Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2013

Xao xuyến

"Lòng các con đừng xao xuyến. Hãy tin vào Thiên Chúa và tin vào Thầy. Trong nhà Cha Thầy có nhiều chỗ ở, nếu không, Thầy đã nói với các con rồi; Thầy đi để dọn chỗ cho các con...Thầy là đường, là sự thật, và là sự sống. Không ai đến được với Cha mà không qua Thầy" (Ga 14,1-2.6).

Hôm nay, Gia đình MVTT Sài Gòn cử hành nội bộ Ngày Thế giới truyền thông xã hội 47: "Truyền thông, đây khát vọng tìm ra dung nhan Chúa Trời giữa trần gian. Và đường đi: đây Giêsu, cho con theo để con mãi bước đi trong niềm vui"  

Early Thursday morning Pope Francis tweeted a reminder to his millions of followers as they faced into another day, not to forget those in need. He wrote: “At this time of crisis it is important not to become closed in on oneself, but rather to be open and attentive towards others”.

Thứ Tư, 24 tháng 4, 2013

Sáng & Vui Buồn

Ánh sáng hay bóng tối?

Sau nhiều tháng tranh cãi gay gắt, sau nhiều cuộc biểu tình chống đối dữ dội, hôm nay, 23/04/2013, vào lúc 17 giờ, giờ Paris, Quốc hội Pháp thông qua dự luật công nhận hôn nhân đồng giới. Pháp trở thành quốc gia thứ 14 trên thế giới -và là quốc gia thứ 9 ở châu Âu - cho các cặp đồng tính sống với nhau như những cặp vợ chồng khác giới tính.

...Nhưng cho dù luật được thông qua, những người chống đối hôn nhân đồng tính chưa chịu buông vũ khí, tiếp tục biểu tình trước Quốc hội và sẽ tiếp tục xuống đường trong những ngày tới, với hy vọng là áp lực gia tăng của đường phố sẽ khiến chính phủ lùi bước, hủy bỏ luật hôn nhân đồng tính.

(http://www.rfi.fr/france/20130423-france-mariage-gay-adoption-parlement-assemblee-nationale)


"Les catholiques posent des questions essentielles pour la vérité et pour l'avenir de notre société", par les évêques de la province de Rennes


1. Les catholiques, animés par l'Évangile, rejettent toute discrimination à l'égard des personnes homosexuelles ! L'Évangile de Dieu est une force de paix, de douceur et de liberté dans la vérité et l'amour, pour reconnaître l'égale dignité de chaque personne.

2. Mais le projet de loi sur le « mariage pour tous » suscite la réprobation d'un très grand nombre car, en voulant rendre égal ce qui de soi est différent, il nie une donnée fondamentale que la loi civile n'a pas inventée mais reconnue : la différence homme-femme est au cœur du mariage et de la filiation. La loi civile, qui ne doit pas se mêler de gérer les sentiments, a la mission de protéger cette donnée anthropologique reconnue par la sagesse de tant de cultures à travers les siècles.

3. Beaucoup de responsables religieux, d'intellectuels, de professionnels de la famille et d'associations familiales se sont exprimés dans ce sens. Avec eux, nous continuons de souhaiter un débat organisé et serein, car lui seul permet à la paix sociale de grandir, sans risque de divisions et de violences. Quel français serait contre un tel débat pour chercher les lois qui soient justes ?

4. Les catholiques de Bretagne qui, avec d'autres bretons, iront manifester le dimanche 13 janvier sont paisibles et non rétrogrades. Ils ont l'impression de ne pas avoir été entendus. Ils posent des questions essentielles pour la vérité et pour l'avenir de notre société, dans le respect de tous. Ils expriment leurs convictions, qui ne sont ni de droite ni de gauche, sur la spécificité du mariage et sur le respect primordial dû aux enfants et à leur filiation.

5. Comme chaque dimanche, les catholiques se réuniront pour prier Dieu, Lui qui s'est manifesté à Noël dans la petitesse d'un Enfant. Notre prière demande que les adultes soient éclairés et fortifiés dans leurs responsabilités, en raison de la confiance que mettent en eux les enfants.

le 11 janvier 2013

+ Mgr Pierre d'Ornellas, archevêque de Rennes
+ Mgr Alain Castet, évêque de Luçon
+ Mgr Raymond Centène, évêque de Vannes
+ Mgr Emmanuel Delmas, évêque d'Angers
+ Mgr Jean-Paul James, évêque de Nantes
+ Mgr Yves Le Saux, évêque de Le Mans
+ Mgr Jean-Marie Le Vert, évêque de Quimper
+ Mgr Denis Moutel, évêque de Saint-Brieuc
+ Mgr Thierry Scherrer, évêque de Laval
+ Mgr Nicolas Souchu, évêque auxiliaire de Rennes

(http://www.eglise.catholique.fr/actualites-et-evenements/dossiers/le-mariage-pour-tous-/mariage-pour-tous-les-eveques-reunis-en-provinces-appellent-au-debat-15081.html)


Công vụ Tông đồ

Khi Ba-na-ba đến và thấy những hồng ân kỳ diệu của Chúa nơi cộng đoàn này, lòng ông sáng lên một niềm vui (x. Act 11,26),
giống như niềm vui phục sinh đến sau cuộc thương khó.

Sống niềm vui tử nạn phục sinh từng ngày,
là sống trong ánh sáng
đồng thời để cho ánh sáng và niềm vui của Chúa Kitô chiếu tỏa khắp nơi.

"Ta là sự sáng đã đến thế gian, để bất cứ ai tin Ta, người ấy sẽ không ở trong sự tối tăm." (Ga 12,46)


Pope: Mass on Feast of St. George

And the third idea comes to my mind
- the first was the explosion of missionary activity;
the second, the Mother Church -
and the third, that when Barnabas saw that crowd
- the text says: "And a large number of people was added to the Lord" -
when he saw those crowds, he experienced joy.

"When he arrived and saw the grace of God, he rejoiced":
his is the joy of the evangelizer.

It was, as Paul VI said,
"the sweet and comforting joy of evangelizing."
And this joy
begins with a persecution, with great sadness,
and ends with joy.

(http://en.radiovaticana.va/news/2013/04/23/pope:_mass_on_feast_of_st._george_%5Bfull_text%5D_/en1-685615)

Thứ Ba, 23 tháng 4, 2013

Chiên

Chiên Tôi thì nghe tiếng Tôi, Tôi biết chúng và chúng theo Tôi. Tôi cho chúng được sống đời đời, chúng sẽ không bao giờ hư mất, và không ai có thể cướp được chúng khỏi tay Tôi. (Ga 10,27-28)

ĐTC Phanxicô nói với các ứng viên linh mục vào ngày 21-4-2013 tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô:


...It is true that God has made his entire holy people a royal priesthood in Christ.
Nevertheless, our great Priest himself, Jesus Christ, chose certain disciples to carry out publicly in his name, and on behalf of mankind, a priestly office in the Church.
For Christ was sent by the Father and he in turn sent the Apostles into the world, so that through them and their successors, the Bishops, he might continue to exercise his office of Teacher, Priest, and Shepherd.
Indeed, priests are established co-workers of the Order of Bishops, with whom they are joined in the priestly office and with whom they are called to the service of the people of God.

...Now, my dear brothers and sons, you are to be raised to the Order of the Priesthood. For your part you will exercise the sacred duty of teaching in the name of Christ the Teacher. Impart to everyone the word of God which you have received with joy. Remember your mothers, your grandmothers, your catechists, who gave you the word of God, the faith ... the gift of faith! They transmitted to you this gift of faith. ...Remember too that the word of God is not your property: it is the word of God. And the Church is the custodian of the word of God.

In this way, let what you teach be nourishment for the people of God. Let the holiness of your lives be a delightful fragrance to Christ’s faithful, so that by word and example you may build up the house which is God’s Church.

