who have been in touch with each other on the phone wondering what this conclave will bring..."

- về cung cách sống của ngài: "What a man! He travels to bus for work , cooks his own meals and first asks for the blessings of the people he will lead, by asking for their prayers and then bows deeply before them, before he gives them his own blessing."

- về nụ cười của ngài: "And he smiled! What a smile! Clearly, a man who knows his own mind, is not afraid of expressing himself and will clearly lead by example! Clearly self-assured -- that came out very strongly. An outsider from Latin America and yet Italian of Italian origin. That will be a great asset in a Curia full of Italian thugs. A Tagle was too young to do it, an O'Malley would have been too American and quickly generated resentment."

- về tên của ngài: "What a name -- Francis! Francis of Assisi the environmentalist or Francis Xavier the intrepid missionary who brought the Faith to many of our forefathers? We don't know. But clearly a break with tradition -- Francis I. A break with tradition even in the way he took leave of a watching world. Most withdraw quietly. Instead,he ask for something -- I was wondering what it was! A mike! What greater symbol of communication, of amplification could he have asked for! And he has been elected on a day when those responsible for the death squads in Argentina were finally brought to justice!

- về niềm hy vọng mới mẻ: "Not a man from Europe or even America but from what are now called Emerging Markets. That signals another change. He comes from the Global South. Cardinal Murphy is calling him an "inspired choice". Clearly the Holy Spirit has been at work. Tonight I can sing again "God Bless Our Pope, the Great the Good..." This is a night of hope, of rededication of recommitment to the Church we trusted. I trust him to weed out the freebooters, the freeloaders and restore the Church to what Jesus meant it to be. And, above all, restore our trust in the Church. I can already feel it coming back! God Bless Francis I !"

Xin Chúa chúc lành cho vị cha chung của Giáo Hội.

Thứ Tư, 13 tháng 3, 2013

Liên hệ

Chúa Con không thể tự mình làm gì nếu không thấy Chúa Cha làm. Điều gì Chúa Cha làm, thì Chúa Con cũng làm y như vậy. Vì chưng, Chúa Cha yêu Chúa Con và bày tỏ cho Chúa Con biết mọi việc mình làm, và sẽ còn bày tỏ những việc lớn lao hơn thế nữa, đến nỗi các ngươi sẽ phải thán phục. (Ga 5,19-20)

Mối liên hệ tuyệt vời giữa Chúa Cha và Chúa Con được nói trong đoạn Tin Mừng này được thực hiện trong Thánh Thần.
Chúa cũng ban Thánh Thần cho con người để họ có thể có những mối tương quan tốt.

The Spirit of Jesus Listening in us

Listening in the spiritual life is much more than a psychological strategy to help others discover themselves.
 In the spiritual life the listener is not the ego, which would like to speak but is trained to restrain itself, but the Spirit of God within us.
When we are baptised in the Spirit - that is, when we have received the Spirit of Jesus as the breath of God breathing within us - that Spirit creates in us a sacred space where the other can be received and listened to.
The Spirit of Jesus prays in us and listens in us to all who come to us with their sufferings and pains.

When we dare to fully trust in the power of God's Spirit listening in us, we will see true healing occur. (Nouwen G)

Xin cho con biết hiệp với Thánh Thần trong con, cùng Ngài cầu nguyện và lắng nghe người khác.

Thứ Ba, 12 tháng 3, 2013

Discipline of Discipleship

Trong các hành lang này, có rất nhiều người đau yếu, mù loà, què quặt, bất toại nằm la liệt. Trong số đó, có một người nằm đau liệt đã ba mươi tám năm. Khi Chúa Giêsu thấy người ấy nằm đó và biết anh đã đau từ lâu, liền hỏi: "Anh muốn được lành bệnh không?" Người đó thưa: "Thưa Ngài, tôi không được ai đem xuống hồ, mỗi khi nước động. Khi tôi lết tới, thì có người xuống trước tôi rồi". Chúa Giêsu nói: "Anh hãy đứng dậy vác chõng mà về"
... Sau đó, Chúa Giêsu gặp anh ta trong đền thờ, Người nói: "Này, anh đã được lành bệnh, đừng phạm tội nữa, kẻo phải khốn khổ hơn trước". Anh ta đi nói cho người Do-thái biết chính Chúa Giêsu là người đã chữa anh ta lành bệnh.(Ga 3,4-8.14-15)

Nói cho người khác biết chính Chúa là đấng chữa lành. Người bất toại khỏi bệnh đã làm như thế, đã loan báo Tin Mừng, công việc của người môn đệ. Anh ta phải gặp được Chúa để có thể loan báo Tin Mừng.

