Paris Jackson - con gái duy nhất của vua nhạc pop quá cố Michael Jackson, ngày 5-6 (giờ địa phương) đã tự tử nhưng được cứu. Hiện cô đang được điều trị tại bệnh viện.
Báo chí địa phương cho biết cô rời nhà vào khoảng 2g giờ địa phương, tức
16g theo giờ VN. Có tin đưa cô tự tử bằng cách cắt vào tay, nhưng cũng
có nguồn tin nói cô uống thuốc quá liều.
Paris Jackson thường cập nhật tình hình cuộc sống của mình trên Twitter - mạng xã hội mà cô bé có hơn 1 triệu người theo dõi. Một trong những lời nói mà Paris Jackson cập nhật gần đây thể hiện tình trạng buồn bã.
Câu nói mà Paris Jackson đăng tải lên gần đây nhất là một đoạn trong bài hát Yesterday của Beatles "yesterday, all my troubles seemed so far away now it looks as though they're here to stay." (Ngày hôm qua tất cả những lo lắng của tôi dường như đã biến mất, bây giờ như thể nó đang hiện diện ở đây) và Paris Jackson cũng viết lên Twitter một câu hỏi "I wonder why tears are salty" (Tôi tự hỏi tại sao những giọt nước mắt lại mặn chát).
Trong khi đó một nguồn tin thân cận của gia đình Michael Jackson nói với tờ Daily News rằng chính những áp lực từ những vụ kiện cáo trong những phiên tòa gần đây xung quanh cái chết của Michael Jackson đã tác động đến hành động tự tử bằng cách cứa cổ tay của Paris Jackson.
(http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/552388/con-gai-michael-jackson-tu-tu-nghi-bang-cach-cua-co-tay.html#ad-image-0)
Jesus' Compassion
Jesus is called Emmanuel which means "God-with-us" (see Matthew 1: 22-23).
The great paradox of Jesus' life is that he,
whose words and actions are in no way influenced by human blame or praise
but are completely dependent on God's will,
is more "with" us than any other human being.
Jesus' compassion, his deep feeling-with us,
is possible because his life is guided not by human respect
but only by the love of his heavenly Father.
Indeed, Jesus is free to love us
because he is not dependent on our love.
"Để chín mươi chín con kia ngoài đồng hoang, để đi tìm cho
kỳ được con chiên bị mất... Tìm được rồi, người ấy mừng rỡ vác lên vai.
Về đến nhà, người ấy mời bạn bè, hàng xóm lại, và nói: "Xin chung vui
với tôi, vì tôi đã tìm được con chiên của tôi, con chiên bị mất đó." (Lc
15,4-6)
Thứ Sáu, 7 tháng 6, 2013
Thứ Năm, 6 tháng 6, 2013
Yêu thương & môi trường
...Nhiều khi thấy ba khệ nệ chở hàng hóa trên chiếc xe đạp, mồ hôi nhễ nhại, tôi hỏi sao ba không đi xe máy cho khỏe, ba bảo: “Bây giờ xe máy nhiều quá, ra đường là thấy ngộp, bớt một xe cũng đỡ khói bụi cho người khác”. Với suy nghĩ đó, tôi hiểu ba khác đi, không phải vì ba hà tiện như tôi từng nghĩ.
(http://tuoitre.vn/Ban-doc/552302/truoc-tien-minh-phai-lam-tot.html)
Tình yêu thương cần được thể hiện trong sự nhạy cảm và hiểu biết như thế. Và muốn được vậy, cần lắng nghe và thực hiện theo sự soi sáng thúc đẩy của Chúa Thánh Thần:
"Yêu mến Thiên Chúa hết lòng, hết trí khôn, hết sức lực, và yêu người thân cận như chính mình, là điều quý hơn mọi lễ toàn thiêu và hy lễ." (Mc 12,33)
God's Breath Given to Us
Being the living Christ today means being filled with the same Spirit that filled Jesus.
