"Nếu Chúa Con giải thoát các ngươi, thì các ngươi sẽ được tự do thực sự." (Ga 8,36)
Chúa Con đến giải thoát tôi bằng chính Lời yêu thương của Ngài. Lời này diễn tả qua đôi môi, qua cuộc sống, qua cái chết, và qua chính sự hiện diện tuy vô hình nhưng rất sống động của Ngài nơi tôi.
Xin cho con biết nói lời yêu thương như thế để góp phần làm cho anh em con được tự do thanh thoát trong niềm vui. Lời yêu thương được thể hiện trong việc noi gương Thánh Giuse là Đấng Bảo vệ, bảo vệ những người anh em nhỏ bé của mình.
Words That Feed Us
When we talk to one another, we often talk about what happened, what we are doing, or what we plan to do. Often we say, "What's up?" and we encourage one another to share the details of our daily lives. But often we want to hear something else. We want to hear, "I've been thinking of you today," or "I missed you," or "I wish you were here," or "I really love you." It is not always easy to say these words, but such words can deepen our bonds with one another.
Telling someone "I love you" in whatever way is always delivering good news. Nobody will respond by saying, "Well, I knew that already, you don't have to say it again"! Words of love and affirmation are like bread. We need them each day, over and over. They keep us alive inside. (Nouwen G)
Thứ Tư, 20 tháng 3, 2013
Thứ Ba, 19 tháng 3, 2013
Mơ
Thánh Giuse đã có những giấc mơ công chính, diễn tả chính bản thân của ngài, là đấng hằng lắng nghe Lời Chúa: Nghe được tiếng Chúa dạy mình ngay cả trong giấc mơ.
Ước gì tôi có thể sống như thế, và có những giấc mơ công chính như thế.
Nhưng nếu tôi thường chỉ có những giấc mơ tào lao? Nó cho thấy con người của tôi còn rất tào lao, và luôn cần đến Chúa. Nó thúc đẩy tôi luôn chạy đến Chúa, để cảm nhận được vòng tay ấm áp của Chúa, nụ hôn nồng nàn của Chúa, cảm nhận được Chúa mặc áo đẹp mang giầy mới và xỏ nhẫn đẹp cho tôi. Tôi sẽ không mệt mỏi chạy đến với lòng thương xót Chúa vì Chúa không hề mệt mỏi khi hằng thương xót tôi.
Ước gì tôi có thể sống như thế, và có những giấc mơ công chính như thế.
Nhưng nếu tôi thường chỉ có những giấc mơ tào lao? Nó cho thấy con người của tôi còn rất tào lao, và luôn cần đến Chúa. Nó thúc đẩy tôi luôn chạy đến Chúa, để cảm nhận được vòng tay ấm áp của Chúa, nụ hôn nồng nàn của Chúa, cảm nhận được Chúa mặc áo đẹp mang giầy mới và xỏ nhẫn đẹp cho tôi. Tôi sẽ không mệt mỏi chạy đến với lòng thương xót Chúa vì Chúa không hề mệt mỏi khi hằng thương xót tôi.
Thứ Hai, 18 tháng 3, 2013
Thương xót
ĐTC Phanxicô cử hành Thánh Lễ Chúa Nhật 17/3/2013 tại nhà thờ dâng kính Thánh Anna của Vatican.
Chia sẻ bài Tin Mừng về người phụ nữ bị bắt gặp phạm tội ngoại tình, ĐTC nhắc lại lời Chúa Giêsu: “Ai trong các người vô tội hãy ném đá người này trước đi”, và ngài nói tiếp: “Chúa đến với ta khi ta nhận ra mình là tội nhân”.
“Lòng thương xót là bài học quan trọng và là thông điệp mạnh mẽ nhất của Chúa.” Nếu ta giống như những người Pha-ri-sêu, luôn thấy mình công chính, ta sẽ không hiểu trái tim Chúa, và không bao giờ có niềm vui dạt dào vì cảm nhận được lòng Chúa xót thương.
ĐTC nói tiếp, "Tín thác vào lòng Chúa thương xót không phải là điều dễ dàng - bởi vì lòng Chúa xót thương là một vực thẳm khôn dò - nhưng chúng ta cần phải làm được điều đó." Chúa luôn có khả năng quên hết tội ta, để ôm hôn ta (như người cha nhân từ ôm hôn đứa con trai hoang đàng trở về) và nói với ta: “Cha không bao giờ kết tội con. Hãy đi và đừng phạm tội nữa.”
