"Người đã không thể làm được phép lạ nào tại đó; Người chỉ đặt tay trên một vài bệnh nhân và chữa lành họ. Người lấy làm lạ vì họ không tin."
God's Unconditional Love
What can we say about God's love? We can say that God's love is unconditional.
God does not say, "I love you, if ..." There are no ifs in God's heart. God's love for us does not depend on what we do or say, on our looks or intelligence, on our success or popularity. God's love for us existed before we were born and will exist after we have died. God's love is from eternity to eternity and is not bound to any time-related events or circumstances.
Does that mean that God does not care what we do or say? No, because God's love wouldn't be real if God didn't care. To love without condition does not mean to love without concern. God desires to enter into relationship with us and wants us to love God in return.
Let's dare to enter into an intimate relationship with God without fear, trusting that we will receive love and always more love.
Thứ Bảy, 9 tháng 2, 2013
Thương
Ra khỏi thuyền, Ðức Giêsu thấy một đám người rất đông thì chạnh lòng thương, vì họ như bầy chiên không người chăn dắt. Và Người bắt đầu dạy dỗ họ nhiều điều. (Mc 6,34)
Care, the Source of All Cure
Care is something other than cure.
Cure means "change." A doctor, a lawyer, a minister, a social worker-they all want to use their professional skills to bring about changes in people's lives. They get paid for whatever kind of cure they can bring about. But cure, desirable as it may be, can easily become violent, manipulative, and even destructive if it does not grow out of care.
Care is being with, crying out with, suffering with, feeling with. Care is compassion. It is claiming the truth that the other person is my brother or sister, human, mortal, vulnerable, like I am.
When care is our first concern, cure can be received as a gift. Often we are not able to cure, but we are always able to care. To care is to be human.
Care, the Source of All Cure
Care is something other than cure.
Cure means "change." A doctor, a lawyer, a minister, a social worker-they all want to use their professional skills to bring about changes in people's lives. They get paid for whatever kind of cure they can bring about. But cure, desirable as it may be, can easily become violent, manipulative, and even destructive if it does not grow out of care.
Care is being with, crying out with, suffering with, feeling with. Care is compassion. It is claiming the truth that the other person is my brother or sister, human, mortal, vulnerable, like I am.
When care is our first concern, cure can be received as a gift. Often we are not able to cure, but we are always able to care. To care is to be human.
Thứ Sáu, 8 tháng 2, 2013
Sáng tối
Vì chính vua Hêrôđê đã sai bắt Gioan và giam ông trong ngục, nguyên do tại Hêrôđia, vợ của Philipphê anh vua mà vua đã cưới lấy. Vì Gioan đã bảo Hêrôđê: "Nhà vua không được phép chiếm lấy vợ anh mình". (Mc 6,17-18)
Light in the Darkness
We walk in a "ravine as dark as death" (Psalm 23:4), and still we have nothing to fear because God is at our side: God's staff and crook are there to soothe us (see Psalm 23:4). This is not just a consoling idea. It is an experience of the heart that we can trust.
Our lives are full of suffering, pain, disillusions, losses and grief, but they are also marked by visions of the coming of the Son of Man "like lightning striking in the east and flashing far into west" (Matthew 24:27). These moments in which we see clearly, hear loudly, and feel deeply that God is with us on the journey make us shine as a light into the darkness.
Jesus says, "You are the light of the world. Your light must shine in people's sight, so that, seeing your good works, they may give praise to your Father in heaven" (Matthew 5:14-16).
Light in the Darkness
We walk in a "ravine as dark as death" (Psalm 23:4), and still we have nothing to fear because God is at our side: God's staff and crook are there to soothe us (see Psalm 23:4). This is not just a consoling idea. It is an experience of the heart that we can trust.
Our lives are full of suffering, pain, disillusions, losses and grief, but they are also marked by visions of the coming of the Son of Man "like lightning striking in the east and flashing far into west" (Matthew 24:27). These moments in which we see clearly, hear loudly, and feel deeply that God is with us on the journey make us shine as a light into the darkness.