Likewise you will exercise in Christ the office of sanctifying. For by your ministry the spiritual sacrifice of the faithful will be made perfect, being united to the sacrifice of Christ, which will be offered through your hands in an unbloody way on the altar, in union with the faithful, in the celebration of the sacraments...

http://www.news.va/en/news/be-pastors-not-functionaries-pope-says-to-new-prie

Thứ Hai, 22 tháng 4, 2013

Lính gác & Giáo Hoàng


ĐGH dọn bánh săng-uých cho lính gác

The surprising greatness of this new Pope Francis is in the small things.

For example, the ability to say, “Brothers and sisters, good evening,” instead of appealing to the centuries, the Scriptures or the universe to present himself to the world. To wear an iron cross of instead of a golden one. To wash the feet of the prisoners.

Or yet, to care for the Swiss Guard who guards the door of his apartment in Casa Santa Marta every night until dawn.

A few days ago, at dawn, the time the Pope wakes up, he came out to the corridor, and he found in front of his door the sentry, a Swiss Guard, standing with his halberd at attention.

He asked him: “And what are you doing here? Have you been up all night?”

“Yes,” replied the guard with deference and a bit surprised.

“On your feet?”

“Your Holiness, my duty since I took over from my companion.”

“And aren’t you tired?”

“It’s my duty Your Holiness; I should watch for your safety.”

Pope Francis looked at him again with kindness, went back to his suite and after a minute he came out carrying a chair: “At least sit down and rest.”

The guard rolled his eyes and answered: “Santo Padre, forgive me, but I cannot! The regulations do not allow that.”

“The regulations?”

“Orders from my captain, Your Holiness.”

The Pope smiled, “Oh, really? Well, I’m the Pope and I order you to sit down.”
So, caught between the regulations and the Pope, the Swiss Guard (so much for the halberd) chose the chair.

The Pope returned to his apartment.

After a couple of minutes, the Pope came back to the Swiss Guard, still obediently seated on the chair, carrying “panino con marmellata” (Italian bread with jam) which he had prepared. Before the soldier could say anything, the Holy Father, exhibiting his Argentinean smile, told the Swiss Guard, “With all the hours spent standing on guard you must be a bit hungry.”

The Swiss Guard had no time to object because the Pope right away wished him a good bite: “Bon appetit, brother.”

At this point, you, reader, don’t you think we all have to do “the wave” with this great Pope Francis? May God conserve him for many years.

"...Còn ai qua cửa mà vào, thì là kẻ chăn chiên. Kẻ ấy sẽ được người giữ cửa mở cho, và chiên nghe theo tiếng kẻ ấy. Kẻ ấy sẽ gọi đích danh từng con chiên mình và dẫn ra... Kẻ trộm có đến thì chỉ đến để ăn trộm, để sát hại và phá huỷ. Còn Ta, Ta đến để cho chúng được sống và được sống dồi dào." (Ga 10,2.3.10)

Chủ Nhật, 21 tháng 4, 2013

Trăn trở

Sự trăn trở của một kẻ lười biếng 
Đoạn phim này đã và đang trở thành tâm điểm chú ý của dân mạng, đồng thời tạo nên nhiều luồng ý kiến trái chiều:

http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130420/su-tran-tro-cua-mot-ke-luoi-bieng.aspx

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/su-tran-tro-cua-mot-ke-luoi-bieng-khien-ta-phai-tran-tro-721828.htm

Trong đoạn phim, một nam sinh - tự nhận đang học lớp 12 - đã thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình về nền giáo dục suốt hơn một tiếng đồng hồ. Chàng trai đề cập đến những vấn đề như: giáo dục Việt Nam hiện nay đang mắc nhiều "căn bệnh" nhức nhối, bệnh thành tích, cách dạy lạc hậu...

Chàng trai này phân tích rất sắc sảo, với giọng điệu, ngôn ngữ cơ thể hùng hồn, mạnh mẽ…

Cùng xem tại: http://youtu.be/zgmB-gnst5g.

Những tiếng nói như thế này có thực sự được lắng nghe?

"Tôi biết chiên của tôi, và chiên của Tôi biết Tôi, như Chúa Cha biết Tôi, và Tôi biết Chúa Cha, và Tôi hy sinh mạng sống mình cho đoàn chiên. Chiên Tôi thì nghe tiếng Tôi, Tôi biết chúng và chúng theo Tôi." (Ga 10,14.15. 27)




Thứ Bảy, 20 tháng 4, 2013

Bỏ

Từ bấy giờ có nhiều môn đệ rút lui không còn theo Người nữa. Chúa Giêsu liền nói với nhóm Mười Hai rằng: "Cả các con, các con có muốn bỏ đi không? "Cả các con, các con có muốn bỏ đi không?" Simon Phêrô thưa Người: "Lạy Thầy, chúng con sẽ đi theo ai? Thầy mới có những lời ban sự sống đời đời.  Phần chúng con, chúng con tin và chúng con biết rằng: Thầy là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa".(Ga 6,66-69)

Nhiều môn đệ đã bỏ Chúa. Giuđa bỏ Chúa. Nhiều tông đồ bỏ Chúa để trốn chạy khi Chúa bị bắt. Phêrô cũng từng chối bỏ Chúa.

Bỏ Chúa, bỏ đường ngay là điều từng xẩy ta cho mỗi người, vì yếu đuối chính là thân phận con người.
Nét đẹp của con người đó là, chính trong sự mong manh, dễ ngã đổ, họ vẫn có thể nhanh nhạy hồi tỉnh, để nhanh nhạy quay về với tình yêu và sự thật để tiến lên, bay lên...

Không ai mà không từng sa ngã. Điều quan trọng là sau đó phải tìm ra kế hoạch để cảnh giác xa tránh những cạm bẫy của bóng tối, để mỗi ngày một bớt sa ngã hơn. Đời sống tâm linh là cả một cuộc chiến. Không ý thức điều này, con sẽ sa ngã mỗi ngày một nhiều hơn, để rồi chai lỳ và không còn khả năng đứng dậy nữa.


Thứ Sáu, 19 tháng 4, 2013

Đánh nhau

Vợ chồng “đánh nhau” đêm qua

1g30 sáng chồng về, nồng nặc rượu. Vợ ức, xưng “mày – tao” và cãi tay đôi với chồng. Chồng tát vợ ngã vào tường. Vợ quay lại, nghiến vào bắp tay chồng. Chồng hất tay mạnh, vợ lại ngã nhào, nước mắt đã cạn khô trong lúc chồng nằm chỏng chơ trên phòng ngủ....

Đổi chiến thuật...

...Vợ đề nghị, chồng chỉ nên nhậu 1-2 lần/tháng, mỗi lần không quá 10g đêm. Hôm nào chồng đi nhậu, hai mẹ con sẽ về bên ngoại ăn tối. Nhà bà ngoại ở gần đó nên vợ sẽ để con ngủ lại với bà rồi về kiểm tra chồng. Còn hơn cứ ngồi chờ chồng rồi ôm một cục tức to đùng ở cổ họng.  
Đi nhậu về, thấy nhà cửa trống trải, chồng bảo: “Sợ quá”, vì vợ căn quá 10g mới về, phải để chồng gọi điện giục, cho chồng biết cái giá của chờ đợi.
Vợ không “già mồm” trước bất kỳ tật xấu nào của chồng. Nếu chồng mắc lỗi, vợ sẽ nói ngắn gọn thế này: “Anh làm em buồn vì đi quá 10g đấy”, “Anh làm em bực mình vì đi chân bẩn vào nhà tắm”…
Sau đó, vợ sẽ dừng lại, cái gì cần góp ý với chồng thì chọn lúc khác. Cái này nghĩ đơn giản nhưng thực hiện được thật khó. Khi tức, ai chẳng muốn nói cho bõ tức, nhất là phụ nữ, phải nói cho thật đã mới hả lòng nhưng vợ đã nghiệm ra một điều, càng nói nhiều, chồng càng tỏ thái độ bất cần hoặc thờ ơ, như không nghe thấy gì, trong khi tật xấu của chồng vẫn y nguyên.
Dần dần, cứ nghe vợ nói: “Anh làm em buồn vì…” là chồng cười rồi xin lỗi rối rít. Nếu chồng tái lỗi, nghe vợ nhắc: “Anh lại thế nhé” thì chồng cười cầu hòa ngay. Bây giờ, vợ thấy cuộc sống gia đình mình nhẹ nhõm hơn nhiều. Vợ sẽ không bao giờ còn bị chồng đánh nữa.