ĐTC kết luận: Chúng ta hãy cầu Chúa cho ta biết không mệt mỏi khi xin ơn tha thứ luôn mãi, vì Chúa là Đấng không hề biết mệt mỏi khi hằng tha thứ cho ta.
Chia sẻ bài Tin Mừng về người phụ nữ bị bắt gặp phạm tội ngoại tình, ĐTC nhắc lại lời Chúa Giêsu: “Ai trong các người vô tội hãy ném đá người này trước đi”, và ngài nói tiếp: “Chúa đến với ta khi ta nhận ra mình là tội nhân”.
“Lòng thương xót là bài học quan trọng và là thông điệp mạnh mẽ nhất của Chúa.” Nếu ta giống như những người Pha-ri-sêu, luôn thấy mình công chính, ta sẽ không hiểu trái tim Chúa, và không bao giờ có niềm vui dạt dào vì cảm nhận được lòng Chúa xót thương.
ĐTC nói tiếp, "Tín thác vào lòng Chúa thương xót không phải là điều dễ dàng - bởi vì lòng Chúa xót thương là một vực thẳm khôn dò - nhưng chúng ta cần phải làm được điều đó." Chúa luôn có khả năng quên hết tội ta, để ôm hôn ta (như người cha nhân từ ôm hôn đứa con trai hoang đàng trở về) và nói với ta: “Cha không bao giờ kết tội con. Hãy đi và đừng phạm tội nữa.”
ĐTC kết luận: Chúng ta hãy cầu Chúa cho ta biết không mệt mỏi khi xin ơn tha thứ luôn mãi, vì Chúa là Đấng không hề biết mệt mỏi khi hằng tha thứ cho ta.
Chủ Nhật, 17 tháng 3, 2013
Thành kiến
Chúa Giêsu bảo: "Ta cũng thế, Ta không kết tội chị. Vậy chị hãy đi, và từ nay đừng phạm tội nữa".(Lc 8,11)
Không kết tội, không xét đoán, không thành kiến là điều không dễ. Nhưng cần phải được như thế để nên giống Chúa.
Towards a Nonjudgmental life
One of the hardest spiritual tasks is to live without prejudices.
Sometimes we aren't even aware how deeply rooted our prejudices are.
We may think that we relate to people who are different from us
in colour, religion, sexual orientation, or lifestyle as equals,
but in concrete circumstances
our spontaneous thoughts, uncensored words, and knee-jerk reactions often reveal
that our prejudices are still there.
Strangers, people different than we are, stir up fear, discomfort, suspicion, and hostility.
They make us lose our sense of security just by being "other."
Only when we fully claim that God loves us in an unconditional way
and look at "those other persons" as equally loved
can we begin to discover
that the great variety in being human is an expression of the immense richness of God's heart.
Then the need to prejudge people can gradually disappear.
(Nouwen Meditation)
Không kết tội, không xét đoán, không thành kiến là điều không dễ. Nhưng cần phải được như thế để nên giống Chúa.
Towards a Nonjudgmental life
One of the hardest spiritual tasks is to live without prejudices.
Sometimes we aren't even aware how deeply rooted our prejudices are.
We may think that we relate to people who are different from us
in colour, religion, sexual orientation, or lifestyle as equals,
but in concrete circumstances
our spontaneous thoughts, uncensored words, and knee-jerk reactions often reveal
that our prejudices are still there.
Strangers, people different than we are, stir up fear, discomfort, suspicion, and hostility.
They make us lose our sense of security just by being "other."
Only when we fully claim that God loves us in an unconditional way
and look at "those other persons" as equally loved
can we begin to discover
that the great variety in being human is an expression of the immense richness of God's heart.
Then the need to prejudge people can gradually disappear.