Jesus and his Father are breathing the same breath, the Holy Spirit.
The Holy Spirit is the intimate communion that makes Jesus and his Father one.
Jesus says: "I am in the Father and the Father is in me" (John 14:10)
and "The Father and I are one" (John 10:30).
It is this unity that Jesus wants to give us.
That is the gift of his Holy Spirit.
Living a spiritual life, therefore,
means living in the same communion with the Father as Jesus did,
and thus making God present in the world.
(Nouwen M)
Chủ Nhật, 2 tháng 6, 2013
Máu Thịt
“Chúa Giêsu cầm lấy bánh… và nói: Đây là Mình Thầy…
Người cầm lấy chén rượu và nói: Chén này là Giáo ước mới, lập bằng Máu Thầy”
The presence of Jesus among us
and in the gifts of bread and wine
are the same presence.
As we recognise Jesus in the breaking of the bread,
we recognise him also in our brothers and sisters.
As we give one another the bread,
saying: "This is the Body of Christ,"
we give ourselves to each other saying:
"We are the Body of Christ."
It is one and the same giving,
it is one and the same body,
it is one and the same Christ.
(Nouwen M)
Người cầm lấy chén rượu và nói: Chén này là Giáo ước mới, lập bằng Máu Thầy”
The presence of Jesus among us
and in the gifts of bread and wine
are the same presence.
As we recognise Jesus in the breaking of the bread,
we recognise him also in our brothers and sisters.
As we give one another the bread,
saying: "This is the Body of Christ,"
we give ourselves to each other saying:
"We are the Body of Christ."
It is one and the same giving,
it is one and the same body,
it is one and the same Christ.
(Nouwen M)
Thứ Bảy, 1 tháng 6, 2013
Quyền
Hơn 40 năm qua, người dân TP Mỹ Tho (Tiền Giang) không lạ với hình ảnh bà Huỳnh Thị Yến (82 tuổi) mà họ gọi là “bà Năm chân đất” đẩy xe ba gác chở quần áo cũ vừa bán vừa làm từ thiện.
Bà lom khom dậy từ rất sớm trong căn nhà nhỏ của mình,
soạn quần áo cũ treo lên xe ba gác. Từ nhà, bà hì hục đẩy “gian hàng di
động” rời khỏi hẻm nhỏ qua các con đường trong thành phố với đôi chân
trần chai sạn, nứt nẻ. “Cách đây hai năm, bà đi hết cả thành phố. Giờ
già rồi, đủ sức đi 2-3 phường thôi” - bà Năm nói.
Theo lời người dân, bà không mang dép lúc 5-6 tuổi. Nhà
nghèo nên băng đồng lội ruộng suốt ngày, dép hư hoài không tiền mua nên
đi chân đất. Khi lấy chồng, bà ráng mang dép nhưng đi té hoài. Riết rồi
quen luôn. Nhiều người không hiểu, thấy thương bà đi chân đất nên mua
cho đôi dép bảo vệ đôi chân. Bà sợ người ta buồn lòng nên nhận nhưng chỉ
để trên xe làm kỷ niệm.
Trên con đường mưu sinh của bà, nhiều người tìm đến không chỉ mua mà còn bán lại quần áo cũ cho bà Năm... Đến giờ cơm trưa mỗi ngày cũng là lúc xe ba gác của bà đến khu vực chợ
cũ, P.8, TP Mỹ Tho. Nơi dừng chân này bà bán đắt hàng nhất do có khá
nhiều người dân nghèo qua lại quanh đây. Tuy quần áo cũ nhưng được giặt
ủi sạch sẽ, giá rẻ khiến những người hành nghề xe ôm, phụ hồ... rất
thích.