(http://tin180.com/doisong/gia-dinh/20100502/vo-chong-danh-nhau-dem-qua.html)

Giáo Hội là hiền thê của Chúa. Tình yêu hôn nhân  nhiệm mầu giữa Chúa và Giáo Hội được nuôi dưỡng và lên tới đỉnh cao trong bí tích Thánh Thể: "Thịt Ta thật là của ăn, và máu Ta thật là của uống" (Ga 6,55)

Vợ chồng muốn đạt tới đỉnh cao của tình yêu hôn nhân đều cần tới Thánh Thể. Và mọi người đều cần đỉnh cao này để đạt tới hạnh phúc tròn đầy trong tình yêu, trong mối tương quan với người khác.
Xin cho con đỉnh cao ấy...

Thứ Năm, 18 tháng 4, 2013

Yêu & yểm bùa


Yểm bùa ?

Đã có nhiều dấn ấn trong tâm lý dân gian qua các đời rằng người Tàu hay sang đây làm các thứ tệ hại như yểm bùa, triệt long mạch và đập phá những thứ có giá trị tâm linh của người Việt.

Tuy nhiên đối với khu vực đền Hùng mà ông Lan nói ông đã ‘điền dã rất kỹ từ nửa thế kỷ nay’ thì ông chưa sưu tầm được truyền thuyết, lời kể hoặc hiện vật nào ‘chứng tỏ người Tàu đã sang đây để yểm bùa hay triệt phá gì’.

Cho nên ông Lan cho rằng phiến đá trấn yểm đặt trong đền Thượng ‘nên được di dời ra khỏi đền’ vì ‘đấy là thứ mới tạo chứ không phải có từ trước’.

(http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/04/130417_hung_temple_talisman.shtml)

...Theo báo cáo này thì ‘Thời đó phía Nguyên Mông bị thua trận vì bị nhà Trần ta đánh tan ba lần, đã cử đạo sỹ được cải trang sang nước Nam ta, dùng thủ đoạn yểm bùa gạch này tại Đền Thượng’.
Trên viên gạch có ghi dòng chữ Hán ‘Đánh đổ đức sáng Vua Hùng’ và hiện tại vẫn còn được lưu giữ tại Bảo tàng đền Hùng, Đất Việt dẫn lời ông Khôi cho biết...

‘Đánh đổ đức sáng Vua Hùng’? Yểm bùa... trấn yểm... và rồi...? Lịch sử đất nước trôi đi với những mục tử và lãnh tụ...

Shepherd and Leader (Mục tử và Lãnh t)

Jesus calls himself the Good Shepherd to show the great intimacy that must exist between leaders and those entrusted to them.  
Without such intimacy, leadership easily becomes oppressive. 
(Nouwen M)

Ta là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này, sẽ sống đời đời. 
Và bánh Ta sẽ ban, chính là thịt Ta, để cho thế gian được sống 
(Ga 6,51)

Chúa Giêsu là Chúa, là lãnh tụ tuyệt đối cao cả. Nhưng cũng là bánh để nuôi sống, để phục vụ, để yêu thương cách thân tình đằm thắm nhất. Đấy là mẫu gương...

Thứ Tư, 17 tháng 4, 2013

Thịt

Ai đến với Ta, sẽ không hề đói; ai tin vào Ta, sẽ không hề khát bao giờ. (Ga 6,35)

Đói thể xác, đói tinh thần, đói khắp nơi.
Đến với Giêsu để khỏi đói? Đến cách nào, gặp cách nào?

To Let the Word Become Flesh

Spiritual reading is food for our souls.  
As we slowly let the words of the Bible or any spiritual book enter into our minds and descend into our hearts, we become different people.  
The Word gradually becomes flesh in us and thus transforms our whole beings.  
Thus spiritual reading is a continuing incarnation of the divine Word within us.
  
In and through Jesus, the Christ, God became flesh long ago.  
In and through our reading of God's Word and our reflection on it, God becomes flesh in us now and thus makes us into living Christs for today.

Let's keep reading God's Word with love and great reverence.

Cầu nguyện và chiêm niệm Lời Chúa để Lời Ngài trở thành máu thịt trong bản thân và cuộc đời của con.

Thứ Ba, 16 tháng 4, 2013

Đói

Chính Cha tôi cho các ông ăn bánh bởi trời, bánh đích thực, vì bánh Thiên Chúa ban là bánh từ trời xuống, bánh đem lại sự sống cho thế gian (Ga 6,32-33)

Lạy Chúa,
những lúc con cảm thấy đói,
xin ban cho con một ai đó đang cần của ăn.
Khi con khát,
xin gởi đến cho con một ai đó đang cần nước uống.
Khi con lạnh lẽo,
xin gởi đến cho con một ai đó đang cần được sưởi.
Khi con bị xúc phạm,
xin ban cho con một ai đó đang cần ủi an.
Khi thập giá của con trở nên nặng nề,
xin ban cho con thập giá của một người khác
để cùng chia sẻ.
Khi con túng nghèo,
xin dẫn đến cho con một người thiếu thốn.
Khi con không có thời giờ,
xin ban cho con ai đó để con giúp họ giây lát.
Khi con nản chí,
xin gởi đến cho con một người cần khích lệ.
Khi con chỉ biết nghĩ đến mình,
xin xoay chuyển tư tưởng con hướng đến tha nhân.
Trích trong PRIER (WHĐ)
 

Thứ Hai, 15 tháng 4, 2013

Tin & chia sẻ

Các ngươi hãy ra công làm việc không phải vì của ăn hay hư nát, nhưng vì của ăn tồn tại cho đến cuộc sống đời đời, là của ăn Con Người sẽ ban cho các ngươi. Người là Đấng mà Thiên Chúa Cha đã ghi dấu". Họ liền thưa lại rằng: "Chúng tôi phải làm gì để gọi là làm việc của Thiên Chúa?" Chúa Giêsu đáp: "Đây là công việc của Thiên Chúa, là các ngươi hãy tin vào Đấng Ngài sai đến" (Ga 6,27-29).

 Chúa vẫn hằng quan tâm đến nhu cầu hằng ngày của đoàn chiên Chúa:
- Ngước mắt lên, Đức Giê-su nhìn thấy đông đảo dân chúng đến với mình. Người hỏi ông Phi-líp-phê: "Ta mua đâu ra bánh cho họ ăn đây?
- Người nói với các ông: "Này các chú, không có gì ăn ư? " Các ông trả lời: "Thưa không."Người bảo các ông: "Cứ thả lưới xuống bên phải mạn thuyền đi, thì sẽ bắt được cá." 
-Bước lên bờ, các ông nhìn thấy có sẵn than hồng với cá đặt ở trên, và có cả bánh nữa. Đức Giê-su bảo các ông: "Đem ít cá mới bắt được tới đây! "

Chúa phục sinh ở với từng người. Ở với tôi, để cùng tôi gánh vác cuộc đời. Gần gũi tôi, cùng tôi chia sẻ mọi nỗi niềm, mọi công việc. Trong sự gần gũi này, những gì của Chúa trở thành của tôi: "Hãy chăn dắt chiên Ta!"

