"Khốn cho các người, hỡi các kinh sư và người Pharisêu giả hình! Các người rảo khắp biển cả đất liền để rủ cho được một người theo đạo; nhưng khi họ theo rồi, các người lại làm cho họ đáng xuống hoả ngục gấp đôi các người." (Mt 23,15)
St Augustine writing about his mother Monica:
Let us gain eternal wisdom
Because the day when she was to leave this life was drawing near – a day known to you, though we were ignorant of it – she and I happened to be alone, through (as I believe) the mysterious workings of your will. We stood leaning against a window which looked out on a garden within the house where we were staying, at Ostia on the Tiber; for there, far from the crowds, we were recruiting our strength after the long journey, in order to prepare ourselves for our voyage overseas. We were alone, conferring very intimately. Forgetting what lay in the past, and stretching out to what was ahead, we enquired between ourselves, in the light of present truth, into what you are and what the eternal life of the saints would be like, for Eye has not seen nor ear heard nor human heart conceived it. And yet, with the mouth of our hearts wide open we panted thirstily for the celestial streams of your fountain, the fount of life which is with you.
This was the substance of our talk, though not the exact words. Yet you know, O Lord, how on that very day, amid this talk of ours that seemed to make the world with all its charms grow cheap, she said, “For my part, my son, I no longer find pleasure in anything that this life holds. What I am doing here still, or why I am still here, I do not know, for worldly hope has withered away for me. One thing only there was for which I desired to linger in this life: to see you a Catholic Christian before I died. And my God has granted this to me more lavishly than I could have hoped, letting me see even you spurning earthly happiness to be his servant. What am I still doing here?”
What I replied I cannot clearly remember, because just about that time – five days later, or not much more – she took to her bed with fever. One day during her illness she lapsed into unconsciousness and for a short time was unaware of her surroundings. We all came running, but she quickly returned to her senses, and, gazing at me and my brother as we stood there, she asked in puzzlement, “Where was I?”
We were bewildered with grief, but she looked keenly at us and said, “You are to bury your mother here”. I was silent, holding back my tears, but my brother said something about his hope that she would not die far from home but in her own country, for that would be a happier way. On hearing this she looked anxious and her eyes rebuked him for thinking so; then she turned her gaze from him to me and said, “What silly talk!”
Shortly afterwards, addressing us both, she said, “Lay this body anywhere, and take no trouble over it. One thing only do I ask of you, that you remember me at the altar of the Lord wherever you may be”. Having made her meaning clear to us with such words as she could muster, she fell silent, and the pain of the disease grew worse.
Remembering the Dead
When we lose a dear friend, someone we have loved deeply, we are left with a grief that can paralyse us emotionally for a long time. People we love become part of us. Our thinking, feeling and acting are codetermined by them: Our fathers, our mothers, our husbands, our wives, our lovers, our children, our friends ... they are all living in our hearts. When they die a part of us has to die too. That is what grief is about: It is that slow and painful departure of someone who has become an intimate part of us. When Christmas, the new year, a birthday or anniversary comes, we feel deeply the absence of our beloved companion. We sometimes have to live at least a whole year before our hearts have fully said good-bye and the pain of our grief recedes. But as we let go of them they become part of our "members" and as we "re-member" them, they become our guides on our spiritual journey.
Being Ready to Die
Death often happens suddenly. A car accident, a plane crash, a fatal fight, a war, a flood, and so on. When we feel healthy and full of energy, we do not think much about our deaths. Still, death might come very unexpectedly.
How can we be prepared to die? By not having any unfinished relational business. The question is: Have I forgiven those who have hurt me and asked forgiveness from those I have hurt? When I feel at peace with all the people I live with, my death might cause great grief, but it will not cause guilt or anger.
When we are ready to die at any moment, we also are ready to live at any moment.
Thứ Hai, 27 tháng 8, 2012
Chủ Nhật, 26 tháng 8, 2012
Bỏ
"Thưa Thầy, bỏ Thầy thì chúng con biết đến với ai? Thầy mới có những lời đem lại sự sống đời đời."(Ga 6,68)
Vĩnh biệt Neil Armstrong - người đầu tiên lên mặt trăng
TTO - Ngày 26-8, ở tuổi 82, Neil Armstrong - người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng - đã qua đời vì các biến chứng sau phẫu thuật tim. Nhân loại đang nhớ về "một bước đi ngắn của một người, một bước nhảy vọt của nhân loại".