...Khi thấy một anh phụ hồ mặc áo rách bên đường, bà Năm kêu to: “Ê, lại
đây bà cho cái áo nè!”. Ông Nguyễn Hoàng Kim, một người chạy xe ôm, cho
biết mọi người trong khu này ai cũng yêu quý bà Năm vì dù nghèo nhưng bà
lúc nào cũng rất lạc quan, yêu đời. Điều ông nhớ nhất về bà Năm là một
con người tốt bụng từ những việc rất nhỏ...
(http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/Tinh-yeu-loi-song/550321/ba-nam-chan-dat.html)
The scourge of human trafficking and the continued tension in the Middle East were the focus of Pope Francis’ concerns in discussions with the President of the United Nations General Assembly, Serbian native Vuk Jeremic. (http://www.news.va/en/news/pope-discusses-middle-east-human-trafficking-with)
Khi ấy, Chúa Giêsu và các môn đệ lại đến Giêrusalem. Và trong khi Chúa Giêsu đi lại trong đền thờ, thì những trưởng tế, luật sĩ và kỳ lão đến hỏi Người: "Ông lấy quyền nào mà làm sự đó? Và ai đã ban quyền cho ông để làm như vậy?" (Mc 11,27-28)
Quyền yêu thương và làm cho xã hội sạch đẹp là quyền cơ bản phát xuất từ phẩm giá làm người, làm con của Cha trên trời.
Thứ Sáu, 31 tháng 5, 2013
Edit: Bao la tình Chúa bên dòng Hàm Luông
WGPSG -- Bến Tre
cách Thành phố Hồ Chí Minh không xa, chỉ khoảng 80 cây số. Tuy nhiên,
cái mảnh đất “lắm bến, nhiều dừa” này đã làm cho việc đi lại trở nên
nhiêu khê, cách trở. Bây giờ, con đường đến với Bến Tre đã ngắn lại,
người dân dễ dàng đi lại, công việc buôn bán cũng thuận lợi hơn nhờ cây
cầu Rạch Miễu to lớn bắc qua con sông Tiền hiền hòa.
Đến Bến Tre vào những ngày cuối tháng
Năm, đoàn công tác xã hội (CTXH) giáo xứ Vườn Xoài đã thăm viếng và tặng
quà cho giáo dân giáo xứ Cái Bông, Giáo phận Vĩnh Long. Cha sở Giacôbê
Nguyễn Văn Tươi tâm sự: “Giáo dân ở đây ngoài làm nông họ không biết làm
gì khác, có lẽ những khó khăn trong cuộc sống vẫn là thách thức đối với
họ. Tuy nhiên, họ vẫn không buông xuôi, đặt trọn niềm tin vào Thiên
Chúa”. Giáo xứ Cái Bông hiện nay có 4.200 giáo dân, trong đó có hai họ
lẻ với 300 giáo dân là họ đạo Mỹ Thạnh và Mỹ Nhơn (cách đó 6km). Ở đây,
công việc chính là trồng lúa. Thế nhưng, do tác động của việc nước biển
xâm thực, nên việc cày cấy của nông dân đã trở nên gian nan, vất vả hơn.
Một số những lao động trẻ thì rời bỏ làng quê đi nơi khác mưu sinh. Mặt
khác, với những tác động của sự suy thoái kinh tế đã khiến nhiều vùng
quê lao đao hơn trước: thấp thỏm với từng bữa ăn. Trong đợt này, 100 hộ
nghèo (không phân biệt lương giáo) đã nhận được những phần quà của đoàn
công tác xã hội giáo xứ Vườn Xoài, mỗi phần quà trị giá 100 ngàn gồm:
gạo, đường, mì gói, dầu ăn và nước mắm.
Chị Bùi Thị Sến, một lương dân chia sẻ
với chúng tôi: “Tôi bán vé số, mỗi ngày thu nhập khoảng 50 ngàn đồng,
khoản thu nhập này tôi chắt chiu lo cho cả gia đình. Chính vì vậy, những
món quà của đoàn trao rất thiết thực. Cám ơn, cám ơn đoàn”.