Chúa mời gọi tôi: "Đây là công việc của Thiên Chúa, là các ngươi hãy tin vào Đấng Ngài sai đến". Tin Chúa đang ở với con, đang chia sẻ mọi sự với con, để con cũng chia sẻ mọi sự với Chúa.

               Nắng bay
Lục thập nhi nhĩ thuận chăng?
Mấy mùa Xuân thắm, mấy con trăng còn nồng?
Già pha sắc trẻ mênh mông
Không không mà nắng ngọt trong mưa chiều
Nên mùa Thu, nắng xiêu xiêu
Hết xuôi, nắng đổ ngược chiều, nắng bay...
(Triền Miên, Sinh nhật 60)





  


Thứ Bảy, 13 tháng 4, 2013

Sợ

Bỗng cuồng phong thổi lên, biển động mạnh. Khi chèo đi được chừng hai mươi lăm hay ba mươi dặm, thì họ thấy Chúa Giêsu đi trên mặt biển, tiến lại gần thuyền, họ hoảng sợ. Nhưng Người nói với họ: "Chính Thầy đây, đừng sợ". (Ga 6,18-20)

Reasons Pope John Paul II mattered

He was one of the world's great communicators.

Fluent in 8 languages, the John Paul II often addressed audiences in their native tongue. "He spoke everyone else’s language, and his Latin wasn’t so great," says Gibson.

And he wasn't shy about using the media to get his message out. 'If it doesn’t happen on TV, it doesn’t happen,” John Paul used to say, according to Gibson.

And he was even more effective in person. "Almost everyone who ever met him describes it exactly the same way, that when he was speaking with you, it was as if you were the only person in the world," says Joseph Zwilling, who directs communications for the Catholic Archdiocese of New York.
"He saw in every person a real reflection of the image and likeness of God, and lived that out in a radical way."

Even when he was suffering from Parkinson's late in life, Pope John Paul was unafraid to be seen.
"His willingness to appear in public bearing the effects of Parkinson's reminded the world that for the Christian, suffering is nothing to be ashamed of, or hidden away," says James Martin, a Jesuit writer.

 http://religion.blogs.cnn.com/2011/01/14/9-reasons-pope-john-paul-ii-mattered/

Peace I leave with you; my peace I give you. I do not give to you as the world gives. Do not let your hearts be troubled and do not be afraid. (Ga 14,27)

Con xin trút hết mọi nỗi lo lắng sợ hãi của con vào Trái tim Chúa!

(Vatican City, 12 April 2013 (VIS) – At 10:00 this morning, the Holy Father Frances went to the library of the Secretariat of State to meet the entire staff of the two sections of the Secretariat, that is, nearly 300 people—not only priests but also religious and lay men and women.

The Cardinal Secretary of State Tarcisio Bertone, S.D.B., greeted the Pope with a brief address of welcome and presentation, assuring the Pope of the dedicated and cordial service of all those present who work in the Secretariat of State, which is fully the “Pope's Secretariat”. 

The Pope responded with a few brief words emphasizing his sincere and heartfelt gratitude for the welcome he has been given and for all the work carried out in this period, noting that tomorrow will already be a month from his election, as well as for the priceless commitment of service carried out by all the members of the Secretariat of State.)

Thứ Sáu, 12 tháng 4, 2013

Lo

Chúa Giêsu ngước mắt lên và thấy đám rất đông dân chúng đến với Người.
Người hỏi Philipphê:"Ta mua đâu được bánh cho những người này ăn?"
Người hỏi như vậy có ý thử ông, vì chính Người đã biết việc Người sắp làm.
Philipphê thưa: "Hai trăm bạc bánh cũng không đủ để mỗi người được một chút"...
Bấy giờ Chúa Giêsu cầm lấy bánh và khi đã tạ ơn,
Người phân phát cho các kẻ ngồi ăn, và cá cũng phân phát như thế,
ai muốn bao nhiêu tuỳ thích.
(Ga 6,5-7.11)

Salvation according to Francis

“The Lord does not save us with a letter, with a decree,
but he has saved us” and continues to save us with “his love”,
restoring human beings “dignity and hope”.

At this point the Pope invited everyone to make “an act of faith”, saying:
“Lord, I believe. I believe in your love.
I believe that your love has saved me.
I believe that your love has given me a dignity that I had not.
I believe that your love gives me hope”.
Here thus it becomes “beautiful to believe in love”,
because “it is the truth. It is the truth of our life”.

It happens, however, that at times “we want to save ourselves and we believe we can do it. 'I save myself!'.
We don't say it, but we live it, just so”.
For example when we think: “I save myself with money. I am secure, I have some money, there is no problem... I have dignity: the dignity of the rich”.
But, Pope Francis interjected, all that “is not enough. Think of the Gospel parable, of that man who had the full granary and said: 'I will make another, to have more and more, and then I will sleep peacefully”. And the Lord responds: 'You fool! You will die tonight'.
That kind of salvation is wrong, it is a temporary, apparent”, like those times when we delude ourselves with thoughts of “salvation by vanity, or by pride”, believing ourselves “powerful”, masquerading “our poverty, our sins in vanity, pride: all things that end, while true salvation has to do with the dignity and hope received thanks to the love of God”, he added referring to the pass of the Gospel of John (3:16-21) proclaimed a few minutes before, who sent his only Son to save us.

(http://www.news.va/en/news/salvation-according-to-francis)

Nỗ lực cộng tác vào việc tông đồ là điều phải làm:"Ở đây có một bé trai có năm chiếc bánh lúa mạch và hai con cá"
Nhưng không được làm trong sự lo lắng thái quá: "nhưng bấy nhiêu thì thấm vào đâu cho từng ấy người!",
vì Chúa mới là tác nhân chính
và là Đấng mang lại kết quả cho công việc: "Người phân phát cho các kẻ ngồi ăn, và cá cũng phân phát như thế, ai muốn bao nhiêu tuỳ thích."

Thứ Năm, 11 tháng 4, 2013

Vĩnh hằng

Cha yêu mến Con, nên đã ban mọi sự trong tay Con.
Ai tin vào Con thì có sự sống đời đời.
(Ga 3,35-36)

The Infinite Value of Life

Some people live long lives, some die very young.
Is a long life better than a short life? 
What truly counts is not the length of our lives
but their quality.

Jesus was in his early thirties when he was killed.
Thérèse de Lisieux was in her twenties when she died.
Anne Frank was a teenager when she lost her life.
But their short lives continue to bear fruit long after their deaths.

A long life is a blessing when it is well lived and leads to gratitude, wisdom, and sanctity.
But some people can live truly full lives even when their years are few.

As we see so many young people die of cancer and AIDS
let us, do everything possible to show our friends
that, though their lives may be short, they are of infinite value.
(Nouwen M)

Một cuốc sống tròn đầy phong phú không tuỳ thuộc độ dài của năm tháng,
mà do nghệ thuật sống tròn đầy giây phút hiện tại với Chúa, với anh em.
Đấy là sống cuộc sống vĩnh hằng ngay từ bây giờ.

Thứ Tư, 10 tháng 4, 2013

Tái sinh

Thiên Chúa đã yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một Người để tất cả những ai tin ở Con của Người, thì không phải hư mất, nhưng được sống đời đời. (Ga 3,16)

Chúa nói với Nicôđêmô về một điều cực kỳ quan trọng là phải tái sinh trong đời sống mới, trong ánh sáng mới. Đấy là sự sống và ánh sáng thần linh, sống chung với Chúa Ba Ngôi ngay từ bây giờ. Chúa đã chết để thực hiện công trình sự sống và ánh sáng này cho con người.

