Và này đây, tại Giêrusalem, có một người tên là Simêon.
Ông là người công chính và sùng đạo,
ông những mong chờ niềm an ủi của Ítraen,
và Thánh Thần hằng ngự trên ông.
Ông đã được Thánh Thần linh báo cho biết là
ông sẽ không thấy cái chết
trước khi được thấy Ðấng Kitô của Ðức Chúa.
Ðược Thần Khí run rủi, ông lên Ðền Thờ.
Vào lúc cha mẹ Hài Nhi Giêsu đem con tới
để chu toàn tập tục Luật đã truyền liên quan đến Người,
thì ông ẵm lấy Hài Nhi trên tay, và chúc tụng Thiên Chúa
(Lc 2,25-28)
Sau khi nhập thể,
nhờ Mẹ Maria,
Ngôi Lời đã đến thăm thai nhi Gioan
và thăm cha mẹ của ông, những người công chính.
Tại Bêlem,
các mục đồng đơn sơ,
đang tỉnh thức chăn chiên gần đó,
là những người trước tiên có diễm phúc
đến thờ lạy Chúa chào đời;
kế đến là các đạo sĩ phương Đông,
nghiên cứu với những niềm thao thức,
đã từ phương xa đến chiêm bái Chúa.
Tại Giêrusalem,
nhờ Mẹ Maria và Thánh Giuse,
Chúa đến thăm Dân Ngài;
và đại diện Dân Ngài ra đón Chúa,
lại chỉ là một ông già bình thường:
"Ông là người công chính và sùng đạo,
ông những mong chờ niềm an ủi của Ítraen,
và Thánh Thần hằng ngự trên ông."
Công chính, sùng đạo, mong chờ và có Thánh Thần,
đấy là những yếu tố cần thiết
cho những cuộc gặp gỡ thần linh.
Thứ Bảy, 29 tháng 12, 2012
Thứ Sáu, 28 tháng 12, 2012
Chúa yêu
Maria Mađalêna chạy đến gặp Simon Phêrô và môn đệ kia mà Chúa Giêsu yêu, bà nói: "Người ta đã lấy xác Chúa khỏi mộ rồi, chúng tôi không biết họ để đâu".
Gioan là biểu tượng của chúng ta, những người được Chúa yêu.
Chỉ khi kề bên lòng Chúa, ta mới hiểu Chúa muốn nói gì, và biết được Chúa muốn ta phải nói gì. Từ đó ta mới biết mình cần truyền thông những gì.
Gioan là biểu tượng của chúng ta, những người được Chúa yêu.
Chỉ khi kề bên lòng Chúa, ta mới hiểu Chúa muốn nói gì, và biết được Chúa muốn ta phải nói gì. Từ đó ta mới biết mình cần truyền thông những gì.
Chết không tự nguyện
“Ở Rama, vẳng nghe tiếng khóc than rền rĩ:
tiếng bà Rakhen khóc thương con mình
và không chịu để cho người ta an ủi,
vì chúng không còn nữa...”
Cái chết của Các Thánh Anh Hài là cái chết đặc biệt,
cái chết của những nạn nhân bé bỏng, vô tội, chưa có ý thức và tự do.
Cái chết của những người chưa biết nói, chưa có lòng tin vào Giêsu.
Nhưng đây là cái chết vì Đức Giêsu, nên thực sự là cái chết tử đạo.
Có bao nhiêu cái chết như thế trên thế giới mỗi ngày.
Cái chết không tự nguyện, không tiếng nói phản kháng.
Cái chết làm bằng chứng về một giá trị quan trọng bị chối bỏ.
Cái chết ấy có thể đưa người ta về với Giêsu.
Thế giới hôm nay vẫn có bao trẻ thơ chết vì bị giết.
Có những trẻ thơ chết trong lòng mẹ,
chết vì nghèo đói, vì chiến tranh, vì bệnh tật.
Có những trẻ em phải nghỉ học để đi làm, bị bóc lột bởi chủ nhân.
Có những em bị lạm dụng, bị bỏ rơi, tuổi thơ bị cướp mất.
Nơi những em này, ta thấy hình bóng của Các Thánh Anh Hài,
và thấy cả khuôn mặt của Hài Nhi Giêsu ngây thơ.
Xúc phạm đến trẻ thơ là xúc phạm đến chính Thiên Chúa.
Thánh Giuse và Mẹ Maria đã bảo vệ Hài Nhi Giêsu an toàn tại Ai Cập.