Đoàn cũng đã trao 100 phần quà gồm: bút
viết, tập vở và bánh kẹo cho các em thiếu nhi ngay sau Thánh lễ chiều.
Các em rất hạnh phúc vì đã nhận được quà, và được sinh hoạt với các
thành viên trong đoàn. Chia tay giáo xứ Cái Bông trong quyến luyến,
chúng tôi lại lên đường đến với Cồn Đất (hay còn gọi là Cồn Chim), một
địa danh được nhắc đến trong lịch sử, là nơi Vua Gia Long đã từng ẩn náu
tránh sự truy lùng của quân Tây Sơn vào thế kỷ 18.
“Hò ơ…ơ..ơ.. Ba Tri có mộ cụ Đồ
Có câu hò vọng bến bờ Hàm Luông”
Có câu hò vọng bến bờ Hàm Luông”
Chiếc phà của bến Giồng Lân đưa đoàn
xuôi dòng Hàm Luông, trong cái nắng chang chang của mùa Hè, đến với ấp
An Bình - Cồn Đất. Vùng đất “nước mặn, đồng chua” này có đến 1.200 nhân
khẩu, mưu sinh bằng nghề nuôi tôm cá, trồng lúa và đi cào. Do địa hình
xa xôi và biệt lập nên mọi thứ sinh hoạt rất khó khăn. Điện không có,
nước giếng khoan, và chỉ sử dụng được sáu tháng từ tháng 7 đến tháng 12.
Đặc biệt, đạo Công giáo vẫn đang trong
thời gian gieo mầm. Chị Madalena Hồ Kim Chi cho biết chị về đây vào
những năm 1977, vì là giáo viên nên việc đi lại tương đối thuận tiện.
Nhân cơ hội này, Chị đã vượt qua sự sợ hãi để mang Chúa đến với người
dân trên Cồn, và đã giúp một số gia đình theo đạo. Một nhà nguyện trên
vùng đất “nước mặn, đồng chua” này, chính là ước nguyện của Chị và những
bà con có đạo tại đây”.
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng nên các túi quà
nhanh chóng được các thành viên trong đoàn trao cho 100 em. Và 120 hộ
nghèo của Ấp cũng được nhận quà gồm: chậu, gạo, mì gói, dầu ăn, nước mắm
và 50 ngàn đồng. Hình ảnh các cụ già tay run run mở từng gói quà đã
khiến chúng tôi xúc động. Thật khó mà diễn tả hết sự vui mừng, phấn khởi
của những con người Cồn Đất trong ngày hôm nay. Và niềm vui đó đã lan
tỏa đến từng thành viên trong đoàn CTXH. Vì chính họ cảm thấy mình đã
đóng góp một phần nhỏ để an ủi và làm vơi đi những khó khăn của anh em
mình: “Mỗi lần các ngươi làm như thế cho một trong những anh em bé nhỏ
nhất của Ta đây, là các ngươi đã làm cho chính Ta vậy” (Mt 25,31-46).
Xin tạ ơn Chúa và cám ơn mọi tấm lòng
bác ái đã chung tay, chung sức để làm nên một chuyến đi vô cùng ý nghĩa.
Có nhiều bài học được rút ra từ chuyến đi, nhưng có một bài học Chúa đã
dạy, con xin ghi nhớ mãi đó là: “Cho thì có phúc hơn là nhận” (Cv
20,35).
(http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20130531/21621)
Trường Sơn
(http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20130531/21621)
Tin mềm (phóng sự ngắn) này hay, nhưng cũng cần edit thêm:
Bến Tre cách Thành phố Hồ Chí Minh không xa, chỉ khoảng 80 cây số. Tuy nhiên, cái mảnh đất “lắm bến, nhiều dừa” này đã làm cho việc đi lại trở nên nhiêu khê, cách trở. Bây giờ, con đường đến với Bến Tre đã ngắn lại, người dân dễ dàng đi lại, công việc buôn bán cũng thuận lợi hơn nhờ cây cầu Rạch Miễu to lớn bắc qua con sông Tiền hiền hòa. Nhưng nhiều nỗi niềm, có đến mới hay...