Để có thể loan báo Tin Mừng, người môn đệ phải dành thời giờ để gặp được Chúa: đấy là kỷ luật của người môn đệ: discipline of discipleship.

Creating Space for God

Discipline is the other side of discipleship.
Discipleship without discipline is like waiting to run in the marathon without ever practicing. Discipline without discipleship is like always practicing for the marathon but never participating.

It is important, however, to realize that discipline in the spiritual life is not the same as discipline in sports.
Discipline in sports is the concentrated effort to master the body so that it can obey the mind better.
Discipline in the spiritual life is the concentrated effort to create the space and time where God can become our master and where we can respond freely to God's guidance.

Thus, discipline is the creation of boundaries that keep time and space open for God. Solitude requires discipline, worship requires discipline, caring for others requires discipline. They all ask us to set apart a time and a place where God's gracious presence can be acknowledged and responded to.

Thứ Hai, 11 tháng 3, 2013

Cứu thế giới

Người trở lại Cana xứ Galilêa, nơi Người đã biến nước thành rượu. Bấy giờ có một quan chức nhà vua ở Capharnaum có người con trai đang đau liệt. Được tin Chúa Giêsu đã bỏ Giuđêa đến Galilêa, ông đến tìm Người và xin Người xuống chữa con ông sắp chết. (Ga 4,46-47)

Our Unique Call

So many terrible things happen every day that we start wondering whether the few things we do ourselves make any sense. When people are starving only a few thousand miles away, when wars are raging close to our borders, when countless people in our own cities have no homes to live in, our own activities look futile. Such considerations, however, can paralyse us and depress us.

Here the word call becomes important. We are not called to save the world, solve all problems, and help all people. But we each have our own unique call, in our families, in our work, in our world. We have to keep asking God to help us see clearly what our call is and to give us the strength to live out that call with trust. Then we will discover that our faithfulness to a small task is the most healing response to the illnesses of our time.

Viên sĩ quan đã làm mọi sự để cứu con trai. Chu toàn một bổn phận nhỏ cũng là cách tốt nhất để xoa dịu nỗi đau của thế giới.  Đấy cũng là điều con phải làm, lạy Chúa!

Chủ Nhật, 10 tháng 3, 2013

Thương


"Thế rồi anh ta đứng lên đi về cùng cha." (Lc 15)


Henri Nouwen suggests that the Beatitudes offer us “the simplest route for the journey home, back into the house of [our] Father”.
How do you understand the portrait of a child of God, as painted by the beatitudes in Matthew 5:1-12? Some biblical research into the context and meaning of the words Jesus used here may well provide some powerful insights into our journey home.


Freedom from Judging, Freedom for mercy
We spend an enormous amount of energy making up our minds about other people. Not a day goes by without somebody doing or saying something that evokes in us the need to form an opinion about him or her. We hear a lot, see a lot, and know a lot. The feeling that we have to sort it all out in our minds and make judgments about it can be quite oppressive.
The desert fathers said that judging others is a heavy burden, while being judged by others is a light one. Once we can let go of our need to judge others, we will experience an immense inner freedom. Once we are free from judging, we will be also free for mercy. Let's remember Jesus' words: "Do not judge, and you will not be judged" (Matthew 7:1).

Lạy Chúa, con là kẻ tội lỗi. Xin thương xót con!

Thứ Bảy, 2 tháng 3, 2013

Cha

"Tôi muốn ra đi, trở về với cha tôi và thưa người rằng: "Lạy cha, con đã lỗi phạm đến Trời và đến cha..." (Lc 15,18-19)

Empowered to Receive Love
The Spirit reveals to us not only that God is "Abba, Father" but also that we belong to God as his beloved children. The Spirit thus restores in us the relationship from which all other relationships derive their meaning.
Abba is a very intimate word. The best translation for it is: "Daddy." The word Abba expresses trust, safety, confidence, belonging, and most of all intimacy. It does not have the connotation of authority, power, and control, that the word Father often evokes. On the contrary, Abba implies an embracing and nurturing love. This love includes and infinitely transcends all the love that comes to us from our fathers, mothers, brothers, sisters, spouses, and lovers. It is the gift of the Spirit.