Tin tức liên quan đến sự sống và cái chết:

Bà Thatcher đã qua đời sau một cơn đột quỵ ở khách sạn Ritz tại London sáng 8-4 (giờ Anh). Xe cấp cứu và cảnh sát đã có mặt ở bên ngoài khách sạn Ritz ngay sau đó để đưa thi thể của bà Thatcher ra ngoài vào lúc 0g20 (giờ Anh) ngày 9-4.
(http://tuoitre.vn/The-gioi/542163/tang-le-ba-dam-thep-margaret-thatcher-to-chuc-ngay-17-4.html:

Sáng hôm qua thứ Ba 09-04, Đức giáo hoàng Phanxicô đã tiếp ông Ban Ki-moon, Tổng thư ký Liên hiệp quốc; sau đó ông Tổng thư ký đã gặp Đức hồng y Quốc vụ khanh Tarcisio Bertone, và Đức ông Antoine Camilleri, Thứ trưởng Ngoại giao Tòa Thánh.

Các cuộc đàm luận đã đề cập nhiều đề tài nhạy cảm, bao gồm những xung đột đã gây ra khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng ở Syria, bán đảo Triều Tiên và châu Phi, là những nơi hòa bình và ổn định đang bị đe dọa. Nạn buôn người, nhất là phụ nữ và người tị nạn, cũng được bàn đến.

Ông Tổng thư ký, –mới bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai–, đã giới thiệu chương trình hoạt động năm năm, trong đó ông đặc biệt chú trọng đến việc phòng ngừa những xung đột, đến tình liên đới quốc tế và sự phát triển bền vững. (http://hdgmvietnam.org/tong-thu-ky-lien-hiep-quoc-vieng-tham-toa-thanh/4907.57.7.aspx)

Thứ Hai, 8 tháng 4, 2013

Truyền

Thiên thần vào nhà trinh nữ và chào rằng: "Kính chào Bà đầy ơn phước, Thiên Chúa ở cùng Bà, Bà được chúc phúc giữa các người phụ nữ".(Lc 1,28)

Thiên thần truyền tin cho Maria, cũng là loan báo lòng thương xót của Chúa từ bao đời.
Tôma đã thấy lòng thương xót đó nơi cạnh sườn, nơi những dấu đinh của Chúa.

"From Christ's heart pierced by sin surges the wave of mercy.
Even if our sins were dark as the night, divine mercy is stronger than our misery.
Only one thing is needed, that the sinner leaves ajar the door of his heart … God will do the job.

Saint Faustina Kowalska wrote that everything begins in His mercy and everything ends in His mercy.
For this reason Blessed John Paul II had dedicated the Second Sunday of Easter to Divine Mercy." (http://www.zenit.org/en/articles/mercy-is-the-flower-of-love)

Xin cho con biết cùng Gabriel gửi đi những sứ điệp của lòng thương xót và niềm vui bình an.

Chủ Nhật, 7 tháng 4, 2013

Ngựa đã về


Tôma thưa rằng: “Lạy Chúa tôi, lạy Thiên Chúa của tôi!” 
(Ga 20,28)

Muốn nên thánh,
mà ngàn lần yếu đuối
Ngàn lần lạc lối,
lạnh buốt vó ngựa hoang
Chiều tím đậm, sương hay lệ ăn năn
Giăng kín quan san, nẻo về xa tít tắp!?

Vòng tay ai?
Vòng tay ai?
Vòng tay Ngài - giang mênh mông - niềm ủ ấp
Phủ hồn con như mầu nhiệm yêu thương
Và Lời Ngài, êm như gió thiên đường
Gọi hoài tên con như chưa từng mệt mỏi!
Ôi quê nhà đâu có xa vời vợi!
Dù đi hoang, ngàn dặm, vẫn rất gần
Vì tình Ngài mênh mông hơn vũ trụ!

Hoàng hôn tím, lung linh ngàn tinh tú
Trong tối tăm, mệt mỏi, vẫn quay về
Cả ngàn lần, lạc trong cõi u mê
Ngàn lần ấy, vẫn quay về và hoan hỉ
Vì Ngài vẫn chờ cả đến sau tận thế.
Ngựa sẽ về,
ngựa đang về,
ngựa đã về,
Chúa ơi!


Lễ Lòng Thương xót 2013
Triền Miên




Thứ Bảy, 6 tháng 4, 2013

Tin

Sau cùng, Người tỏ mình ra cho chính Nhóm Mười Một đang khi các ông dùng bữa. Người khiển trách các ông không tin và cứng lòng, bởi lẽ các ông không chịu tin những kẻ đã được thấy Người sau khi Người trỗi dậy. Người nói với các ông: “Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thụ tạo.” (Mc 16,14-15)

Bằng một phong cách đơn sơ, khiêm tốn, vui tươi, gần gũi, tha thiết với người nghèo, ra khỏi lớp vỏ cứng để đến với mọi người, ĐTC Phanxicô đã là nguồn hứng khởi cho niềm tin thức dậy. Tất cả phát xuất từ một đời sống cầu nguyện, chiêm niệm sâu xa.

I could see this amazing transformation in his face’
The Bergoglio I knew
Isabel de Bertodano - 6 April 2013 http://www.thetablet.co.uk/

Isabel de Bertodano is a freelance journalist and a former Home News Editor of The Tablet.
Back in the 1990s, Guillermo Marcó, a priest in the diocese of Buenos Aires, was press officer for Bishop Jorge Mario Bergoglio. In his eight years at the future Pope’s side, the spokesman gained unique insights into the man he calls his friend, and whom he saw again briefly after his election

When Guillermo Marcó visited Pope Francis last month at the Vatican, he noticed a remarkable change in his old friend.

“In Buenos Aires, when I saw him before the conclave, he looked really tired. He was anticipating his retirement, preparing himself for that, not for taking on a new job,” said Fr Marcó. “Of course, we know that the Holy Spirit works through the conclave, but really I’ve now seen the effects of that because I know him so well,” said the Pope’s former press officer, who had five minutes with his old boss at the Vatican last month.

“I could see this amazing transformation in his face; he was glowing and happy and his eyes had this special light in them. He seemed to have an extra strength and without any doubt this is a change brought about by the force of God.”

...The new pope is accustomed to an austere lifestyle and although he has good friends he does not socialise. “He avoids going to eat dinner with people at their home. He’s always been a person whom I’d describe as monkish in his lifestyle. He’s always been quite a solitary person. He looks after his interior life; he gets up at about 5 a.m. to pray. So, at night, he eats an apple, drinks a cup of tea and goes to bed early.” He preferred to visit the poor of the city, something that became a feature of his tenure as archbishop – he is credited with doubling the number of priests visiting the poor barrios of the city.

...“He says you must go out to the fringes of life and see what is going on. You should not wait for the world to come to you,” said Fr Marcó. “He doesn’t see the poor as people he can help but rather as people from whom he can learn. He believes the poor are closer to God than the rest of us; they have a very personal experience of him.”

Thứ Sáu, 5 tháng 4, 2013

Kỳ diệu

Simon Phêrô xuống thuyền kéo lưới lên bờ. Lưới đầy toàn cá lớn; tất cả được một trăm năm mươi ba con. Dầu cá nhiều đến thế, nhưng lưới không rách.(Ga 21,11)

Phêrô được một mẻ cá lớn bất ngờ, một điều kỳ diệu. Kỳ diệu hơn nữa là được cận kề và được sự chăm sóc thân tình của Đấng Phục sinh. Trên đường loan báo Tin Mừng, nhờ Đấng Phục sinh, ông làm được bao điều kỳ diệu, trong đó có việc chữa người què...

Thursday in the Octave of Easter, Pope Francis noted how all of the readings speak of amazement and wonder: the crowds' amazement at Peter’s healing of the crippled man and the wonder of the disciples at the Risen Christ’s appearance to them.