Đến Bến Tre vào những ngày cuối tháng
Năm, đoàn công tác xã hội (CTXH) giáo xứ Vườn Xoài đã thăm viếng và tặng
quà cho giáo dân giáo xứ Cái Bông, Giáo phận Vĩnh Long. Cha sở Giacôbê
Nguyễn Văn Tươi tâm sự: “Giáo dân ở đây ngoài làm nông họ không biết làm
gì khác, đây có lẽ là thách thức lớn đối với
họ. Tuy nhiên, họ không buông xuôi, vẫn đặt trọn niềm tin vào Thiên
Chúa”.
Giáo xứ Cái Bông hiện nay có 4.200 giáo dân, trong đó có hai họ lẻ với 300 giáo dân là họ đạo Mỹ Thạnh và Mỹ Nhơn (cách đó 6km). Ở đây, công việc chính là trồng lúa. Thế nhưng, do tác động của việc nước biển xâm thực,nên việc cày cấy của nông dân đã trở nên gian nan, vất vả hơn.
Mặt
khác, với những tác động của sự suy thoái kinh tế đã khiến nhiều vùng
quê lao đao hơn trước, thấp thỏm với từng bữa ăn. Một số những lao động trẻ thì đã rời bỏ làng quê đi nơi khác mưu sinh.
Trong đợt này, 100 hộ nghèo (không phân biệt lương giáo) đã nhận được những phần quà của đoàn công tác xã hội giáo xứ Vườn Xoài, mỗi phần quà trị giá 100 ngàn gồm: gạo, đường, mì gói, dầu ăn và nước mắm. Chị Bùi Thị Sến, một lương dân chia sẻ với chúng tôi: “Tôi bán vé số, mỗi ngày thu nhập khoảng 50 ngàn đồng, khoản thu nhập này tôi chắt chiu lo cho cả gia đình. Chính vì vậy, những món quà của đoàn trao rất thiết thực. Cám ơn, cám ơn đoàn”.
Giáo xứ Cái Bông hiện nay có 4.200 giáo dân, trong đó có hai họ lẻ với 300 giáo dân là họ đạo Mỹ Thạnh và Mỹ Nhơn (cách đó 6km). Ở đây, công việc chính là trồng lúa. Thế nhưng, do tác động của việc nước biển xâm thực,
Trong đợt này, 100 hộ nghèo (không phân biệt lương giáo) đã nhận được những phần quà của đoàn công tác xã hội giáo xứ Vườn Xoài, mỗi phần quà trị giá 100 ngàn gồm: gạo, đường, mì gói, dầu ăn và nước mắm. Chị Bùi Thị Sến, một lương dân chia sẻ với chúng tôi: “Tôi bán vé số, mỗi ngày thu nhập khoảng 50 ngàn đồng, khoản thu nhập này tôi chắt chiu lo cho cả gia đình. Chính vì vậy, những món quà của đoàn trao rất thiết thực. Cám ơn, cám ơn đoàn”.
Đoàn cũng đã trao 100 phần quà gồm: bút
viết, tập vở và bánh kẹo cho các em thiếu nhi ngay sau Thánh lễ chiều.
Các em rất hạnh phúc vui vì đã nhận được quà, và được sinh hoạt với các
thành viên trong đoàn.
Chia tay giáo xứ Cái Bông trong quyến luyến,
chúng tôi lại lên đường đến với Cồn Đất (hay còn gọi là Cồn Chim), một
địa danh được nhắc đến trong lịch sử, là nơi Vua Gia Long đã từng ẩn náu
tránh sự truy lùng của quân Tây Sơn vào thế kỷ 18.