Thứ Sáu, 1 tháng 3, 2013

Những đêm trăng Vatican


Những đêm trăng Vatican


Vào 8g đêm trăng Vatican hôm qua, 28-2-2013, triều đại giáo hoàng Bênêđictô XVI đã kết thúc. Trước đó, lúc 17g38, ĐTC đã có những lời động viên đầy tình cảm với đông đảo tín hữu và khách hành hương đến tạm biệt ngài tại Castel Gandolfo. (xem video)

Đêm trăng rất đặc biệt hôm qua làm tôi liên tưởng tới buổi tối của ngày khai mạc năm Đức Tin, ngày 11-10-2012 (kỷ niệm 50 năm công đồng Vatican II), ĐTC Bênêđictô XVI đã xuất hiện tại cánh cửa sổ quen thuộc, hướng về cộng đoàn dân Chúa đang cầm nến và tụ tập rất đông tại quảng trường Thánh Phêrô. Ngài nhắc lại kỷ niệm của đêm trăng khai mạc Công đồng Vatican, ngài (lúc ấy còn là linh mục) cũng có mặt tại quảng trường này, mắt cũng hướng về cánh cửa sổ quen thuộc để lắng nghe bài diễn từ ngẫu hứng của ĐTC Gioan XXIII, một diễn từ ngắn gọn mà sau này đã được mệnh danh là “Diễn từ dưới ánh trăng” đầy thơ mộng.

“Diễn từ dưới ánh trăng” cũng được Đức Tổng Giám mục Hàn Đại Huy nhắc đến khi ngài chủ tế Thánh lễ vào đêm 15-12-2012 tại Đại Chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn.

ĐTGM họ Hàn kể rằng: Sau khi đăng quang, ĐTC Gioan XXIII nhận được rất nhiều hồ sơ cần phải giải quyết, đến từ vị thư ký của ngài, cũng như từ rất nhiều văn phòng Toà Thánh. Ngài chỉ trả lời ngắn gọn: “Công đồng sẽ giải quyết tất cả!”

Rồi vào một buổi chiều muộn- sau một buổi sáng tiếp khách và làm việc mệt nhọc - ĐTC Gioan XXIII tạm nghỉ ngơi và thiếp đi lúc nào không biết. Ngài giật mình mở mắt khi vị thư ký của ngài gõ cửa, nhắc ĐTC cần phải ra cửa sổ để nói chuyện với dân chúng vì đã 9 giờ tối rồi. Chưa ra khỏi cơn ngái ngủ mệt nhọc, ĐTC Gioan XXIII nói, ngài chưa chuẩn bị gì nên sẽ không có cuộc nói chuyện nào cả đâu! Cảm thấy ĐTC cần cấp bách xuất hiện, vị thư ký nghĩ ra một kế, ngài la lên: “Lửa cháy! Lửa cháy! Quảng trường đầy lửa cháy!” “Sao có thể như thế được!” ĐTC vội chạy ra cửa sổ nhìn xuống và trông thấy cả một rừng người với nến cháy trên tay, đứng chật cả quảng trường Thánh Phêrô. Ngài quay lại nói với vị thư ký: “Tôi sẽ ban phép lành, và chỉ thế thôi!”

Rồi quay ra cửa sổ, Đức Gioan XXIII nói với dân chúng rằng: ngài cảm nhận được tiếng nói của họ. Ngài chỉ có một tiếng nói, nhưng tiếng nói của ngài sẽ quy tụ tất cả tiếng nói của họ lại... Ngài chỉ là một người anh em của họ, nhưng ý Chúa muốn ngài trở thành Giáo hoàng, thành một người cha để gần gũi mọi người... Ngài mô tả: trăng đẹp hôm nay lên cao để ngắm nhìn tất cả chúng ta đang diễn tả chính mình qua đức tin, đức ái và niềm hy vọng....

Những lời đêm hôm đó của Đức Gioan XXIII đã trở thành “Diễn từ dưới ánh trăng” đầy chất thơ, kết thúc bằng những câu rất lãng mạn: “Tối nay khi về nhà, anh chị em hãy ôm hôn con cái của mình và nói với chúng rằng: ‘Đây là những cử chỉ yêu thương mà ĐTC gửi cho con!’. Và nếu chúng đang buồn, đang khóc, hãy an ủi chúng và nói rằng: ‘ĐTC đang ở bên con!’.”