"Wonder is a great grace, the grace that God gives us in our encounter with Jesus Christ. It is something that draws us outside of ourselves with joy ... it is not a mere enthusiasm" like that of sports fans "when their favorite team wins", but "it's something deeper". It is having an inner experience of meeting the Living Christ and thinking that it is not possible: "But the Lord helps us understand that is the reality. It is wonderful! "

Pope Francis continued, "of course we cannot live forever in [a state of] wonder. No, we really cannot. But it is the beginning. Then, this astonishment leaves an impression in the soul and spiritual consolation. It is the consolation of those who have encountered Jesus Christ”.

Pope Francis concluded: "First wonder, then spiritual consolation and finally, the last step: peace. Even in the most painful tests, a Christian never loses the peace and presence of Jesus. With a little 'courage' we can pray: 'Lord, grant me this grace which is the hallmark of our encounter with you: spiritual consolation and peace'. A peace that we cannot lose because it is ours, it is the Lord's true peace that cannot be bought or sold. It is a gift from God. This is why we ask for the grace of spiritual consolation and peace of mind, that starts with this joyful wonder of our encounter with Jesus Christ. So be it."

Xin được gặp Chúa là điều kỳ diệu nhất, dẫn đến niềm động viên, an ủi và bình an sâu thẳm.

Thứ Ba, 2 tháng 4, 2013

Yêu mãi

Chúa Giêsu hỏi: "Bà kia, sao mà khóc, bà tìm ai?"
Tưởng là người giữ vườn, Maria thưa:
"Thưa ông, nếu ông đã mang xác Người đi,
thì xin cho tôi biết ông đã đặt Người ở đâu,
để tôi đến lấy xác Người".
Chúa Giêsu gọi: "Maria".
Quay mặt lại, bà thưa Người: "Rabboni!"
(nghĩa là "Lạy Thầy!").
Chúa Giêsu bảo bà:
"Đừng động đến Ta, vì Ta chưa về cùng Cha Ta
Nhưng hãy đi báo tin cho các anh em Ta hay và bảo họ rằng:
Ta về cùng Cha Ta, cũng là Cha các con;
về cùng Thiên Chúa Ta, cũng là Thiên Chúa các con".
(Ga 20,15-17)

Reflecting God's perfect love

God's love for us is everlasting.
That means that God's love for us existed before we were born and will exist after we have died.
It is an eternal love in which we are embraced.

Living a spiritual life calls us to claim that eternal love for ourselves
so that we can live our temporal loves
- for parents, brothers, sisters, teachers, friends, spouses, and all people who become part of our lives
- as reflections or refractions of God's eternal love.
No fathers or mothers can love their children perfectly.
No husbands or wives can love each other with unlimited love.
There is no human love that is not broken somewhere.

When our broken love is the only love we can have, we are easily thrown into despair,
but when we can live our broken love as a partial reflection of God's perfect, unconditional love,
we can forgive one another our limitations and enjoy together the love we have to offer.
(Nouwen G)

Có một tình yêu vĩnh cửu như thế:
tự hiến, phục sinh, kiếm tìm, gọi tên, gặp gỡ, nên một, biến đổi, thăng hoa từng ngày.
Xin cho con biết đón nhận và thể hiện một tình yêu như vậy với mọi người.




Thứ Hai, 1 tháng 4, 2013

Dòng kênh thương xót

"Các bà đừng sợ. Hãy đi báo tin cho các anh em Ta phải trở về Galilêa, rồi ở đó họ sẽ gặp Ta." (Mt 28,10)

God’s mercy can make even the driest land become a garden, can restore life to dry bones (cf. Ez 37:1-14)

“Urbi et Orbi”

At noon, from the central loggia of the Vatican Basilica, the Holy Father Francis addressed the over 250,000 people overflowing St. Peter's Square and those who were following the celebration by radio or television. He delivered his Easter proclamation—“God’s mercy can make even the driest land become a garden!”—and made a strong appeal for peace throughout the world. He then imparted the “Urbi et Orbi” blessing.

"...Dear brothers and sisters, Christ died and rose once for all, and for everyone, but the power of the Resurrection, this passover from slavery to evil to the freedom of goodness, must be accomplished in every age, in our concrete existence, in our everyday lives.

"How many deserts, even today, do human beings need to cross!
Above all, the desert within, when we have no love for God or neighbour, when we fail to realize that we are guardians of all that the Creator has given us and continues to give us.
God’s mercy can make even the driest land become a garden, can restore life to dry bones (cf. Ez 37:1-14).

"So this is the invitation which I address to everyone:
Let us accept the grace of Christ’s Resurrection!
Let us be renewed by God’s mercy,
let us be loved by Jesus,
let us enable the power of his love to transform our lives too;
and let us become agents of this mercy, channels through which God can water the earth, protect all creation and make justice and peace flourish.

"And so we ask the risen Jesus, who turns death into life, to change hatred into love, vengeance into forgiveness, war into peace.
Yes, Christ is our peace, and through him we implore peace for all the world..."

Xin biến đổi con thành dòng kênh trong xanh của lòng Chúa thương xót, tưới mát những cuộc đời đang cằn khô.

Chủ Nhật, 31 tháng 3, 2013

Mới

Thấy hòn đá đã lăn ra khỏi mồ, nhưng bước vào, các bà không thấy xác Chúa Giêsu. Đang khi các bà còn ngơ ngác không hiểu việc đó, thì có hai người đứng gần các bà, y phục sáng chói. Các bà kinh hãi cắm mặt xuống đất (Lc 24,2-5)

HOMILY OF POPE FRANCIS THE EASTER VIGIL IN THE HOLY NIGHT ST PETER'S BASILICA
30 MARCH 2013

...Newness often makes us fearful, including the newness which God brings us, the newness which God asks of us. We are like the Apostles in the Gospel: often we would prefer to hold on to our own security, to stand in front of a tomb, to think about someone who has died, someone who ultimately lives on only as a memory, like the great historical figures from the past. We are afraid of God’s surprises; we are afraid of God’s surprises! He always surprises us!

Dear brothers and sisters, let us not be closed to the newness that God wants to bring into our lives! Are we often weary, disheartened and sad? Do we feel weighed down by our sins? Do we think that we won’t be able to cope? Let us not close our hearts, let us not lose confidence, let us never give up: there are no situations which God cannot change, there is no sin which he cannot forgive if only we open ourselves to him.

...Let the risen Jesus enter your life, welcome him as a friend, with trust: he is life! If up till now you have kept him at a distance, step forward. He will receive you with open arms.

...And the two men in dazzling clothes tell them something of crucial importance: “Remember what he told you when he was still in Galilee… And they remembered his words” (Lk 24:6,8). They are asked to remember their encounter with Jesus, to remember his words, his actions, his life; and it is precisely this loving remembrance of their experience with the Master that enables the women to master their fear and to bring the message of the Resurrection to the Apostles and all the others (cf. Lk 24:9).

...May he teach us each day not to look among the dead for the Living One!

Mới hơn, mới hơn cho tâm hồn con, khi con ngày càng tiến sâu vào mối quan hệ thắm thiết với Đấng Phục Sinh.

Thứ Bảy, 30 tháng 3, 2013

Nét đẹp thập giá

"Ở đó họ đóng đinh Người trên thập giá cùng với hai người khác nữa: mỗi người một bên, còn Chúa Giêsu thì ở giữa. Philatô cũng viết một tấm bảng và sai đóng trên thập giá. Bảng mang những hàng chữ này: "Giêsu, Nadarét, vua dân Do-thái". Nhiều người Do-thái đọc được bảng đó, vì nơi Chúa Giêsu chịu đóng đinh thì gần thành phố, mà bảng viết thì bằng tiếng Do-thái, Hy-lạp và La-tinh." (Ga 19,18-20)

Công trình tạo dựng của Thiên Chúa tuyệt đẹp. Công trình cứu độ của Ngài còn đẹp hơn gấp bội. Đó là nét đẹp của thập giá, tột đỉnh của tình yêu tự hiến.