“Hò ơ…ơ..ơ.. Ba Tri có mộ cụ Đồ
Có câu hò vọng bến bờ Hàm Luông”
Có câu hò vọng bến bờ Hàm Luông”
Trong cái nắng chang chang của mùa Hè, chiếc phà của bến Giồng Lân đưa đoàn
xuôi dòng Hàm Luông, đến với ấp
An Bình - Cồn Đất. Vùng đất “nước mặn, đồng chua” này có đến 1.200 nhân
khẩu, mưu sinh bằng nghề nuôi tôm cá, trồng lúa và đi cào. Do địa hình
xa xôi và biệt lập nên mọi thứ sinh hoạt rất khó khăn. Điện không có,
nước giếng khoan, và chỉ sử dụng được sáu tháng từ tháng 7 đến tháng 12.
Đặc biệt, đạo Công giáo vẫn đang trong
thời gian gieo mầm. Chị Mađalêna Hồ Kim Chi cho biết, chị về đây vào
những năm 1977. Vì là giáo viên nên việc đi lại tương đối thuận tiện,
Nhân cơ hội này, chị đã vượt qua sự sợ hãi để mang Chúa đến với người
dân trên Cồn, và đã giúp một số gia đình theo đạo. Một nhà nguyện trên
vùng đất “nước mặn, đồng chua” này, chính là ước nguyện của chị và những
bà con có đạo tại đây”.
Xin tạ ơn Chúa và cám ơn mọi tấm lòng
bác ái đã chung tay, chung sức để làm nên một chuyến đi vô cùng đầy ý nghĩa.
Có nhiều bài học được rút ra từ chuyến đi, nhưng có một bài học Chúa đã
dạy và con xin ghi nhớ mãi đó là: “Cho thì có phúc hơn là nhận” (Cv
20,35).
Nhà cầu nguyện
"Nhà Ta sẽ được gọi là nhà cầu nguyện của mọi dận tộc ư?
Thế mà các ngươi đã biến thành hang trộm cướp." (Mc 11,17)
Tâm hồn mỗi người cũng là một nhà cầu nguyện,
cần được thanh tẩy để nên tinh tuyền.
Nhưng tinh tuyền nghĩa là gì?
Jesus Is Pure of Heart
Jesus, the Beloved of God, has a pure heart.
Having a pure heart means willing one thing.
Jesus wanted only to do the will of his heavenly Father.
Whatever Jesus did or said, he did and said it as the obedient Son of God:
"What I say is what the Father has taught me;
he who sent me is with me, and has not left me to myself,
for I always do what pleases him"
(John 8:28-29).
There are no divisions in Jesus' heart,
no double motives or secret intentions.
In Jesus there is complete inner unity
because of his complete unity with God.
Becoming like Jesus is growing into purity of heart.
That purity is what gave Jesus and will give us true spiritual vision.
(Nouwen M)
Thế mà các ngươi đã biến thành hang trộm cướp." (Mc 11,17)
Tâm hồn mỗi người cũng là một nhà cầu nguyện,
cần được thanh tẩy để nên tinh tuyền.
Nhưng tinh tuyền nghĩa là gì?
Jesus Is Pure of Heart
Jesus, the Beloved of God, has a pure heart.
Having a pure heart means willing one thing.
Jesus wanted only to do the will of his heavenly Father.
Whatever Jesus did or said, he did and said it as the obedient Son of God:
"What I say is what the Father has taught me;
he who sent me is with me, and has not left me to myself,
for I always do what pleases him"
(John 8:28-29).
There are no divisions in Jesus' heart,
no double motives or secret intentions.
In Jesus there is complete inner unity
because of his complete unity with God.
Becoming like Jesus is growing into purity of heart.
That purity is what gave Jesus and will give us true spiritual vision.
(Nouwen M)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)