Tổng thống Barack Obama đánh giá Neil Armstrong "là một trong những anh hùng vĩ đại nhất của nước Mỹ - không phải của thời đại này mà của mọi thời đại".
Ngày 20-7-1969 là cột mốc quan trọng trong lịch sử nhân loại khi loài người lần đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Sự kiện đó được mô tả bằng câu nói nổi tiếng "một bước đi ngắn của một người, một bước nhảy vọt của nhân loại". Người có "bước đi ngắn" đó chính là phi hành gia Neil Armstrong, phi hành trưởng của con tàu Apollo 11.
(http://tuoitre.vn/The-gioi/508560/Vinh-biet-Neil-Armstrong---nguoi-dau-tien-len-mat-trang.html)
Love and the Pain of Leaving
Every time we make the decision to love someone, we open ourselves to great suffering, because those we most love cause us not only great joy but also great pain. The greatest pain comes from leaving. When the child leaves home, when the husband or wife leaves for a long period of time or for good, when the beloved friend departs to another country or dies ... the pain of the leaving can tear us apart.
Still, if we want to avoid the suffering of leaving, we will never experience the joy of loving. And love is stronger than fear, life stronger than death, hope stronger than despair. We have to trust that the risk of loving is always worth taking.
The foreshadowing of the new age
We do not know the time when earth and humanity will reach their completion, nor do we know the way in which the universe will be transformed. The world as we see it, disfigured by sin, is passing away. But we are sure that God is preparing a new dwelling place and a new earth. In this new earth righteousness is to make its home, and happiness will satisfy, and more than satisfy, all the yearnings for peace that arise in human hearts. On that day, when death is conquered, the sons of God will be raised up in Christ; what was sown as something weak and perishable will be clothed in incorruption. Love and the fruits of love will remain, and the whole of creation, made by God for man, will be set free from the frustration that enslaves it.
We are warned indeed that a man gains nothing if he wins the whole world at the cost of himself. Yet our hope in a new earth should not weaken, but rather stimulate our concern for developing this earth, for on it there is growing up the body of a new human family, a body even now able to provide some foreshadowing of the new age. Hence, though earthly progress is to be carefully distinguished from the growth of Christ’s kingdom, yet in so far as it can help toward the better ordering of human society it is of great importance to the kingdom of God.
The blessings of human dignity, brotherly communion and freedom – all the good fruits on earth of man’s co-operation with nature in the Spirit of the Lord and according to his command – will be found again in the world to come, but purified of all stain, resplendent and transfigured, when Christ hands over to the Father an eternal and everlasting kingdom: “a kingdom of truth and life, a kingdom of holiness and grace, a kingdom of justice, love and peace.” On this earth the kingdom is already present in sign; when the Lord comes it will reach its completion.
(From the pastoral constitution on the Church in the modern world of the Second Vatican Council)
Vĩnh biệt Neil Armstrong - người đầu tiên lên mặt trăng
TTO - Ngày 26-8, ở tuổi 82, Neil Armstrong - người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng - đã qua đời vì các biến chứng sau phẫu thuật tim. Nhân loại đang nhớ về "một bước đi ngắn của một người, một bước nhảy vọt của nhân loại".
Tổng thống Barack Obama đánh giá Neil Armstrong "là một trong những anh hùng vĩ đại nhất của nước Mỹ - không phải của thời đại này mà của mọi thời đại".
Ngày 20-7-1969 là cột mốc quan trọng trong lịch sử nhân loại khi loài người lần đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Sự kiện đó được mô tả bằng câu nói nổi tiếng "một bước đi ngắn của một người, một bước nhảy vọt của nhân loại". Người có "bước đi ngắn" đó chính là phi hành gia Neil Armstrong, phi hành trưởng của con tàu Apollo 11.
(http://tuoitre.vn/The-gioi/508560/Vinh-biet-Neil-Armstrong---nguoi-dau-tien-len-mat-trang.html)
Every time we make the decision to love someone, we open ourselves to great suffering, because those we most love cause us not only great joy but also great pain. The greatest pain comes from leaving. When the child leaves home, when the husband or wife leaves for a long period of time or for good, when the beloved friend departs to another country or dies ... the pain of the leaving can tear us apart.