Jesus says, "You are the light of the world. Your light must shine in people's sight, so that, seeing your good works, they may give praise to your Father in heaven" (Matthew 5:14-16).
Thứ Ba, 29 tháng 1, 2013
Cộng đoàn mới
"Ai làm theo ý Thiên Chúa, thì người ấy là anh chị em và là mẹ Ta" (Mc 3,35)
Community, a Quality of the Heart
The word community has many connotations, some positive, some negative.
Community can make us think of a safe togetherness, shared meals, common goals, and joyful celebrations.
It also can call forth images of sectarian exclusivity, in-group language, self-satisfied isolation, and romantic naiveté.
However, community is first of all a quality of the heart. It grows from the spiritual knowledge that we are alive not for ourselves but for one another. Community is the fruit of our capacity to make the interests of others more important than our own (see Philippians 2:4).
The question, therefore, is not "How can we make community?" but "How can we develop and nurture giving hearts?"
Community, a Quality of the Heart
The word community has many connotations, some positive, some negative.
Community can make us think of a safe togetherness, shared meals, common goals, and joyful celebrations.
It also can call forth images of sectarian exclusivity, in-group language, self-satisfied isolation, and romantic naiveté.
However, community is first of all a quality of the heart. It grows from the spiritual knowledge that we are alive not for ourselves but for one another. Community is the fruit of our capacity to make the interests of others more important than our own (see Philippians 2:4).
The question, therefore, is not "How can we make community?" but "How can we develop and nurture giving hearts?"
Thứ Sáu, 25 tháng 1, 2013
Mạng xã hội
"Các con hãy đi khắp thế gian, rao giảng Phúc Âm cho mọi thụ tạo." (Mc 16,15)
Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI vừa gửi đi Sứ điệp Ngày Thế giới Truyền thông thứ 47 vào thứ Năm 24/1/2013, lễ Thánh Phanxicô Salêsiô, bổn mạng của các nhà báo. Sứ điệp năm nay tập trung vào các phương tiện truyền thông hiện đại, với tựa đề: “Mạng xã hội: cửa vào sự thật và đức Tin; những không gian mới cho việc loan báo Tin Mừng”.
– Mạng xã hội là một phương tiện truyền giáo, và cũng có thể là một tác nhân cho việc phát triển con người. Ví dụ, trong một số hoàn cảnh địa lý và văn hóa, nơi mà các Kitô hữu cảm thấy bị cô lập, mạng xã hội có thể củng cố ý thức đoàn kết thực sự với cộng đồng tín hữu trên toàn thế giới. Các mạng xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ các nguồn tài nguyên tinh thần và phụng vụ, giúp mọi người cầu nguyện với cảm giác gần gũi với những người chia sẻ cùng một đức tin.
– Mạng xã hội không chỉ cung cấp cơ hội để cầu nguyện, suy niệm, chia sẻ Lời Chúa mà còn có thể mở ra cánh cửa cho những chiều kích khác của đức tin.
– Khi nỗ lực làm cho Tin Mừng hiện diện trong thế giới kỹ thuật số, chúng ta có thể mời mọi người đến với nhau để cầu nguyện hoặc cử hành phụng vụ ở những nơi cụ thể như nhà thờ và nhà nguyện. Như vậy sẽ có sự gắn kết và hiệp nhất trong đức tin và làm chứng cho Tin Mừng trong bất kỳ môi trường nào, dù là ở thế giới thực bên ngoài hay trong không gian kỹ thuật số.
Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI vừa gửi đi Sứ điệp Ngày Thế giới Truyền thông thứ 47 vào thứ Năm 24/1/2013, lễ Thánh Phanxicô Salêsiô, bổn mạng của các nhà báo. Sứ điệp năm nay tập trung vào các phương tiện truyền thông hiện đại, với tựa đề: “Mạng xã hội: cửa vào sự thật và đức Tin; những không gian mới cho việc loan báo Tin Mừng”.