"...The evangelization has a mystical origin; it is a gift that comes from the cross of Christ, from that open side, from that blood and from that water. The love of Christ, like that of the Trinity of which it is the historical manifestation, is "diffusivum sui", it tends to expand and reach all creatures, "especially those most needy of thy mercy." Christian evangelization is not a conquest, not propaganda; it is the gift of God to the world in his Son Jesus. It is to give the Head the joy of feeling life flow from his heart towards his body, to the point of vivivfying its most distant limbs.

We must do everything possible so that the Church may never look like that complicated and cluttered castle described by Kafka, and the message may come out of it as free and joyous as when the messenger began his run. We know what the impediments are that can restrain the messenger: dividing walls, starting with those that separate the various Christian churches from one another, the excess of bureaucracy, the residue of past ceremonials, laws and disputes, now only debris.

In Revelation, Jesus says that He stands at the door and knocks (Rev 3:20). Sometimes, as noted by our Pope Francis, he does not knock to enter, but knocks from within to go out. To reach out to the "existential suburbs of sin, suffering, injustice, religious ignorance and indifference, and of all forms of misery."As happens with certain old buildings. Over the centuries, to adapt to the needs of the moment, they become filled with partitions, staircases, rooms and closets. The time comes when we realize that all these adjustments no longer meet the current needs, but rather are an obstacle, so we must have the courage to knock them down and return the building to the simplicity and linearity of its origins. This was the mission that was received one day by a man who prayed before the Crucifix of San Damiano: "Go, Francis, and repair my Church".

"Who could ever be up to this task?" wondered aghast the Apostle before the superhuman task of being in the world "the fragrance of Christ"; and here is his reply, that still applies today: "We're not ourselves able to think something as if it came from us; our ability comes from God. He has made us to be ministers of a new covenant, not of the letter but of the Spirit; because the letter kills, but the Spirit gives life"(2 Cor 2:16; 3:5-6). May the Holy Spirit, in this moment in which a new time is opening for the Church, full of hope, reawaken in men who are at the window the expectancy of the message, and in the messengers the will to make it reach them, even at the cost of their life."

(http://www.news.va/en/news/vatican-passion-of-our-lord-sermon-full-text)

Thứ Sáu, 29 tháng 3, 2013

Máu & Dầu



Pope of Hearts Pope Francis wash the feet 
of 12 young people at a juvenile detention center
 at Casal del Marmo in Rome Italy 
http://www.PopeofHearts.com
Chúa Giêsu nói: 'Mọi sự đã hoàn tất!'
Và Người gục đầu xuống trút hơi thở cuối cùng.” (Ga 19,30)

Chúa chết như một vị tư tế.
Máu vị tư tế đổ xuống
để dầu hân hoan của Thánh Thần
có thể tuôn tràn trên dân chúng.
Chúa chết vì yêu,
một tình yêu hy sinh phục vụ,
diễn tả qua việc rửa chân cho các tông đồ,
và lập bí tích Thánh Thể.

Pope: Homily for Chrism Mass


Dear priests,

may God the Father renew in us

the Spirit of holiness

with whom we have been anointed.



May he renew his Spirit in our hearts,

that this anointing may spread to everyone,

even to those “outskirts”

where our faithful people most look for it

and most appreciate it.

May our people sense

that we are the Lord’s disciples;

may they feel that their names are written

upon our priestly vestments

and that we seek no other identity;

and may they receive

through our words and deeds

the oil of gladness which Jesus,

the Anointed One, came to bring us.




(http://www.zenit.org/en/articles/pope-francis-chrism-mass-homily)




Pope Francis washes women's feet in break with church law?


In his most significant break with tradition yet, Pope Francis washed and kissed the feet of two young women at a juvenile detention centre - a surprising departure from church rules that restrict the Holy Thursday ritual to men.



No pope has ever washed the feet of a woman before, and Francis' gesture sparked a debate among some conservatives and liturgical purists, who lamented he had set a "questionable example." Liberals welcomed the move as a sign of greater inclusiveness in the church.

Speaking to the young offenders, including Muslims and Orthodox Christians, Francis said that Jesus washed the feet of his disciples on the eve of his crucifixion in a gesture of love and service.
Rửa chân cho các tù nhân trẻ





"This is a symbol, it is a sign. Washing your feet means I am at your service," Francis told the group, aged 14 to 21, at the Casal del Marmo detention facility in Rome.

"Help one another. This is what Jesus teaches us," the pope said. "This is what I do. And I do it with my heart. I do this with my heart because it is my duty. As a priest and bishop, I must be at your service."

In a video released by the Vatican, the 76-year-old Francis was shown kneeling on the stone floor as he poured water from a silver chalice over the feet of a dozen youths: black, white, male, female, even feet with tattoos. Then, after drying each one with a cotton towel, he bent over and kissed it.

Previous popes carried out the Holy Thursday rite in Rome's grand St. John Lateran basilica, choosing 12 priests to represent the 12 apostles whose feet Christ washed during the Last Supper before his crucifixion.



Before he became pope, as archbishop of Buenos Aires, the former Cardinal Jorge Mario Bergoglio celebrated the ritual foot-washing in jails, hospitals or hospices - part of his ministry to the poorest and most marginalized of society. He often involved women. Photographs show him washing the feet of a woman holding her newborn child in her arms.


That Francis would include women in his inaugural Holy Thursday Mass as pope was remarkable, however, given that current liturgical rules exclude women.

Canon lawyer Edward Peters, who is an adviser to the Holy See's top court, noted in a blog that the Congregation for Divine Worship sent a letter to bishops in 1988 making clear that "the washing of the feet of chosen men ... represents the service and charity of Christ, who came 'not to be served, but to serve.'"

While bishops have successfully petitioned Rome over the years for an exemption to allow women to participate, the rules on the issue are clear, Peters said.

"By disregarding his own law in this matter, Francis violates, of course, no divine directive," Peters wrote. "What he does do, I fear, is set a questionable example."

The Vatican spokesman, the Rev. Federico Lombardi, said he didn't want to wade into a canonical dispute over the matter. However, he noted that in a "grand solemn celebration" of the rite, only men are included because Christ washed the feet of his 12 apostles, all of whom were male.

"Here, the rite was for a small, unique community made up also of women," Lombardi wrote in an email. "Excluding the girls would have been inopportune in light of the simple aim of communicating a message of love to all, in a group that certainly didn't include experts on liturgical rules."

Others on the more liberal side of the debate welcomed the example Francis set.

"The pope's washing the feet of women is hugely significant because including women in this part of the Holy Thursday Mass has been frowned on - and even banned - in some dioceses," said the Rev. James Martin, a Jesuit priest and author of "The Jesuit Guide."

"It shows the all-embracing love of Christ, who ministered to all he met: man or woman, slave or free, Jew or Gentile."

For some, restricting the rite to men is in line with the church's restriction on ordaining women priests. Church teaching holds that only men should be ordained because Christ's apostles were male.

"This is about the ordination of women, not about their feet," wrote the Rev. John Zuhlsdorf, a traditionalist blogger. Liberals "only care about the washing of the feet of women, because ultimately they want women to do the washing."

Still, Francis has made clear he doesn't favour ordaining women. In his 2011 book, "On Heaven and Earth," then-Cardinal Bergoglio said there were solid theological reasons why the priesthood was reserved to men: "Because Jesus was a man."

On this Holy Thursday, however, Francis had a simple message for the young inmates, whom he greeted one-by-one after the Mass, giving each an Easter egg.

"Don't lose hope," Francis said. "Understand? With hope you can always go on."

One young man then asked why he had come to visit them.

Francis responded that it was to "help me to be humble, as a bishop should be."

The gesture, he said, came "from my heart. Things from the heart don't have an explanation."