Still, if we want to avoid the suffering of leaving, we will never experience the joy of loving. And love is stronger than fear, life stronger than death, hope stronger than despair. We have to trust that the risk of loving is always worth taking.
The foreshadowing of the new age
We do not know the time when earth and humanity will reach their completion, nor do we know the way in which the universe will be transformed. The world as we see it, disfigured by sin, is passing away. But we are sure that God is preparing a new dwelling place and a new earth. In this new earth righteousness is to make its home, and happiness will satisfy, and more than satisfy, all the yearnings for peace that arise in human hearts. On that day, when death is conquered, the sons of God will be raised up in Christ; what was sown as something weak and perishable will be clothed in incorruption. Love and the fruits of love will remain, and the whole of creation, made by God for man, will be set free from the frustration that enslaves it.
We are warned indeed that a man gains nothing if he wins the whole world at the cost of himself. Yet our hope in a new earth should not weaken, but rather stimulate our concern for developing this earth, for on it there is growing up the body of a new human family, a body even now able to provide some foreshadowing of the new age. Hence, though earthly progress is to be carefully distinguished from the growth of Christ’s kingdom, yet in so far as it can help toward the better ordering of human society it is of great importance to the kingdom of God.
The blessings of human dignity, brotherly communion and freedom – all the good fruits on earth of man’s co-operation with nature in the Spirit of the Lord and according to his command – will be found again in the world to come, but purified of all stain, resplendent and transfigured, when Christ hands over to the Father an eternal and everlasting kingdom: “a kingdom of truth and life, a kingdom of holiness and grace, a kingdom of justice, love and peace.” On this earth the kingdom is already present in sign; when the Lord comes it will reach its completion.
(From the pastoral constitution on the Church in the modern world of the Second Vatican Council)
Thứ Sáu, 24 tháng 8, 2012
Thấy & Gọi
Đức Giêsu thấy ông Nathanaen tiến về phía mình, liền nói về ông rằng: "Đây đích thật là một người Ítraen, lòng dạ không có gì gian dối." Ông Nathanaen hỏi Người: "Làm sao Ngài lại biết tôi? " Đức Giêsu trả lời: "Trước khi Philípphê gọi anh, lúc anh đang ở dưới cây vả, tôi đã thấy anh rồi." Ông Nathanaen nói: "Thưa Thầy, chính Thầy là Con Thiên Chúa, chính Thầy là Vua Ítraen! " (Ga 1,47-49)
The Quality of Life
Death is a passage to new life. That sounds very beautiful, but few of us desire to make this passage. It might be helpful to realise that our final passage is preceded by many earlier passages. When we are born we make a passage from life in the womb to life in the family. When we go to school we make a passage from life in the family to life in the larger community. When we get married we make a passage from a life with many options to a life committed to one person. When we retire we make a passage from a life of clearly defined work to a life asking for new creativity and wisdom.
Each of these passages is a death leading to new life. When we live these passages well, we are becoming more prepared for our final passage.
It is very hard to accept an early death. When friends die who are seventy, eighty, or ninety years old, we may be in deep grief and miss them very much, but we are grateful that they had long lives. But when a teenager, a young adult, or a person at the height of his or her career dies, we feel a protest rising from our hearts: "Why? Why so soon? Why so young? It is unfair."
But far more important than our quantity of years is the quality of our lives. Jesus died young. St. Francis died young. St. Thérèse of Lisieux died young, Martin Luther King, Jr., died young. We do not know how long we will live, but this not knowing calls us to live every day, every week, every year of our lives to its fullest potential. (Nouwen)
Bắt bầu Kiên
Ngày 21-8, một lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) xác nhận với Tuổi Trẻ Cơ quan CS điều tra đã bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên, ngõ 27 Xuân Diệu, Q.Tây Hồ, Hà Nội).(Tuổi Trẻ)
The Quality of Life
Death is a passage to new life. That sounds very beautiful, but few of us desire to make this passage. It might be helpful to realise that our final passage is preceded by many earlier passages. When we are born we make a passage from life in the womb to life in the family. When we go to school we make a passage from life in the family to life in the larger community. When we get married we make a passage from a life with many options to a life committed to one person. When we retire we make a passage from a life of clearly defined work to a life asking for new creativity and wisdom.