(Nouwen Meditation)
Thứ Bảy, 16 tháng 3, 2013
Trung
Các người thừa hành thưa rằng: "Chẳng hề có ai nói như người ấy". Các người biệt phái trả lời rằng: "Chớ thì các ngươi cũng bị mê hoặc rồi sao? Trong các vị thủ lãnh và các người biệt phái, có ai tin nó đâu? Chỉ có lũ khốn nạn đó nó không biết gì lề luật". Nicôđêmô là người đã tới gặp Chúa Giêsu ban đêm, cũng là người trong nhóm họ, nói với họ rằng: "Chớ thì luật của chúng ta có lên án cho ai mà không nghe họ, hoặc không biết rõ họ làm gì không?" Nhưng họ trả lời rằng: "Hay ông cũng là người Galilêa? Hãy đọc kỹ Kinh Thánh, ông sẽ thấy rằng không có tiên tri nào phát xuất từ Galilêa". (Ga 7,46-52)
Nicôđêmô can đảm và trung thành. Như Chúa luôn trung tín. Ngài yêu con mãi, cho dẫu con có bất trung. Trung tín trong tình yêu, Ngài đã chấp nhận bao khổ đau.
God's faithfulness and ours
When God makes a covenant with us, God says: "I will love you with an everlasting love. I will be faithful to you, even when you run away from me, reject me, or betray me." In our society we don't speak much about covenants; we speak about contracts. When we make a contract with a person, we say: "I will fulfill my part as long as you fulfill yours. When you don't live up to your promises, I no longer have to live up to mine." Contracts are often broken because the partners are unwilling or unable to be faithful to their terms.
But God didn't make a contract with us; God made a covenant with us, and God wants our relationships with one another to reflect that covenant. That's why marriage, friendship, life in community are all ways to give visibility to God's faithfulness in our lives together.
Nicôđêmô can đảm và trung thành. Như Chúa luôn trung tín. Ngài yêu con mãi, cho dẫu con có bất trung. Trung tín trong tình yêu, Ngài đã chấp nhận bao khổ đau.
God's faithfulness and ours
When God makes a covenant with us, God says: "I will love you with an everlasting love. I will be faithful to you, even when you run away from me, reject me, or betray me." In our society we don't speak much about covenants; we speak about contracts. When we make a contract with a person, we say: "I will fulfill my part as long as you fulfill yours. When you don't live up to your promises, I no longer have to live up to mine." Contracts are often broken because the partners are unwilling or unable to be faithful to their terms.
But God didn't make a contract with us; God made a covenant with us, and God wants our relationships with one another to reflect that covenant. That's why marriage, friendship, life in community are all ways to give visibility to God's faithfulness in our lives together.
Thứ Sáu, 15 tháng 3, 2013
Chuyển động
ĐTC Phanxicô nói về chuyển động. Chuyển động khi tiến bước, khi xây dựng và khi tuyên xưng.
Tiến bước trong Chúa, mỗi bước đi đều là để xây dựng Giáo Hội, và đều nhằm tuyên xưng Đức Kitô. Điều đó không dễ. Nên mỗi bước đi đều mang dấu ấn của hành trình thập giá. Và như thế ta mới thực là môn đệ Đức Kitô.
(Vatican Radio) Pope Francis celebrated theMissa pro Ecclesiae in the Sistine Chapel on Thursday afternoon. Below, please find Vatican Radio’s translation of the full text of his homily.
************************************
In these three readings I see that there is something in common: it is movement. In the first reading, movement is the journey [itself]; in the second reading, movement is in the up-building of the Church. In the third, in the Gospel, the movement is in [the act of] profession: walking, building, professing.
Walking: the House of Jacob. “O house of Jacob, Come, let us walk in the light of the Lord.” This is the first thing God said to Abraham: “Walk in my presence and be blameless.” Walking: our life is a journey and when we stop, there is something wrong. Walking always, in the presence of the Lord, in the light of the Lord, seeking to live with that blamelessness, which God asks of Abraham, in his promise.
Building: to build the Church. There is talk of stones: stones have consistency, but [the stones spoken of are] living stones, stones anointed by the Holy Spirit. Build up the Church, the Bride of Christ, the cornerstone of which is the same Lord. With [every] movement in our lives, let us build!
Third, professing: we can walk as much we want, we can build many things, but if we do not confess Jesus Christ, nothing will avail. We will become a pitiful NGO, but not the Church, the Bride of Christ. When one does not walk, one stalls. When one does not built on solid rocks, what happens? What happens is what happens to children on the beach when they make sandcastles: everything collapses, it is without consistency. When one does not profess Jesus Christ - I recall the phrase of Leon Bloy – “Whoever does not pray to God, prays to the devil.” When one does not profess Jesus Christ, one professes the worldliness of the devil.