(http://whispersintheloggia.blogspot.com/2012/10/quote-of-day-night-and-h...)

Vào buổi tối của ngày khai mạc năm Đức Tin, ngày 11-10-2012, chính ĐTC Bênêđictô XVI đã thuật lại câu chuyện này với dân chúng ở quảng trường thánh Phêrô; ngài nói: “Đêm hôm đó, tất cả chúng tôi đều rất hạnh phúc và đầy nhiệt tình - vì đại công đồng Vatican đã bắt đầu. Chúng tôi đã tin chắc rằng một mùa Xuân mới, một lễ Hiện Xuống tràn đầy ân sủng đang đến.” Rồi ĐTC Bênêđictô đã cùng với dân chúng nhìn lại 50 năm qua với nhiều sóng gió, bão tố, nhiều bóng đêm, nhưng ngài nhấn mạnh: Chúa vẫn hiện diện với tràn ngập ân sủng và ánh sáng của Ngài. Kết thúc, ngài dùng chính lời của ĐTC Gioan XXIII hơn 50 năm trước để nói với dân chúng đang hiện diện: “Khi bạn về nhà, hãy cho con của bạn một nụ hôn và nói với con mình rằng: nụ hôn này đến từ ĐTC đấy!”

(http://www.catholic.org/homily/yearoffaith/story.php?id=48002)

Hơn bốn tháng sau, vào ngày 28-2-2013, tức là hôm qua, khi trăng đã mọc lên rất sáng trên bầu trời Sài Gòn, thì tại Castel Gandolfo, ĐTC Bênêđictô XVI bước ra ban-công của toà nhà cổ kính, ngỏ lời với đông đảo dân chúng đang xúc động vẫy tay tạm biệt ngài: “Sau 8 giờ tối, tôi không còn làm giáo hoàng nữa. Tôi chỉ là một người hành hương đang đi trên chặng cuối của hành trình trần thế. Với tấm lòng và trọn vẹn tình yêu của mình, với cầu nguyện, suy tư và hết sức lực nội tâm, tôi mong được làm việc phục vụ lợi ích chung của Hội Thánh và nhân loại. Tôi thấy mình đã được anh chị em hết lòng nâng đỡ. Nào, có Chúa cùng đi, chúng ta hãy tiến bước vì lợi ích của Giáo hội và thế giới.”

Sau những lời này, bóng vị giáo hoàng vĩ đại khuất dần sau khung cửa.

Và trăng vẫn sáng vằng vặc trên cao, tại đây.

Giuse Mạnh Hữu



Trống ngôi

Các ông hãy nghe dụ ngôn này: Có ông chủ nhà kia trồng được một vườn nho. Ông rào dậu chung quanh, đào hầm ép rượu và xây tháp canh; đoạn ông cho tá điền thuê, rồi đi phương xa. (Mt 21,33)

Trống vắng khiến ta sợ hãi. Hôm nay, Giáo hội trống toà. Nhưng Chúa vẫn ấp đầy trong Giáo hội. Ngài hướng dẫn Giáo hội như thường lệ.
Đôi khi tâm hồn tôi trống vắng. Và tôi sợ sự trốn vắng này. Nhưng nếu tâm hồn tôi luôn ấp đầy những sự thế gian, Chúa sẽ không còn chỗ trong đó. Cần sự trống vắng, để có thể mời Chúa đến ngự trị.
Đức Bênêđictô đã dám tạo ra sự trống vắng này khi cần. Vì rốt cuộc, chính Chúa mới là chủ chăn đích thực, và mọi "chủ chăn" trần gian chỉ là tham dự vào.
Vâng, Chúa là chủ vườn nho...

Letting Go of Our Fear of God
We are afraid of emptiness. Spinoza speaks about our "horror vacui," our horrendous fear of vacancy. We like to occupy-fill up-every empty time and space. We want to be occupied. And if we are not occupied we easily become preoccupied; that is, we fill the empty spaces before we have even reached them. We fill them with our worries, saying, "But what if ..."
It is very hard to allow emptiness to exist in our lives. Emptiness requires a willingness not to be in control, a willingness to let something new and unexpected happen. It requires trust, surrender, and openness to guidance. God wants to dwell in our emptiness. But as long as we are afraid of God and God's actions in our lives, it is unlikely that we will offer our emptiness to God. Let's pray that we can let go of our fear of God and embrace God as the source of all love.