Each of these passages is a death leading to new life. When we live these passages well, we are becoming more prepared for our final passage.
It is very hard to accept an early death. When friends die who are seventy, eighty, or ninety years old, we may be in deep grief and miss them very much, but we are grateful that they had long lives. But when a teenager, a young adult, or a person at the height of his or her career dies, we feel a protest rising from our hearts: "Why? Why so soon? Why so young? It is unfair."
But far more important than our quantity of years is the quality of our lives. Jesus died young. St. Francis died young. St. Thérèse of Lisieux died young, Martin Luther King, Jr., died young. We do not know how long we will live, but this not knowing calls us to live every day, every week, every year of our lives to its fullest potential. (Nouwen)
Bắt bầu Kiên
Ngày 21-8, một lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) xác nhận với Tuổi Trẻ Cơ quan CS điều tra đã bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên, ngõ 27 Xuân Diệu, Q.Tây Hồ, Hà Nội).(Tuổi Trẻ)
Chủ Nhật, 19 tháng 8, 2012
Nhờ
Như Chúa Cha là Đấng hằng sống đã sai tôi, và tôi sống nhờ Chúa Cha thế nào, thì kẻ ăn tôi, cũng sẽ nhờ tôi mà được sống như vậy. (Ga,6,57)
Số hóa dịch vụ công 17/08/2012 8:25
Sẽ có 12 dịch vụ công tại TP.Đà Nẵng được triển khai ứng dụng CNTT - Truyền thông trong thời gian đến.
Việc ứng dụng CNTT - Truyền thông cho các cơ quan chính quyền TP.Đà Nẵng có ý nghĩa đặc biệt trong lộ trình xây dựng, vận hành chính quyền điện tử, được đánh giá là sự tương tác trực tiếp trên quy mô rộng đối với tổ chức, công dân. Nói cách khác, người dân sẽ thông qua các ứng dụng CNTT - Truyền thông để giao dịch - giao tiếp với bộ máy công quyền. Qua đó, đưa ra các yêu cầu để được hệ thống hành chính công phục vụ. 12 dịch vụ công điện tử được triển khai gồm: Quản lý giấy phép lái xe, hộ tịch, trợ cấp cho người nghèo, đánh bắt cá, quyền sử dụng đất, đăng ký kinh doanh, dự án đầu tư, cấp phép xây dựng, mua sắm điện tử, thông tin địa lý, quản lý sức khỏe, phường - quận điện tử.
(http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120817/so-hoa-dich-vu-cong.aspx)
Số hóa dịch vụ công 17/08/2012 8:25
Sẽ có 12 dịch vụ công tại TP.Đà Nẵng được triển khai ứng dụng CNTT - Truyền thông trong thời gian đến.
Việc ứng dụng CNTT - Truyền thông cho các cơ quan chính quyền TP.Đà Nẵng có ý nghĩa đặc biệt trong lộ trình xây dựng, vận hành chính quyền điện tử, được đánh giá là sự tương tác trực tiếp trên quy mô rộng đối với tổ chức, công dân. Nói cách khác, người dân sẽ thông qua các ứng dụng CNTT - Truyền thông để giao dịch - giao tiếp với bộ máy công quyền. Qua đó, đưa ra các yêu cầu để được hệ thống hành chính công phục vụ. 12 dịch vụ công điện tử được triển khai gồm: Quản lý giấy phép lái xe, hộ tịch, trợ cấp cho người nghèo, đánh bắt cá, quyền sử dụng đất, đăng ký kinh doanh, dự án đầu tư, cấp phép xây dựng, mua sắm điện tử, thông tin địa lý, quản lý sức khỏe, phường - quận điện tử.