Walking, building-constructing, professing: the thing, however, is not so easy, because in walking, in building, in professing, there are sometimes shake-ups - there are movements that are not part of the path: there are movements that pull us back.
This Gospel continues with a special situation. The same Peter who confessed Jesus Christ, says, “You are the Christ, the Son of the living God. I will follow you, but let us not speak of the Cross. This has nothing to do with it.” He says, “I’ll follow you on other ways, that do not include the Cross.” When we walk without the Cross, when we build without the Cross, and when we profess Christ without the Cross, we are not disciples of the Lord. We are worldly, we are bishops, priests, cardinals, Popes, but not disciples of the Lord.
I would like that all of us, after these days of grace, might have the courage - the courage - to walk in the presence of the Lord, with the Cross of the Lord: to build the Church on the Blood of the Lord, which is shed on the Cross, and to profess the one glory, Christ Crucified. In this way, the Church will go forward.
My hope for all of us is that the Holy Spirit, that the prayer of Our Lady, our Mother, might grant us this grace: to walk, to build, to profess Jesus Christ Crucified. So be it.
Tiến bước trong Chúa, mỗi bước đi đều là để xây dựng Giáo Hội, và đều nhằm tuyên xưng Đức Kitô. Điều đó không dễ. Nên mỗi bước đi đều mang dấu ấn của hành trình thập giá. Và như thế ta mới thực là môn đệ Đức Kitô.
(Vatican Radio) Pope Francis celebrated theMissa pro Ecclesiae in the Sistine Chapel on Thursday afternoon. Below, please find Vatican Radio’s translation of the full text of his homily.
************************************
In these three readings I see that there is something in common: it is movement. In the first reading, movement is the journey [itself]; in the second reading, movement is in the up-building of the Church. In the third, in the Gospel, the movement is in [the act of] profession: walking, building, professing.
Walking: the House of Jacob. “O house of Jacob, Come, let us walk in the light of the Lord.” This is the first thing God said to Abraham: “Walk in my presence and be blameless.” Walking: our life is a journey and when we stop, there is something wrong. Walking always, in the presence of the Lord, in the light of the Lord, seeking to live with that blamelessness, which God asks of Abraham, in his promise.
Building: to build the Church. There is talk of stones: stones have consistency, but [the stones spoken of are] living stones, stones anointed by the Holy Spirit. Build up the Church, the Bride of Christ, the cornerstone of which is the same Lord. With [every] movement in our lives, let us build!
Third, professing: we can walk as much we want, we can build many things, but if we do not confess Jesus Christ, nothing will avail. We will become a pitiful NGO, but not the Church, the Bride of Christ. When one does not walk, one stalls. When one does not built on solid rocks, what happens? What happens is what happens to children on the beach when they make sandcastles: everything collapses, it is without consistency. When one does not profess Jesus Christ - I recall the phrase of Leon Bloy – “Whoever does not pray to God, prays to the devil.” When one does not profess Jesus Christ, one professes the worldliness of the devil.
Walking, building-constructing, professing: the thing, however, is not so easy, because in walking, in building, in professing, there are sometimes shake-ups - there are movements that are not part of the path: there are movements that pull us back.
This Gospel continues with a special situation. The same Peter who confessed Jesus Christ, says, “You are the Christ, the Son of the living God. I will follow you, but let us not speak of the Cross. This has nothing to do with it.” He says, “I’ll follow you on other ways, that do not include the Cross.” When we walk without the Cross, when we build without the Cross, and when we profess Christ without the Cross, we are not disciples of the Lord. We are worldly, we are bishops, priests, cardinals, Popes, but not disciples of the Lord.
I would like that all of us, after these days of grace, might have the courage - the courage - to walk in the presence of the Lord, with the Cross of the Lord: to build the Church on the Blood of the Lord, which is shed on the Cross, and to profess the one glory, Christ Crucified. In this way, the Church will go forward.
My hope for all of us is that the Holy Spirit, that the prayer of Our Lady, our Mother, might grant us this grace: to walk, to build, to profess Jesus Christ Crucified. So be it.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)