Ai sẽ bảo vệ những trẻ em hôm nay khỏi bao tấn công của cái xấu?
Ai sẽ làm gương sáng để các em còn hy vọng?
Vẫn có những tiếng khóc của các bà mẹ, vì con bị giựt khỏi tay mình.
Lễ Giáng Sinh và lễ các Thánh Anh Hài là lễ của trẻ thơ.
Chăm sóc cho trẻ thơ hiện tại là cách xây dựng tốt nhất cho tương lai.
Xin Chúa cho chúng ta dám làm một điều gì đó cho các em. (WHĐ)
Cái chết của Các Thánh Anh Hài là cái chết đặc biệt,
cái chết của những nạn nhân bé bỏng, vô tội, chưa có ý thức và tự do.
Cái chết của những người chưa biết nói, chưa có lòng tin vào Giêsu.
Nhưng đây là cái chết vì Đức Giêsu, nên thực sự là cái chết tử đạo.
Có bao nhiêu cái chết như thế trên thế giới mỗi ngày.
Cái chết không tự nguyện, không tiếng nói phản kháng.
Cái chết làm bằng chứng về một giá trị quan trọng bị chối bỏ.
Cái chết ấy có thể đưa người ta về với Giêsu.
Thế giới hôm nay vẫn có bao trẻ thơ chết vì bị giết.
Có những trẻ thơ chết trong lòng mẹ,
chết vì nghèo đói, vì chiến tranh, vì bệnh tật.
Có những trẻ em phải nghỉ học để đi làm, bị bóc lột bởi chủ nhân.
Có những em bị lạm dụng, bị bỏ rơi, tuổi thơ bị cướp mất.
Nơi những em này, ta thấy hình bóng của Các Thánh Anh Hài,
và thấy cả khuôn mặt của Hài Nhi Giêsu ngây thơ.
Xúc phạm đến trẻ thơ là xúc phạm đến chính Thiên Chúa.
Thánh Giuse và Mẹ Maria đã bảo vệ Hài Nhi Giêsu an toàn tại Ai Cập.
Ai sẽ bảo vệ những trẻ em hôm nay khỏi bao tấn công của cái xấu?
Ai sẽ làm gương sáng để các em còn hy vọng?
Vẫn có những tiếng khóc của các bà mẹ, vì con bị giựt khỏi tay mình.
Lễ Giáng Sinh và lễ các Thánh Anh Hài là lễ của trẻ thơ.
Chăm sóc cho trẻ thơ hiện tại là cách xây dựng tốt nhất cho tương lai.
Xin Chúa cho chúng ta dám làm một điều gì đó cho các em. (WHĐ)
Thứ Tư, 26 tháng 12, 2012
Giống Chúa
Vì Ta, các con sẽ bị mọi người ghét bỏ, nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, sẽ được cứu rỗi. (Mt 10,22)
Nên giống Chúa, cách sống sẽ khác thế gian.
Rao giảng như Chúa, là rao giảng cách sống khác thế gian.
Và sau đó, bóng tối khước từ ánh sáng là điều tự nhiên.
Nhưng bị khước từ, giống như Chúa từng bị khước từ, có là điều phải lo lắng không?
Thực ra, không bị chút khước từ nào, mới đáng lo lắng, vì như vậy hẳn là đã đồng loã với bóng tối?
Jesus Is Persecuted
Jesus, the favorite Child of God, is persecuted.
He who is poor, gentle, mourning; he who hungers and thirsts for uprightness; is merciful, pure of heart and a peacemaker is not welcome in this world.
The Blessed One of God is a threat to the established order and a source of constant irritation to those who consider themselves the rulers of this world.
Without his accusing anyone, he is considered an accuser, without his condemning anyone he makes people feel guilty and ashamed, without his judging anyone those who see him feel judged. In their eyes, he cannot be tolerated and needs to be destroyed, because letting him be seems like a confession of guilt.
When we want to become like Jesus, we cannot expect always to be liked and admired. We have to be prepared to be rejected.
Nên giống Chúa, cách sống sẽ khác thế gian.
Rao giảng như Chúa, là rao giảng cách sống khác thế gian.
Và sau đó, bóng tối khước từ ánh sáng là điều tự nhiên.
Nhưng bị khước từ, giống như Chúa từng bị khước từ, có là điều phải lo lắng không?
Thực ra, không bị chút khước từ nào, mới đáng lo lắng, vì như vậy hẳn là đã đồng loã với bóng tối?