(http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120817/so-hoa-dich-vu-cong.aspx)
Thứ Bảy, 18 tháng 8, 2012
Ngăn cấm
Bấy giờ người ta dẫn trẻ em đến với Đức Giêsu, để Người đặt tay trên chúng và cầu nguyện. Các môn đệ la rầy chúng. Nhưng Đức Giêsu nói: "Cứ để trẻ em đến với Thầy, đừng ngăn cấm chúng, vì Nước Trời là của những ai giống như chúng." Người đặt tay trên chúng, rồi đi khỏi nơi đó. (Mt 19,13-15)
Bắt ba “hung thần” gây khiếp sợ tại bệnh viện
Theo PC45, từ đầu năm 2012, PC45 phát hiện băng nhóm do Của cầm đầu chuyên cưỡng đoạt tài sản của những nghèo khổ tại khu vực bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (Q.5) trong thời gian dài nên lập chuyên án đấu tranh.
Qua theo dõi, PC45 phát hiện băng nhóm do Của cầm đầu tổ chức chia đàn em làm 3 nhóm, một nhóm do Của chỉ đạo, hai nhóm còn lại do Hùng và Như điều hành.
Một nhóm chuyên đe dọa, tấn công những người hành nghề chạy xe ôm tại khu vực bệnh viện, buộc họ phải nộp tiền bảo kê để được hành nghề tại đây.
Nhóm thứ hai chuyên “quản lý” những người bán hàng rong quanh bệnh viện và nhóm thứ ba chuyên đe dọa, tấn công và ép những người làm nghề nuôi, chăm sóc bệnh nhân trong bệnh viện phải nộp tiền bảo kê hàng ngày. Ép buộc các nạn nhân nộp tiền bảo kê một thời gian, Của buộc những người này dù không có nhu cầu cũng phải vay tiền từ Của với lãi suất lên tới 30%/tháng. Người nào không vay sẽ bị đánh, vay không trả lãi đủ, đúng hẹn cũng bị đánh bầm dập.
Để bảo kê được, Của tổ chức đàn em rất chặt chẽ, ai có nhiệm vụ đó, theo dõi, giám sát các nạn nhân cả ngày lẫn đêm, đặc biệt là những người nuôi dưỡng, chăm sóc bệnh nhân. Do khu điều trị bệnh nhân nặng (bệnh lao, bệnh AIDS) phải có những người nuôi dưỡng, chăm sóc chuyên nghiệp, Của đã cho đàn em trà trộn vào làm nhân viên để giám sát và “khống chế” những nhân viên khác buộc phải nộp tiền bảo kê mỗi ngày. Khi bị nhân viên, lãnh đạo bệnh viện phát hiện, không cho tay chân dưới trướng Của vào thì ngay lập tức, những người này bị đe dọa, khủng bố tinh thần. Trên thực tế, nhiều lần các điều dưỡng viên, bảo vệ bệnh viện bị băng nhóm do Của cầm đầu hành hung, gây thương tích.
(http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/507315/Bat-ba-%E2%80%9Chung-than%E2%80%9D-gay-khiep-so-tai-benh-vien.html)
Bắt ba “hung thần” gây khiếp sợ tại bệnh viện
Theo PC45, từ đầu năm 2012, PC45 phát hiện băng nhóm do Của cầm đầu chuyên cưỡng đoạt tài sản của những nghèo khổ tại khu vực bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (Q.5) trong thời gian dài nên lập chuyên án đấu tranh.
Qua theo dõi, PC45 phát hiện băng nhóm do Của cầm đầu tổ chức chia đàn em làm 3 nhóm, một nhóm do Của chỉ đạo, hai nhóm còn lại do Hùng và Như điều hành.
Một nhóm chuyên đe dọa, tấn công những người hành nghề chạy xe ôm tại khu vực bệnh viện, buộc họ phải nộp tiền bảo kê để được hành nghề tại đây.
Nhóm thứ hai chuyên “quản lý” những người bán hàng rong quanh bệnh viện và nhóm thứ ba chuyên đe dọa, tấn công và ép những người làm nghề nuôi, chăm sóc bệnh nhân trong bệnh viện phải nộp tiền bảo kê hàng ngày. Ép buộc các nạn nhân nộp tiền bảo kê một thời gian, Của buộc những người này dù không có nhu cầu cũng phải vay tiền từ Của với lãi suất lên tới 30%/tháng. Người nào không vay sẽ bị đánh, vay không trả lãi đủ, đúng hẹn cũng bị đánh bầm dập.