Thứ Năm, 28 tháng 3, 2013

Giao ước

Trước ngày Lễ Vượt Qua, Chúa Giêsu biết đã đến giờ Mình phải bỏ thế gian mà về cùng Chúa Cha, Người vốn yêu thương những kẻ thuộc về mình còn đang ở thế gian, thì đã yêu thương họ đến cùng. (Ga 13,1-2)

God's Covenant

God made a covenant with us. The word covenant means "coming together." God wants to come together with us.

In many of the stories in the Hebrew Bible, we see that God appears as a God who defends us against our enemies, protects us against dangers, and guides us to freedom. God is God-for-us.

When Jesus comes a new dimension of the covenant is revealed. In Jesus, God is born, grows to maturity, lives, suffers, and dies as we do. God is God-with-us.

Finally, when Jesus leaves he promises the Holy Spirit. In the Holy Spirit, God reveals the full depth of the covenant. God wants to be as close to us as our breath. God wants to breathe in us, so that all we say, think and do is completely inspired by God. God is God-within-us.

Thus God's covenant reveals to us to how much God loves us.

Thứ tư tuần thánh của Đức Giáo Hoàng

Speaking poorly of someone else is equivalent to selling them. Like Judas, who sold Jesus for thirty pieces of silver.
And it was precisely by drawing inspiration from the Gospel passage from Matthew which foretells the betrayal of Judas Iscariot that Pope Francis – in his brief Homily at the Mass he celebrated on Wednesday morning, 27 March, in the Chapel of the Domus Sanctae Marthae – put people on guard against gossip with an explicit invitation: “Never speak poorly of other people”.

(http://www.news.va/en/news/never-speak-poorly-of-others)


Thứ năm tuần thánh của Đức Giáo Hoàng

(Vatican Radio/VIS) The Mass of the Lord's Supper that Pope Francis will celebrate on Holy Thursday in the chapel of the Casal del Marmo Penitential Institute for Minors (IPM) will be, by his express desire, very simple.

Around 10 girls and 40 boys will take part in the Mass. The Pope will wash the feet of 12 of them, who will be chosen from different nationalities and diverse religious confessions. The youth will also say the readings and the prayers of the faithful.

After the Mass, the Pope will meet with the youth and the IPM's personnel in the Institute's gym. Around 150 persons are expected to attend, including the Minister for Justice, Paola Severino, accompanied by the Head of the Department of Justice for Minors, Caterina Chinnici, the Commander of the Institute's Penitentiary Police, Saulo Patrizi, and the Institute's director, Liana Giambartolomei.

The youth will give the Pope a wooden crucifix and kneeler, which they made themselves in the Institute's workshop. The Holy Father will bring Easter eggs and “colomba” (the traditional Italian Easter cake in the shape of a dove) for all.

Given the intimate nature of the pastoral visit, journalists will be restricted to the area outside the building and no live coverage will be transmitted.


Chúa lập giao ước để ở với con, ở trong con và bảo vệ con.
Con cũng vậy, phải bảo vệ anh em con khỏi những khốn khổ vì bị nói xấu.
Nói xấu người khác, là giống Giuđa, bán anh em mình chỉ vì vài đồng bạc, chỉ vì vài niềm vui phù du...

Thứ Tư, 27 tháng 3, 2013

Chờ

Giuđa kẻ phản bội cũng thưa Người rằng: "Thưa Thầy, có phải con chăng?" Chúa đáp: "Đúng như con nói".


Kiên nhẫn

Pope Francis was inspired by the scene of today's Gospel, in which Judas criticizes Mary, sister of Lazarus, for anointing Jesus' feet with three hundred grams of precious perfume: it would be better - says Judas – to sell it and give the proceeds to the poor.

John noted in the Gospel that Judas was not interested in the poor, but in stealing the money. Yet, Pope Francis said, "Jesus did not say: 'You are a thief.’”. Instead “he was patient with Judas, trying to draw him closer through patience, his love.

During Holy Week, we would do well to think of the patience of God, the patience that God has with each one of us, with our weaknesses, our sins. " "The patience of God is a mystery!", Pope Francis said. "How much patience he has with us! We do so many things, but He is patient”.

The Ways to Self-knowledge

"Know yourself" is good advice. But to know ourselves doesn't mean to analyse ourselves. Sometimes we want to know ourselves as if we were machines that could be taken apart and put back together at will. At certain critical times in our lives it might be helpful to explore in some detail the events that led us to our crises, but we make a mistake when we think that we can ever completely understand ourselves and explain the full meaning of our lives to others.

Solitude, silence, and prayer are often the best ways to self-knowledge. Not because they offer solutions for the complexity of our lives but because they bring us in touch with our sacred center, where God dwells. That sacred center may not be analysed. It is the place of adoration, thanksgiving, and praise.


Chúa hằng chờ đợi,
và yêu.
Nhìn lên Chúa,
con muốn liều.
Mà... thôi!
Nắng vẫn ngọt
trên mắt môi.
Chiều thơm,
nhè nhẹ tiếng Người gọi con...
                                     Triền Miên



Thứ Ba, 26 tháng 3, 2013

Không tiếc

Simon Phêrô hỏi Người: "Thưa Thầy, Thầy đi đâu?" Chúa Giêsu trả lời: "Nơi Thầy đi, nay con chưa thể theo tới đó được, nhưng sau này con sẽ theo Thầy". Phêrô thưa lại: "Tại sao con lại không theo Thầy ngay bây giờ được! Con sẽ liều mạng sống con vì Thầy". Chúa Giêsu nói: "Con liều mạng sống vì Thầy ư? Thật, Thầy nói thật cho con biết: trước khi gà gáy, con đã chối Thầy ba lần".(Ga 13,36-38)

Bấy giờ Maria lấy một cân dầu thơm, dầu cam tùng hảo hạng, và xức chân Chúa Giêsu, rồi lấy tóc mình mà lau. Hương thơm toả đầy nhà. Một môn đệ là Giuđa Iscariô, kẻ sẽ phản nộp Người, liền nói: "Sao không bán dầu thơm đó lấy ba trăm đồng mà cho người nghèo khó?" Hắn nói thế không phải vì lo lắng cho người nghèo khó đâu, mà vì hắn là tên trộm cắp, lại được giữ túi tiền, nên bớt xén các khoản tiền người ta bỏ vào đó. (Ga 12,3-7)

Maria không tiếc gì với Chúa, bà đổ cả một cân dầu cam tùng hảo hạng chỉ để xức chân Chúa.

Phêrô cũng chẳng tiếc gì với Chúa: Con liều mạng sống vì Thầy. Đấy là cái tâm của ông, dù sau đó ông yếu đuối chối Thầy...

Giuđa thì so đo tính toán, bớt xén của chung để giữ cho mình, cuối cùng đi đến kết thúc bi đát.

Còn con thì thế nào? Vì yêu, con cho Chúa hết, không tiếc rẻ điều gì... thật khó nói được câu này!
Nhưng ít ra, con cũng cố làm được một chút gì đó, trong hiện tại, vì yêu Chúa, vì yêu thương anh em con...
Xin được cố gắng từng chút một, sửa đổi từng chút một...

Thứ Hai, 25 tháng 3, 2013

Lễ Lá

"Khi vào thành Giêrusalem, Chúa Giêsu đã được dân chúng chào đón với niềm vui lớn lao" - ĐTC nói. "Kitô hữu có thể không bao giờ buồn! Đừng bao giờ gây thất vọng! Chúng ta vui không phải vì sở hữu quá nhiều, mà do đã gặp được Chúa Giêsu"...

The Pope said, on Jesus’ entry in Jerusalem he was received with great joy as people waved their palms and olive branches. He awakened great hopes, especially in the hearts of the simple, the humble, the poor, the forgotten, those who do not matter in the eyes of the world.

The Pope went to say, “Do not be men and women of sadness: a Christian can never be sad! Never give way to discouragement! Ours is not a joy that comes from having many possessions, but from having encountered a Person: Jesus”…