Jesus Is Persecuted
Jesus, the favorite Child of God, is persecuted.
He who is poor, gentle, mourning; he who hungers and thirsts for uprightness; is merciful, pure of heart and a peacemaker is not welcome in this world.
The Blessed One of God is a threat to the established order and a source of constant irritation to those who consider themselves the rulers of this world.
Without his accusing anyone, he is considered an accuser, without his condemning anyone he makes people feel guilty and ashamed, without his judging anyone those who see him feel judged. In their eyes, he cannot be tolerated and needs to be destroyed, because letting him be seems like a confession of guilt.
When we want to become like Jesus, we cannot expect always to be liked and admired. We have to be prepared to be rejected.
Thứ Ba, 25 tháng 12, 2012
Giáng Sinh
Cuộc đời là bể dâu, là phù vân, luôn thay đổi, nay còn mai mất. Vậy có chỗ dựa nào mãi mãi chắc chắn để tôi có thể an tâm bám vào, cậy dựa vào?
Có một Đấng. Và hôm nay Đấng ấy đã sinh ra cho chúng ta!
Holding On to the Christ
Life is unpredictable. We can be happy one day and sad the next, healthy one day and sick the next, rich one day and poor the next, alive one day and dead the next. So who is there to hold on to? Who is there to feel secure with? Who is there to trust at all times?
Only Jesus, the Christ. He is our Lord, our shepherd, our rock, our stronghold, our refuge, our brother, our guide, and our friend.
He came from God to be with us. He died for us, he was raised from the dead to open for us the way to God, and he is seated at God's right hand to welcome us home.
With Paul, we must be certain that "neither death nor life, nor angels, nor principalities, nothing already in existence and nothing still to come, nor any power, nor the heights nor the depths, nor any created thing whatever, will be able to come between us and the love of God, known to us in Christ Jesus our Lord" (Romans 8:38-39).
Chủ Nhật, 23 tháng 12, 2012
Tin và thấy
Em thật có phúc, vì đã tin rằng Chúa sẽ thực hiện những gì Người đã nói với em. (Lc 1,45)
Tin là đi vào đước mối tương quan với Chúa, là thấy được cõi vô hình. Đây là một ơn, một đặc ân, không phải chỉ cho mình, mà còn cho người khác. Thấy dùm cho kẻ khác. Kể cho người khác điều mình thấy qua đức tin. Đó là điều Mẹ Maria đã làm khi thăm bà Isave. Và bà Isave cũng làm như thế, khi kể lại những cảm nghiệm của mình cho Mẹ Maria.
Seeing God for Others
The experience of the fullness of time, during which God is so present, so real, so tangibly near that we can hardly believe that everyone does not see God as we do, is given to us to deepen our lives of prayer and strengthen our lives of ministry.
Having experienced God in the fullness of time, we have a lifelong desire to be with God and to proclaim to others the God we experienced.
Peter, years after the death of Jesus, claims his Mount Tabor experience as the source for his witness. He says: "When we told you about the power and the coming of our Lord Jesus Christ, we were not slavishly repeating cleverly invented myths; no, we had seen his majesty with our own eyes ... when we were with him on the holy mountain" (2 Peter 1:16-18).
Seeing God in the most intimate moments of our lives is seeing God for others. (Nouwen W)
Tin là đi vào đước mối tương quan với Chúa, là thấy được cõi vô hình. Đây là một ơn, một đặc ân, không phải chỉ cho mình, mà còn cho người khác. Thấy dùm cho kẻ khác. Kể cho người khác điều mình thấy qua đức tin. Đó là điều Mẹ Maria đã làm khi thăm bà Isave. Và bà Isave cũng làm như thế, khi kể lại những cảm nghiệm của mình cho Mẹ Maria.
Seeing God for Others
The experience of the fullness of time, during which God is so present, so real, so tangibly near that we can hardly believe that everyone does not see God as we do, is given to us to deepen our lives of prayer and strengthen our lives of ministry.
Having experienced God in the fullness of time, we have a lifelong desire to be with God and to proclaim to others the God we experienced.
Peter, years after the death of Jesus, claims his Mount Tabor experience as the source for his witness. He says: "When we told you about the power and the coming of our Lord Jesus Christ, we were not slavishly repeating cleverly invented myths; no, we had seen his majesty with our own eyes ... when we were with him on the holy mountain" (2 Peter 1:16-18).
Seeing God in the most intimate moments of our lives is seeing God for others. (Nouwen W)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)