– Mạng xã hội là một phương tiện truyền giáo, và cũng có thể là một tác nhân cho việc phát triển con người. Ví dụ, trong một số hoàn cảnh địa lý và văn hóa, nơi mà các Kitô hữu cảm thấy bị cô lập, mạng xã hội có thể củng cố ý thức đoàn kết thực sự với cộng đồng tín hữu trên toàn thế giới. Các mạng xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ các nguồn tài nguyên tinh thần và phụng vụ, giúp mọi người cầu nguyện với cảm giác gần gũi với những người chia sẻ cùng một đức tin.
– Mạng xã hội không chỉ cung cấp cơ hội để cầu nguyện, suy niệm, chia sẻ Lời Chúa mà còn có thể mở ra cánh cửa cho những chiều kích khác của đức tin.
– Khi nỗ lực làm cho Tin Mừng hiện diện trong thế giới kỹ thuật số, chúng ta có thể mời mọi người đến với nhau để cầu nguyện hoặc cử hành phụng vụ ở những nơi cụ thể như nhà thờ và nhà nguyện. Như vậy sẽ có sự gắn kết và hiệp nhất trong đức tin và làm chứng cho Tin Mừng trong bất kỳ môi trường nào, dù là ở thế giới thực bên ngoài hay trong không gian kỹ thuật số.
Thứ Năm, 24 tháng 1, 2013
Đám đông
Khi ấy, Chúa Giêsu cùng các môn đệ lui về bờ biển, đám đông từ Galilêa theo Người... Những thần ô uế vừa thấy Người, liền sụp lạy và kêu lên rằng: "Ngài là Con Thiên Chúa", nhưng Người nghiêm cấm chúng không được tiết lộ gì về Người.(Mc 3,7.11-12)
Finding Solitude
All human beings are alone. No other person will completely feel like we do, think like we do, act like we do. Each of us is unique, and our aloneness is the other side of our uniqueness.
The question is whether we let our aloneness become loneliness or whether we allow it to lead us into solitude.
Loneliness is painful; solitude is peaceful.
Loneliness makes us cling to others in desperation; solitude allows us to respect others in their uniqueness and create community.
Letting our aloneness grow into solitude and not into loneliness is a lifelong struggle. It requires conscious choices about whom to be with, what to study, how to pray, and when to ask for counsel. But wise choices will help us to find the solitude where our hearts can grow in love.
Community Supported by Solitude
Solitude greeting solitude, that's what community is all about.
Community is not the place where we are no longer alone but the place where we respect, protect, and reverently greet one another's aloneness.
When we allow our aloneness to lead us into solitude, our solitude will enable us to rejoice in the solitude of others.
Our solitude roots us in our own hearts. Instead of making us yearn for company that will offer us immediate satisfaction, solitude makes us claim our center and empowers us to call others to claim theirs.
Our various solitudes are like strong, straight pillars that hold up the roof of our communal house. Thus, solitude always strengthens community.
Finding Solitude
All human beings are alone. No other person will completely feel like we do, think like we do, act like we do. Each of us is unique, and our aloneness is the other side of our uniqueness.
The question is whether we let our aloneness become loneliness or whether we allow it to lead us into solitude.
Loneliness is painful; solitude is peaceful.
Loneliness makes us cling to others in desperation; solitude allows us to respect others in their uniqueness and create community.
Letting our aloneness grow into solitude and not into loneliness is a lifelong struggle. It requires conscious choices about whom to be with, what to study, how to pray, and when to ask for counsel. But wise choices will help us to find the solitude where our hearts can grow in love.
Community Supported by Solitude
Solitude greeting solitude, that's what community is all about.
Community is not the place where we are no longer alone but the place where we respect, protect, and reverently greet one another's aloneness.
When we allow our aloneness to lead us into solitude, our solitude will enable us to rejoice in the solitude of others.
Our solitude roots us in our own hearts. Instead of making us yearn for company that will offer us immediate satisfaction, solitude makes us claim our center and empowers us to call others to claim theirs.
Our various solitudes are like strong, straight pillars that hold up the roof of our communal house. Thus, solitude always strengthens community.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)