Để bảo kê được, Của tổ chức đàn em rất chặt chẽ, ai có nhiệm vụ đó, theo dõi, giám sát các nạn nhân cả ngày lẫn đêm, đặc biệt là những người nuôi dưỡng, chăm sóc bệnh nhân. Do khu điều trị bệnh nhân nặng (bệnh lao, bệnh AIDS) phải có những người nuôi dưỡng, chăm sóc chuyên nghiệp, Của đã cho đàn em trà trộn vào làm nhân viên để giám sát và “khống chế” những nhân viên khác buộc phải nộp tiền bảo kê mỗi ngày. Khi bị nhân viên, lãnh đạo bệnh viện phát hiện, không cho tay chân dưới trướng Của vào thì ngay lập tức, những người này bị đe dọa, khủng bố tinh thần. Trên thực tế, nhiều lần các điều dưỡng viên, bảo vệ bệnh viện bị băng nhóm do Của cầm đầu hành hung, gây thương tích.
(http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/507315/Bat-ba-%E2%80%9Chung-than%E2%80%9D-gay-khiep-so-tai-benh-vien.html)
Thứ Ba, 7 tháng 8, 2012
Thua
Giải tán họ xong, Người lên núi một mình mà cầu nguyện. Tối đến Người vẫn ở đó một mình. Còn chiếc thuyền thì đã ra xa bờ đến cả mấy cây số, bị sóng đánh vì ngược gió. Vào khoảng canh tư, Người đi trên mặt biển mà đến với các môn đệ. Thấy Người đi trên mặt biển, các ông hoảng hốt bảo nhau: "Ma đấy!", và sợ hãi la lên. (Mt 14, 23-26)
Thua cũng là một phần của thể thao
Các chuyên gia tin rằng, giúp các vận động viên hình dung trước được những gì họ có thể đối mặt sẽ giúp họ không bị gục ngã bởi thất vọng.
Trong số 10,500 vận động viên đang tranh đấu cho huy chương vàng Olympic London, chỉ có 302 vận động viên sẽ thắng. Số còn lại phải đối mặt với thất vọng, giận dữ và xấu hổ đi kèm với sự thất bại.
“Thất bại hay bị coi nhẹ. Chiến thắng thì vui mừng nhưng nỗi đau thất bại thì rõ rệt hơn nhiều,’ nhà vật lý trị liệu thể thao Jordan Metzl của Viện Y học Thể thao, chuyên làm việc với các vận động viên trẻ ở New York cho biết.
“Niềm hổ thẹn và áp lực khi thua là những cảm xúc rất mạnh mà các vận động viên phải đối phó trong suốt sự nghiệp thể thao của mình.”
Mặc dù hầu hết các vận động viên đối mặt với thất bại một cách lành mạnh, lấy thất vọng làm động cơ tập luyện nhiều hơn, với một số khác thua khiến họ bị trầm cảm sâu sắc.
(http://www.bbc.co.uk/vietnamese/culture_social/2012/08/120801_olympics_how_to_lose.shtml)
Thua cũng là một phần của thể thao
Các chuyên gia tin rằng, giúp các vận động viên hình dung trước được những gì họ có thể đối mặt sẽ giúp họ không bị gục ngã bởi thất vọng.
Trong số 10,500 vận động viên đang tranh đấu cho huy chương vàng Olympic London, chỉ có 302 vận động viên sẽ thắng. Số còn lại phải đối mặt với thất vọng, giận dữ và xấu hổ đi kèm với sự thất bại.
“Thất bại hay bị coi nhẹ. Chiến thắng thì vui mừng nhưng nỗi đau thất bại thì rõ rệt hơn nhiều,’ nhà vật lý trị liệu thể thao Jordan Metzl của Viện Y học Thể thao, chuyên làm việc với các vận động viên trẻ ở New York cho biết.
“Niềm hổ thẹn và áp lực khi thua là những cảm xúc rất mạnh mà các vận động viên phải đối phó trong suốt sự nghiệp thể thao của mình.”
Mặc dù hầu hết các vận động viên đối mặt với thất bại một cách lành mạnh, lấy thất vọng làm động cơ tập luyện nhiều hơn, với một số khác thua khiến họ bị trầm cảm sâu sắc.
(http://www.bbc.co.uk/vietnamese/culture_social/2012/08/120801_olympics_how_to_lose.shtml)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)